Liệu chúng ta có phải tẩy chay Microsoft? Liệu chúng ta có thể?

Thứ hai - 05/05/2008 06:43
Should We Boycott Microsoft? Can We?

April 28th, 2008 by Glyn Moody

Theo: http://www.linuxjournal.com/content/should-we-boycott-microsoft-can-we

Bài được đưa lên Internet ngày: 28/04/2008

Lời người dịch: Chuyện ngày xưa: Việt Vương Câu Tiễn đã phải sử dụng khổ nhục kế để nuôi chí lớn, kể cả việc nếm phân của vua Phù Sai nước Ngô để sau này tiêu diệt nước Ngô và bản thân Phù Sai. Còn chuyện ngày nay, Microsoft từ chỗ coi nguồn mở như “cộng sản”, như là “ung thư”, như là “không phải người Mỹ”, nay lại bỗng nhiên đột ngột thay đổi quan điểm, từ tất cả những người quyền cao chức trọng nhất của Microsoft như Kiến trúc sư trưởng Ray Ozzie (chức của chính Bill Gates trước kia), của Bryan Krischner, Giám đốc của Cộng đồng Nền tảng ở Microsoft, và của Brad Smith, Phó chủ tịch cao cấp, Tư vấn trưởng, Thư ký tập đoàn, các công việc pháp lý và tổ chức tập đoàn, của Microsoft, người mới đây đã nói: “Chúng tôi tại Microsoft kính trọng và đánh giá cao vai trò quan trọng mà các phần mềm nguồn mở đóng trong nền công nghiệp của chúng ta. Chúng tôi tôn trọng và chúng tôi đánh giá cao sự say mê và sự đóng góp to lớn mà các nhà lập trình phát triển nguồn mở đã làm trong nền công nghiệp của chúng ta. Chúng tôi tôn trọng và chúng tôi đánh giá cao vai trò quan trọng mà các phần mềm nguồn mở đã đóng góp vì các khách hàng của chúng tôi, các khách hàng mà họ hầu như luôn có các mạng máy tính hỗn hợp với các phần cứng và phần mềm và các dịch vụ mà, như các bạn tất cả đều biết rõ, tới từ nhiều nhà cung cấp”. Liệu có thể tin được khi mà chiến lược của Microsoft đối với nguồn mở vẫn không đổi, và luôn là “hãy ôm lấy, hãy mở rộng và hãy huỷ diệt”. Hãy cảnh giác!

Thủ lĩnh C-harles Boycott đã là một gã bất hạnh. Không chỉ ông là đối tượng của sự tẩy chay của xã hội được nối dài thêm, mà tên của ông đã trải qua trong lịch sử cả như một danh từ và một động từ mô tả hành động này (trong tiếng Anh Boycott có nghĩa là tẩy chay). Tại thời điểm này, ý tưởng này là sự chủ tâm của mọi người vì những gợi ý mà các trò chơi Olympic Bắc kinh phải được tẩy chay, mà ở đây tôi muốn tranh luận thứ gì đó hoàn toàn khác: liệu cộng đồng nguồn mở có phải tẩy chay Microsoft hay không, và liệu điều đó có thể được hay không.

Một phần, động cơ cho điều này là hành vi gần đây của Microsoft trong quá trình chấp thuận định dạng tài liệu OOXML của hãng. Như tôi đã viết đâu đó trên Linux Journal, nó dường như đối với tôi về sự kiện này Microsoft đã đi qua ranh giới của tính có thể chấp nhận được: không chỉ nó đã cúi rạp mình chỉ vì mỗi thủ đoạn trong sách để thắng được “sự chấp thuận”, mà nó đã phá vỡ toàn bộ tổ chức ISO trong quá trình này, bằng sự thiệt hại phụ thêm khổng lồ và lâu dài.

Nhưng nếu điều đó đã cung cấp sự kích thích ngay lập tức cho ý tưởng về tẩy chay Microsoft, còn có thứ khác, những nguyên nhân sâu hơn vì sao tôi nghĩ cộng đồng nguồn mở phải xem xét động thái này. Việc quan sát hãng này qua năm vừa rồi hoặc đại loại vậy, bằng chứng là chính sách của hãng về nguồn mở đã thay đổi. Trong khi trước kia hãng đánh sau lưu theo cách công kích dữ dội và thô bạo- nó là “cộng sản”, nó là “ung thư”, nó là “không phải người Mỹ”, .v.v. - thì ngày hôm nay hãng đã hoàn toàn nghĩ lại tiếp cận của mình, và đã có gì đó còn xa hơn sự tinh vi quỷ quyệt – vì thế nguy hiểm – thay đổi đường lối.

Captain C-harles Boycott was an unfortunate chap. Not only was he the object of prolonged social ostracism, but his name has passed into history as both a noun and a verb describing that action. At the moment, the idea is much on people's minds because of suggestions that the Beijing Olympic games should be boycotted, but here I want to discuss something quite different: whether the open source community should be boycotting Microsoft, and if that is even possible.

In part, the trigger for this is Microsoft's recent behaviour during the approval process for its OOXML document format. As I've written elsewhe-re on Linux Journal, it seems to me that on this occasion Microsoft has crossed the line of acceptability: not only has it stooped to just about every trick in the book to win “approval”, it has broken the entire ISO organisation in the process, with huge, long-term collateral damage.

But if that provided the immediate stimulus for the idea of boycotting Microsoft, there are other, deeper reasons why I think the open source community should consider the move. Observing the company over the last year of so, it's evident that its policy towards open source has shifted. Whe-re before it fell back on crude invective – it's “communism”, it's a “cancer”, it's “un-American”, etc. - today it has completely re-thought its approach, and taken a far more subtle – and hence dangerous – tack.

Dường như, bây giờ Microsoft chỉ không thể xích lại đủ gần tới những thứ nguồn mở nhỏ và tinh thông sắc sảo. Bryan Krischner, Giám đốc của Cộng đồng Nền tảng ở Microsoft, viết: “Tôi mô tả công việc của tôi như là việc giúp cho Microsoft và nguồn mở tăng trưởng cùng nhau”, trong khi Ray Ozzie, Kiến trúc sư trưởng của hãng đã nói: “khi mọi người đã sử dụng [nguồn mở] nhiều hơn và nhiều hơn, thì bản chất cơ bản của tính tương hợp giữa các hệ thống của chúng tôi và các hệ thống khác đã được nâng cao”. Nhưng những bình luật thể hiện nhất tới từ Brad Smith, người vui mừng với chức danh công việc vinh dự là “Phó chủ tịch cao cấp, Tư vấn trưởng, Thư ký tập đoàn, các công việc pháp lý và tổ chức tập đoàn, của Microsoft”:

Tôi muốn nói điều này: Chúng tôi tại Microsoft kính trọng và đánh giá cao vai trò quan trọng mà các phần mềm nguồn mở đóng trong nền công nghiệp của chúng ta. Chúng tôi tôn trọng và chúng tôi đánh giá cao sự say mê và sự đóng góp to lớn mà các nhà lập trình phát triển nguồn mở đã làm trong nền công nghiệp của chúng ta. Chúng tôi tôn trọng và chúng tôi đánh giá cao vai trò quan trọng mà các phần mềm nguồn mở đã đóng góp vì các khách hàng của chúng tôi, các khách hàng mà họ hầu như luôn có các mạng máy tính hỗn hợp với các phần cứng và phần mềm và các dịch vụ mà, như các bạn tất cả đều biết rõ, tới từ nhiều nhà cung cấp.

Now, it seems, Microsoft just can't snuggle up close enough to those cute little open sourcies. Bryan Kirschner, Director of Platform Community at Microsoft, wrote: “I describe my job as “helping Microsoft and open source to grow together,” while Ray Ozzie, Chief Software Architect of the company said: “as people have been using [open source] more and more, the nature of interoperability between our systems and other systems has increased.” But the most revealing comments have come f-rom Brad Smith, who rejoices in the glorious job title of “Senior Vice President, General Counsel, Corporate Secretary, Legal & Corporate Affairs, Microsoft”:

I do want to say this: We at Microsoft respect and appreciate the important role that open source software plays in our industry. We respect and we appreciate the passion and the great contribution that open source developers make in our industry. We respect and we appreciate the important role that open source software plays for our customers, customers who almost always have heterogeneous computer networks with software and hardware and services that, as you all well know, come f-rom multiple vendors.

Nhưng cũng như tất cả sự kính trọng và đánh giá cao mà Brad đã muốn thể hiện, ông ta cũng có một giải thích thú vị về quan điểm hiện hành của thế giới về Microsoft:

Chúng tôi tin tưởng trong tầm quan trọng của việc xây dựng một nhịp cầu mà nó làm cho có thể được cho các phần khác nhau của nền công nghiệp của chúng ta làm việc được cùng nhau. Chúng tôi tin tưởng nó cần phải trở thành một nhịp cầu mà nó kính trọng sự đa dạng của các mô hình kinh doanh khách nhau. Chúng tôi tin tưởng trong một nhịp cầu mà nó là có thể mở rộng được theo phạm vi, mà nó có thể chấp nhận được về tài chính, mà nó có thể làm việc được, và nó không cố gắng chuyển mọi người từ hòn đảo này qua cầu sang hòn đảo khác mà hãy để cho mỗi người làm những gì mà họ yêu thích làm và kính trọng điều đó.

Hãy sống và hãy để sống: Còn gì hợp lý hơn có thể nhỉ?

Nhưng hãy nghe Brad một lần nữa khi ông giải thích điều đó có nghĩa gì trong những khái niệm thực tế:

Đó là một nhịp cầu khó khăn để xây, và vâng tôi sẽ nói tôi tin tưởng ngày hôm nay hơn bao giờ hết rằng đây là nhịp cầu mà chúng ta cần phải xây. Và tôi đánh giá rất cao công việc và những đối thoại mà chúng tôi đã có thể có ở Novell khi chúng tôi đã bắt đầu xây dựng nhịp cầu đó vào tháng 11/2006.

Ôi, Novell. Và những gì nằm trong tim của việc xây dựng nhịp cầu liên kết đó với Novell chứ nhỉ?

Chúng tôi tin tưởng rằng các bằng sáng chế là tốt nhất được lựa chọn bởi những người dẫn đầu nền công nghiệp sao cho các nhà lập trình phát triển và các khách hàng sẽ không phải tự bản thân mình làm việc với những vấn đề đó.

Khi chúng tôi làm việc với những thứ đó cùng Novell, chúng tôi đã làm với nó bằng một con mắt hướng tới sự thành công trong việc đảm bảo rằng các nhà lập trình phát triển, những người đã tạo ra các phần mềm cho Novell có thể không phải lo lắng về tập hợp các thứ này, cũng như vậy đối với các khách hàng của họ.

But as well as all the respect and appreciation that Brad wanted to express, he also has an interesting explanation of Microsoft's current world-view:

we believe in the importance of building a bridge that makes it possible for the different parts of our industry to work together. We believe it needs to be a bridge that respects the diversity of different business models. We believe in a bridge that is scalable, that is affordable, that is workable, and that doesn't try to move people f-rom one island over the bridge to another but let’s everybody do what they love to do and respects that.

Live and let live: what could be more reasonable?

But let's listen to Brad again as he explains what that means in practical terms:

That is a hard bridge to build, and yet I will say I believe today more than ever that it is a bridge we need to build. And I very much value the work and the conversations we were able to have at Novell when we started to build that bridge in November of 2006.

Ah, Novell. And what lies at the heart of that joint bridge-building with Novell?

we believe that patents are best sorted out by industry leaders so that developers and customers don't have to deal with these issues themselves. We as industry leaders should take it upon ourselves to sort these things out.

When we worked things out with Novell, we did it with an eye towards succeeding in ensuring that the developers who were creating the software for Novell would not have to worry about this set of things, nor would their customers.

Vì thế chúng tôi có nó. Bạn không phải lo lắng về những bằng sáng chế phần mềm cũ kỹ ngu xuẩn đó vì Microsoft và Novell đã phân loại mọi thứ ra cho bạn: tất cả những gì bạn cần làm là triển khai việc lập trình.

Ngoại trừ là đó không đơn giản như thế. Tầm nhìn của Microsoft về “Hãy sống và hãy để sống” được khẳng định trên sự sử dụng tiếp tục các bằng sáng chế phần mềm của hãng, và phía nguồn mở hãy để Microsoft và Novell điều khiển tất cả những mối liên can mệt nhọc đối với nguồn mở. Như thể là, thực tế, số lượng này sẽ thừa nhận các bằng sáng chế của Microsoft, và chấp nhận “các giải pháp” của hãng cho cộng đồng nguồn mở. “Hãy sống và hãy để sống” trở thành thứ tương đương với sự chấp nhận quyền của Microsoft được sắp đặt, sở hữu và sử dụng các bằng sáng chế về phần mềm, mà chúng, đến lượt nó, có nghĩa là việc chấp thuận chúng sẽ áp dụng cho thế giới nguồn mở.

Hợp lý như vị trí của Brad về “Hãy sống và hãy để sống” nghe có vẻ – và hãy nhớ, ông là không chỉ là một luật sư, mà còn là luật sư hàng đầu ở Microsoft, và một trong những người thông minh nhất và là người khớp nối nhiều nhất trong nền công nghiệp này - đây thực sự là một trò bịp bợm. “Hãy sống và hãy để sống” ở những khái niệm này sẽ đại diện cho một sự đầu hàng về quan điểm đối với thế giới của Microsoft mà các bằng sáng chế là có hiệu lực. Và một khi điều đó được chấp thuận, nó chắc chắn sẽ cho Microsoft sức mạnh để kiểm soát nguồn mở trong khoảng thời gian của các bằng sáng chế đó.

So there we have it. You shouldn't worry about those silly old software patents because Microsoft and Novell have sorted everything out for you: all you have to do is carry on coding.

Except that it's not quite that simple. Microsoft's vision of “live and let live” is predicated on its continuing use of software patents, and of the open source side letting Microsoft and Novell handle all the tiresome implications for open source. In effect, though, this amounts to recognising Microsoft's patents, and accepting its “solutions” for the open source community. “Live and let live” turns out to be tantamount to accepting Microsoft's right to file, own and use software patents, which, in its turn, means accepting they apply to the open source world.

Reasonable as Brad's position of “live and let live” might sound – and remember, he is not just a lawyer, but the top lawyer at Microsoft, and one of the cleverest and most articulate people in the industry – it is actually a trick. “Live and let live” on these terms represents a capitulation to Microsoft's worldview that software patents are valid. And once that it accepted, it essentially gives Microsoft the power to control open source for the duration of those patents.

Điều này giải thích vì sao tôi nghĩ thế giới nguồn mở phải tẩy chay Microsoft, tuy nhiên nhiều thứ sau đó có thể bày tỏ sự kính trọng và đánh giá cao của nó. Những thương lượng gần đây, trên thực tế, không gì ít hơn là sự khởi đầu của một điệu cha cha cũ kỹ “hãy ôm lấy, hãy mở rộng và hãy huỷ diệt”. Ban đầu nó “sẽ ôm lấy” sự kỳ diệu thông thường của nguồn mở; rồi sau đó nó sẽ “mở rộng” nguồn mở thông qua những thương vụ như đã ký với Novell, bổ sung một cách có hiệu quả các bằng sáng chế phần mềm cho sự pha trộn các phần mềm tự do; và rồi sau đó, một ngày nào đó, nó “sẽ huỷ diệt” bằng việc thay đổi các khái niệm của giấy phép mà nó ban ơn.

Câu hỏi sau đó sẽ trở nên là: giả sử thế giới nguồn mở muốn tẩy chay Microsoft, liệu có thể không? Rõ ràng nó không thể thông qua việc từ chối mua các sản phẩm của hãng, mà nó dường như đối với tôi rằng nó có thể nếu nó quay về gốc của thế giới và bắt đầu loại Microsoft ra một cách chung cho toàn thể xã hội. Trên thực tế, điều đó có nghĩa sẽ không có sự thân thiết hơn nữa để cùng nhau thảo luận về “tính tương hợp”; sẽ không còn nữa các dự án liên kết về “việc tối ưu hoá” các mã nguồn mở trên nền tảng Windows; và nói chung, sẽ không có nữa các chuyến đi tới Seattle hoặc tới các hội nghị của Microsoft nữa.

This is why I think the open source world should boycott Microsoft, however much the latter might profess its respect and appreciation. Its recent overtures are, in fact, nothing less than the start of the old “embrace, extend and extinguish” cha-cha. First, it “embraces” the wonderfulness of open source; then it “extends” open source through deals like the one it signed with Novell, effectively adding software patents to the free software mix; and then, one day, it “extinguishes” by changing the terms of the licences it grants.

The question then becomes: assuming the open source world wants to boycott Microsoft, can it? Clearly it can't through refusing to buy its products, but it seems to me that it can if it returns to the roots of the word and begins to ostracise Microsoft socially. In practice, that means no more chummy get-togethers to discuss “interoperability”; no more joint projects on “optimising” open source code on the Windows platform; and generally, no more trips to Seattle or to Microsoft conferences.

Cái gì sẽ tốt? Vâng, với sự khởi đầu nó sẽ đặt dấu chấm hết cho tất cả sự kính trọng và đánh giá cao vô nghĩa có dầu nhờn này, và đưa mọi thứ trở về với một mối quan hệ chân thực hơn trong sự gợi nhớ lại về sự việc xấu xa nhục nhã của OOXML. Nó sẽ dừng cung cấp cho Microsoft những cơ hội xoá nhoà đi biên giới giữa nguồn mở thực sự và tất cả các dạng thoả hiệp mà nó đang khuyên thích thông qua những thực tế của việc “xây dựng nhịp cầu” của hãng với các công ty như Novell.

Trên tất cả, nó sẽ gửi đi một thông điệp cho công ty này rằng thế giới nguồn mở không sụp đổ vì trò bịp bợm “hãy ôm lấy, hãy mở rộng và hãy huỷ diệt”, và rằng nếu Microsoft thực sự muốn hợp tác, “hãy sống và hãy để sống” đơn giản là không đủ, vì sự mặc cả không đối xứng mà nó ngụ ý tới. Như một điều kiện tiên quyết cơ bản của sự làm việc cùng nhau với nguồn mở, hãng này cần chấp nhận sự thiết lập tuyệt đối của phần mềm tự do – khả năng chia sẻ tất cả mã nguồn của hãng theo mọi cách và với bất kỳ ai – và rằng, theo định nghĩa, có nghĩa là không bao giờ còn có các bằng sáng chế phần mềm nữa.

What good will that do? Well, for a start it will put an end to all this oleaginous respect and appreciation nonsense, and return things to a more honest relationship in the wake of the OOXML scandal. It will cease to provide Microsoft with opportunities to blur the boundaries between real open source and all the compromised forms it is promoting through its “bridge-building” exercises with companies like Novell.

Above all, it will send a message to the company that the open source world is not falling for the old “embrace, extend and extinguish” trick, and that if Microsoft really wants collaborate, "live and let live" is simply not enough, because of the asymmetric bargain it implies. As a basic pre-condition of working together with open source, the company needs to accept free software's absolute foundation – the ability to share all its code in any way and with anyone – and that, by definition, means no software patents whatsoever.

Dịch tài liệu: Lê Trung Nghĩa

ltnghia@yahoo.com

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Về Blog này

Blog này được chuyển đổi từ http://blog.yahoo.com/letrungnghia trên Yahoo Blog sang sử dụng NukeViet sau khi Yahoo Blog đóng cửa tại Việt Nam ngày 17/01/2013.Kể từ ngày 07/02/2013, thông tin trên Blog được cập nhật tiếp tục trở lại với sự hỗ trợ kỹ thuật và đặt chỗ hosting của nhóm phát triển...

Bài đọc nhiều nhất trong năm
Thăm dò ý kiến

Bạn quan tâm gì nhất ở mã nguồn mở?

Thống kê truy cập
  • Đang truy cập134
  • Máy chủ tìm kiếm27
  • Khách viếng thăm107
  • Hôm nay37,267
  • Tháng hiện tại478,067
  • Tổng lượt truy cập31,956,393
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây