Chiến lược chống lại sự bình dân (Phần 1)

Thứ tư - 30/04/2008 08:11
hoặc Vì sao Chính sách Mua sắm các phần mềm tự do nguồn mở của Chính phủ bị áp dụng sai

The Tragedy of the Anti-Commons

or Why Government FLOSS Purchasing Policy is Misapplied

Theo: http://brendanscott.wordpress.com/2008/04/23/tradegy-of-the-anti-commons/

Bài được đưa lên Internet ngày: 23/04/2008

Lời người dịch: Bài này liên quan tới chính sách mua sắm của chính phủ, đặc biệt là đối với phần mềm, sao cho không có xu hướng hỗ trợ việc tạo ra các nhà độc quyền và làm giám giá trị mua sắm của chính phủ và không có lợi cho những người đóng thuế.

Tổng kết

Việc áp dụng sai các yêu cầu về “giá trị đồng tiền” khi mua sắm các phần mềm dẫn tới giá trị nghèo nàn đối với đồng tiền – Các chính sách mua sắm của Chính phủ đối với phần mềm có xu hướng hỗ trợ việc tạo ra các nhà độc quyền.

Việc mua sắm của Chính phủ có ảnh hưởng tới gía thành mà các công dân phải trả cho sản phẩm được mua đó. Trong một số trường hợp việc mua sắm sản sinh ra một số lượng mà nó cho phép giảm giá theo tỷ lệ và vì thế có lợi ích thuần cho những công dân mà họ cũng mua sản phẩm đó. Tuy nhiên, trong trường hợp các phần mềm có sự khoá trói * thì việc mua sắm của Chính phủ có thể tạo ra một sự độc quyền trong các phần mềm đó mà nó sẽ dẫn tới giá thành gia tăng đối với những mua sắm của công dân và gây thiệt hại thuần cho xã hội nói chung. Không phù hợp đối với giá trị đồng tiền mà các chính sách sẽ được định giá trên cơ sở từng sự mua sắm khi phần mềm có được. Làm như vậy sẽ hầu như chắc chắn tạo ra các giá thành thuần đối với cộng đồng khi xem xét trong tổng thể.

Summary

Misapplication of “value for money” requirements when purchasing software results in poor value for money - Government purchasing policies for software tend to support the creation of monopolies.

Government purchasing has effects on the price paid by citizens for the product purchased. In some cases purchasing produces volume which permits scale discounts and therefore a net benefit to citizens who also purchase the product. However, in the case of lock in software* Government purchasing can cre-ate a monopoly in the software which leads to increased costs for citizen purchasers and a net detriment for society as a whole. It is not appropriate for value for money policies to be assessed on a per acquisition basis when software is being acquired. Doing so will almost certainly cre-ate net costs for the community when considered in the aggregate.

A Tale of Two Widgets

Câu chuyện của 2 Widgets

Hãy xem xét trường hợp nơi mà chính phủ phải mua một trong 2 dạng widget (gọi là Widgets A và B một cách tương ứng). Cũng giả thiết rằng cả 2 widgets là gần như nhau. Không chỉ làm cho cả 2 widgets đáp ứng được các nhu cầu của chính phủ, mà chúng cũng có thể cả 2 đáp ứng các nhu cầu của hầu hết những vụ mua sắm chung của widgets. Giả thiết xa hơn rằng giá thành của chính phủ cho Widget A bằng khoảng một nửa của Widget B. Tại điểm đó hãy lấy cái mũ của người trả thuế của bạn và đặt nó một cách thẳng thắn lên đầu bạn và hãy nghĩ về widget nào bạn muốn chính phủ mua. Nghĩa là, liệu bạn có ưa thích việc chính phủ lấy của bạn nhiều tiền hơn và chi nó cho Widget B hoặc liệu bạn có thích chính phủ chi tiền của bạn cho Widget A rẻ hơn không?

