Theo: http://boycottnovell.com/2008/04/25/buying-linux-for-advantage/
Bài được đưa lên Internet ngày: 25/04/2008
Lời người dịch: Microsoft một mặt chửi bới nguồn mở là “bệnh ung thư”, lớn tiếng cho rằng các hãng nguồn mở và các phần mềm nguồn mở vi phạm các bằng sáng chế của hãng, một mặt bỏ tiền mua các công ty nguồn mở, sử dụng các sản phẩm nguồn mở để đưa vào các sản phẩm của mình như Microsoft Search Server 2008 Express, Microsoft Office SharePoint Server 2007, và có lẽ sau đó sẽ mang ra thị trường để... cắt cổ người tiêu dùng. Không rõ ai mới là người vi phạm các bằng sáng chế nhỉ? Lưu ý là các phần mềm nguồn mở là do cộng đồng nguồn mở phát triển đấy nhé!
Nhưng điều hay hơn là người ta khi không thể lấy “nguồn đóng“ để địch lại với “nguồn mở” thì người ta sẽ lấy “nguồn mở” nhưng mạo danh “nguồn đóng” để địch với “nguồn mở” vậy. Thế giới thật là hay! Đúng là “Mèo trắng mèo đen, mèo gì cũng được, miễn là BẮT ĐƯỢC CHUỘT là OK”. Diễn nôm nhé: “Mèo trắng mèo đen, mèo gì cũng được, miễn là ĂN CƯỚP ĐƯỢC là OK”!
Nội dung bài viết:
“Số lượng các lập trình viên phát triển làm việc để cải tiến Linux lớn hơn nhiều số lượng các lập trình viên phát triển làm việc trên Windows NT”
- Paul Maritz, Microsoft
“The number of developers working on improving Linux vastly exceeds the number of Microsoft developers working on Windows NT.”
–Paul Maritz, Microsoft
Không có gì bí mật rằng Microsoft sử dụng rất nhiều GNU/Linux trong nội bộ và chúng tôi đã thấy một vài ví dụ trong quá khứ. Ngay cả chỉ một tuần trước Microsoft đã mua một công ty nữa (Farecast) với giá hơn 100 triệu USD và công ty đó hầu như có mọi thứ dựa trên các phần mềm tự do, bao gồm cả GNU/Linux. Hãng khoác lác về điều này trên Website của hãng.
Thú vị khi thấy rằng việc mua lớn hơn – mà việc mua FAST là đặc biệt – liên quan tới UNIX và Linux lại một lần nữa, mà không nói tới các khả năng của Yahoo (đây là câu chuyện y như vậy khi mà các công nghệ bên trong có liên quan). Nhiều vụ mua bán thế này là về các dịch vụ mà chúng cạnh tranh trực tiếp với Google (hoặc giống của Google). Liệu Microsoft có không có khả năng tìm và mua bất kỳ công ty thành công nào mà chúng sử dụng đống phần mềm của riêng chúng không nhỉ? Nếu như thế, điều đó sẽ nói cho chúng ta điều gì về các sản phẩm của Microsoft nhỉ? Liệu điều đó có truyền cảm hứng nhiều về sự tin tưởng không nhỉ?
It is no secret that Microsoft uses a lot of GNU/Linux in house and we covered some examples of this in the past. Even just a week ago Microsoft acquired yet another company (Farecast) for over 100 million dollars and that company has merely everything based on Free software, including GNU/Linux. It brags about it in its Web site.
It’s interesting to find that a much larger acquisition — the purchase of FAST to be specific — involves UNIX and Linux yet again, not to mention Yahoo possibilities (it’s the same story as far as underlying technologies are concerned). Many of these acquisitions are of services that compete directly with Google (or the likes of Google). Is Microsoft unable to find and purchase any successful companies that use its own stack? If so, what does that tell us about Microsoft’s products? Does that inspire much confidence?
Hãy xem một vài thông tin sau đây và hãy đặc biệt chú ý tới những trích đoạn mà chúng nói về FAST trở thành một “phần phụ trợ của Microsoft”. Điều này là thú vị vì nó chính xách là khái niệm y như vậy mà đôi khi được sử dụng để nói về Novell (ngay cả Bruce Perens cũng nói điều này). Có thể đây là một sự thổi phồng không cần thiết để gây chú ý về ngữ nghĩa học, vì thế hãy tự phán xét bản thân và thấy tất cả những thứ đó có nghĩa gì.
Microsoft đã hoàn tất mua FAST
“Có một phần đáng kể của [cơ sở khách hàng của FAST] mà nó đã chọn để chạy các hệ điều hành của họ trên Unix hoặc Linux”, Jared Spataro, giám đốc, Microsoft Office SharePoint. “Nhiều người đã nghĩ chúng ta có thể phạm tội ở phía cắt các chương trình này”.
Microsoft có kế hoạch cho các phần mềm tìm kiếm cho Linux và Unix
Theo thông cáo báo chí được phát ra từ Microsoft ngày hôm nay, FAST bây giờ sẽ trở thành một phần phụ trợ của Microsoft, được chủ trì bởi John Markus Lervik, người sẽ chuyển từ vài trò hiện hành của mình như là giám đốc điều hành CEO của FAST sang công việc mới là VP của tập đoàn về tìm kiếm chuyên nghiệp tại Microsoft. Làm việc tại một “trung tâm mới về nghiên cứu và phát triển chuyên nghiệp chuyên tâm” tại cơ sở gốc của FAST tại Oslo, Nauy, cánh tay mới của Microsoft cũng sẽ phát triển “sự đổi mới xa hơn” trên “Windows cũng như Linux và Unix”.
Phần phụ trợ mới này sẽ làm việc về phát triển của một “hồ sơ toàn diện những thứ chào liên quan tới việc tìm kiếm chuyên nghiệp”, để đưa vào một sản phẩm mới được gọi là Microsoft Search Server 2008 Express, Microsoft Office SharePoint Server 2007, và sản phẩm ESP đang tồn tại của FAST, mà nó đã chạy được trên Unix và Linux.
Watch the following couple of news articles and pay particular attention to snippets which talk about FAST becoming a “Microsoft subsidiary”. This is interesting because it’s precisely the same term which is sometimes used to talk about Novell (even Bruce Perens said this). Maybe it’s an unnecessary exaggeration to pay attention to semantics, so judge for yourself and see what it all means.
Microsoft Completes FAST Purchase
“There’s a significant part of the [FAST customer base] that have chosen to run their systems on Unix and Linux,” said Jared Spataro, director, Microsoft Office SharePoint. “Many people thought we would err on the side of cutting those programs.”
Microsoft plans search software for Linux and Unix
According to the press release issued by Microsoft today, Fast will now become a Microsoft subsidiary, presided over by John Markus Lervik, who will move f-rom his current role as Fast’s CEO to new the job of corporate VP of enterprise search at Microsoft. Working at a new “dedicated enterprise research and development center” in Fast’s home base of Oslo, Norway, the new Microsoft arm will also develop “further innovation” across “Windows as well [as] Linux and Unix.”
The new subsidiary will work on development of a “comprehensive portfolio of enterprise search offerings,” to include a new product called Microsoft Search Server 2008 Express, Microsoft Office SharePoint Server 2007, and Fast’s existing ESP product, which already runs on Linux and Unix.
Đây là một thứ dứt khoát phải xem vì Microsoft không có lịch sử tốt khi hãng đi cùng tồn tại với công nghệ của các đối thủ cạnh tranh, Hotmail chỉ là một ví dụ. Hãng thường chỉ cố khai thác tình trạng này một cách nào đó, như chúng ta đã chứng kiến nhiều lần bên trong Novell. Hãy xem việc chống lại HTML và ODF, đối với những người bắt đầu.
Đối với những gì đáng giá, Apple có lẽ là còn tốt hơn vì Steve Jobs đã không thích sử dụng Linux cho iPhone, mặc dù nghiên cứu của các kỹ sư của ông ta trong khả năng ở các pha phát triển đầu tiên. Để tham khảo tiếp theo:
Phần thú vị nhất về quan hệ của tạp chí Wired là trong quá trình phát triển phần mềm cho iPhone. Trong một thời hạn chót rất ngặt nghèo để kết thúc iPhone đúng thời gian, các kỹ sư phần mềm của iPhone đã xem xét cẩn thận trên Linux, vì nó đã được viết lại để sử dụng trên các máy điện thoại di động. Nhưng, Linux trên iPhone đã bị từ chối bởi Steve Jobs vì lý do rằng ông không muốn sử dụng các phần mềm của ai đó khác. Hãy tưởng tượng những khả năng bất tận mà Steve đã đồng ý.
Họ thường cố gắn nhãn cho những người sử dụng Linux là “sùng kính ẩn dật”, nhưng như chúng tôi đã thấy khi sự minh bạch bị ép buộc bởi toà án, thì đây không chỉ còn là trường hợp của đạo đức giả nữa. Nó còn là nhiều hơn thế nhiều.
This is definitely one to watch because Microsoft hasn’t good history when it comes to co-existing with rivals’ technology, Hotmail being just one example. It often just tries to exploit the situation somehow. as we have witnessed many times inside Novell. Consider work against HTML and ODF, for starters.
For what it’s worth, Apple is hardly any better because Steve Jobs objected to using Linux for the iPhone, despite his engineers’ research into the possibility at earlier stages of development. For future reference:
The most interesting part on Wired magazine’s revelation was during iPhone’s software development. On a very tight deadline to finish the iPhone right on time, Apple software engineers looked carefully at Linux, since it had already been rewritten for use on mobile phones. But, Linux on iPhone was denied by Steve Jobs for the reason that he do not want to utilize someone else’s software. Just imagine the endless possibilities had Steve agreed.
They often try to label Linux users “a seclusive cult”, but as we find when transparency is forced by the courts, it’s not just a case of hypocrisy. It’s a lot more than that.
Dịch tài liệu: Lê Trung Nghĩa
Ý kiến bạn đọc
Những tin mới hơn
Những tin cũ hơn
Blog này được chuyển đổi từ http://blog.yahoo.com/letrungnghia trên Yahoo Blog sang sử dụng NukeViet sau khi Yahoo Blog đóng cửa tại Việt Nam ngày 17/01/2013.Kể từ ngày 07/02/2013, thông tin trên Blog được cập nhật tiếp tục trở lại với sự hỗ trợ kỹ thuật và đặt chỗ hosting của nhóm phát triển...