Consider the case whe-re the government must buy one of two types of widget (called Widgets A and B respectively). Assume also that both widgets are more or less equivalent. Not only do both widgets meet the government’s needs, but they would also both meet the needs of most general purchasers of widgets. Assume further that the government price for Widget A is about half that of Widget B. At this point take out your taxpayers hat and place it squarely on your head and think about which widget you’d like the government to buy. That is, would you prefer the government to take more of your money and spend it on Widget B or would you prefer it to spend your money on the cheaper Widget A?

It was the Best of Times

Đây là thời gian tốt nhất

Bạn đã chọn Widget A? Chắc chắn, dựa trên những gì tôi đã nói với bạn, điều đó phải đúng! Bạn muốn nghĩ chính phủ sẽ cần phải là bị điên, tồi tệ hoặc tham nhũng để mua Widget B trong những hoàn cảnh như thế. Không ngạc nhiên ưu tiên mua sắm này được phản ánh trong các chính sách mua sắm của chính phủ. Ví dụ:

  • Hướng dẫn mua sắm của khối cộng đồng yêu cầu các cơ quan liên bang của Úc đảm bảo giá trị đồng tiền trong mua sắm. Điều này được công bố sẽ là một “nguyên tắc cơ bản”.

  • Chính sách của Anh về phần mềm nguồn mở OSS nói rằng các hợp đồng sẽ được thưởng trên cơ sở giá trị đồng tiền (trang 4).

Hãy giả sử bây giờ rằng Chính phủ mua Widget A và chọn kịch bản xa hơn để phân tích một số giả thiết mà chúng tôi đã làm để đưa đến quyết định mua sắm. Điều gì sẽ xảy ra nếu Widget A được sử dụng để lót đường? Điều gì sẽ xảy ra nếu Widget A là không tương hợp được?

Did you choose Widget A? Surely, based on what I’ve told you, that must be right! You’d think government would need to be mad, bad or corrupt to purchase Widget B in those circumstances. Not surprisingly this purchasing preference is reflected in government procurement policies. For example:

Let’s assume now that the Government does purchase Widget A and take the scenario further to analyse some of the assumptions we made in arriving at the purchasing decision. What if Widget A is used to lay roads? What if Widget A is not interoperable?

Điều gì sẽ xảy ra nếu Widget A được thiết kế một cách đặc biệt sao cho nếu nó được sử dụng để lót đường, rồi để điều khiển trên đường đó một xe ô tô cũng phải phù hợp với Widget A? (Giả thiết, vì lợi ích của sự công bằng, mà Widget B cũng đòi hỏi một ô tô phải được phù hợp với Widget B). Liệu bạn có còn hạnh phúc vì chính phủ sẽ mua Widget A? Bạn có thể – Widget A có giá bằng nửa của Widget B. Giả thiết rằng bạn sẽ không bị ốm hơn. Bạn sẽ cần mua 1 trong 2 Widgets và bạn đã sẵn sàng trả nửa giá ** của Widget B khi chính phủ đã sử dụng thuế để mua Widget A, nếu bạn phải trả một nửa giá của Widget B lần nữa, bạn thẳng thắn với giá mua Widget B – trên thực tế bạn sẽ tốt hơn là thẳng thắn vì nếu chính phủ đã mua Widget B thì bạn có thể muốn trả đủ giá cho nó với thuế của bạn và bạn có thể phải trả đủ giá cho nó để điều khiển xe của bạn.

What if Widget A has been specifically designed so that if it is used to lay a road, then to drive on the road a car must also be fitted with Widget A? (Assume, for the sake of fairness, that Widget B also requires a car to be fitted with Widget B). Would you still be happy for the government to buy Widget A? Maybe you would - Widget A costs half of Widget B. Presumably you’ll be no worse off. You will need to buy one of the two Widgets and you’ve already paid half** the price of Widget B when the government used your taxes to buy Widget A, if you have to pay half the price of Widget B again, you’re square with the price of buying Widget B - in fact you’re better than square because if the government had bought Widget B you’d pay the full price for it with your taxes and you’d have to pay the full price for it in order to drive your car.

It was the Worst of Times

Đây là thời gian xấu nhất

Có cái sự nhưng – và nó không liên quan tới các đặc tính của Widget A và Widget B, các chức năng của chúng, thiết kế và vận hành. Cái “nhưng” đó là tính sẵn sàng của Widget A và cách mà nó có thể được định giá. Giả thiết rằng Widget B được làm từ nhiều người khác nhau và có sự cạnh tranh gay gắt về giá thành có liên quan tới nó. Cũng giả thiết rằng Widget A chỉ sẵn sàng từ một nhà cung cấp duy nhất. Nhà cung cấp của Widget A (Nhà cung cấp A) có khả năng thiết lập các giá thành khác nhau cho Widget A trong các thị trường khác nhau (các nhà cung cấp của Widget B không có khả năng làm được như thế, vì sự cạnh tranh giả vờ trên thị trường). Nhà cung cấp A có thể chọn để thiết lập một giá rất thấp cho Widget A đối với các mua sắm của Chính phủ, biết rằng các chính phủ xây dựng rất nhiều con đường. Họ có thể sau đó chọn để thiết lập một giá thành cao hơn cho các cuộc mua sắm khác – những giá thành được đưa ra bên trên là những giá thành cho những mua sắm của chính phủ (chứ không phải những khúc gỗ như bạn và tôi). Muốn điều khiển trên con đường của chính phủ ư? Xin lỗi, đó sẽ là 10 lần giá của Widget B. *** Bây giờ, bất kỳ cách nào bạn cắt bỏ nó, bạn sẽ cháy túi. Việc giả thiết hầu hết các con đường được lót bởi chính phủ, qua thời gian Widget B sẽ được đẩy ra khỏi thị trường hoặc bị bỏ xó nơi các hốc tường nhỏ.

There is a but - and it is unrelated to the c-haracterstics of Widget A and Widget B, their functions, design and operation. That “but” is the availability of Widget A and how it can be priced. Assume that Widget B is made by lots of different people and there is fierce price competition in relation to it. Assume also that Widget A is only available f-rom a single vendor. The vendor of Widget A (Vendor A) is able to set different prices for Widget A in different markets (the vendors of Widget B are not able to do so, because of the assumed competition in the market). Vendor A can choose to set a very low price for Widget A for Government purchasers, knowing that governments build a lot of roads. They can then choose to set a higher price for other purchasers - the prices given above were prices for government purchasers (not for chumps like you and me). Want to drive on a government road? Sorry, that’ll be 10 times the price of Widget B.*** Now, any way you cut it you are out of pocket. Assuming most roads are laid by the government, over time Widget B will be pushed out of the market or at very least relegated to small niches.

Intermediate Conclusion

Kết luận tức thì

Chúng ta có thể kết luận từ những thứ trên rằng không thể xét xử khi giá trị ở trong sự cô lập. Thứ gì đó dường như sẽ là có giá trị tốt trong một kịch bản mua sắm đặc biệt có thể dẫn tới giá trị tồi tệ một cách cùng cực từ chi tiêu công cộng.

We can conclude f-rom the above that it is not possible to make a judgment as to value in isolation. Something which seems to be good value in a particular purchase scenario can lead to extremely poor value f-rom public expenditure.

What’s the Problem

Vấn đề là gì

Sự mua sắm của chính phủ có thể tạo ra cả sự củng cố và độc quyền trong hàng hoá và dịch vụ mà chính phủ có được. Bằng chứng khôi hài gợi ra rằng các công chức nhìn vào dạng thể thức “giá trị đối với tiền” và định giá nó ngược lại giá thành đối với Chính phủ trên một cơ sở từng vụ mua sắm. Tiếp cận này là tốt nếu các hàng hoá và dịch vụ mà nó là dễ dàng đo đếm (như cái búa, cái đinh, ô tô .v.v.). Đối với những hàng hoá mà chúng được thiết kế đặc biệt không đo đếm được này – như các thiết bị mà chúng không được thiết kế để tương hợp được thì đây là một tiếp cận nguy hiểm một cách cùng cực. Nếu những hàng hoá này cũng có xu hướng sẽ thành một sự độc quyền bẩm sinh (như phần mềm nói chung, mà đặc biệt là nó được thiết kế không phải để tương hợp được) thì tiếp cận này là tuyệt đối sai. Các lý do phải rõ ràng:

  • Nhà cung cấp sản phẩm này có thể hầu như luôn định giá quá thấp những thứ chào cạnh tranh – ngay cả khi các đối thủ cạnh tranh thất bại trong việc dẫn đầu;

  • Chính phủ, bị ràng buộc bởi sự hiểu biết không đúng đắn của các công chức của nó về giá trị đối với chính sách tiền tệ bị yêu cầu phải mua sản phẩm của nhà độc quyền;

  • Các hiệu ứng mạng qua thời gian cho phép nhà độc quyền đuổi ra ngoài các chào hàng cạnh tranh;

  • Nhà cung cấp, bây giờ là một nhà độc quyền, có thể đặt giá thế nào anh ta muốn đối với phần còn lại của cộng đồng chắc chắn biết rằng, vì sự sử dụng trội hơn của chính phủ mà những kẻ khác không có lựa chọn nào khác ngàoi việc mua sản phẩm đó.

  • Trớ trêu thay, qua thời gian nhà độc quyền này sẽ có khả năng ngay cả bắt Chính phủ trả tiền nhiều hơn vì cơ sở được cài đặt khổng lồ của chính phủ và sự hạn chế trước đó về cạnh tranh.

Government procurement can both cre-ate and reinforce a monopoly in goods and services which it is acquiring. Anecdotal evidence suggests that bureaucrats look at “value for money” type formulae and assess it against the cost to Government on a purchase-by-purchase basis. This approach is fine in respect of goods and services which are easily substitutable (such as hammers, screws, cars etc). In respect of goods which are specifically designed to prevent substitutability - eg devices which are not designed to be interoperable it is an extremely hazardous approach. If those goods also tend to be a natural monopoly (such as software in general, but particularly that which is designed not to be interoperable) this approach is absolutely the wrong one. The reasons should be obvious:

    • the vendor of the product can almost always underprice competitive offerings - even when competitors are loss leading;

    • the Government, bound by its bureaucrat’s incorrect understanding of the value for money policy is required to purchase the monopolist’s product;

    • over time network effects enable the monopolist to crowd out competitive offerings;

    • the vendor, now a monopolist, can c-harge what it likes to the rest of the community safe in the knowledge that, because of the preponderant use by Government others have no choice but to acquire the product;

    • ironically, over time the monopolist will even be able to c-harge the Government more because of the its huge installed base and the previous elimination of competition.

Dịch tài liệu: Lê Trung Nghĩa

ltnghia@yahoo.com

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Về Blog này

Blog này được chuyển đổi từ http://blog.yahoo.com/letrungnghia trên Yahoo Blog sang sử dụng NukeViet sau khi Yahoo Blog đóng cửa tại Việt Nam ngày 17/01/2013.Kể từ ngày 07/02/2013, thông tin trên Blog được cập nhật tiếp tục trở lại với sự hỗ trợ kỹ thuật và đặt chỗ hosting của nhóm phát triển...

Bài đọc nhiều nhất trong năm
Thăm dò ý kiến

Bạn quan tâm gì nhất ở mã nguồn mở?

Thống kê truy cập
  • Đang truy cập566
  • Máy chủ tìm kiếm1
  • Khách viếng thăm565
  • Hôm nay25,585
  • Tháng hiện tại475,026
  • Tổng lượt truy cập38,001,850
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây