Đằng sau cuộc chiến chống Linux của Microsoft

Chủ nhật - 22/02/2009 08:38
Behind the scenes in Microsoft's war against Linux

February 9, 2009 8:07 AM PST

by Matt Asay

Theo: http://news.cnet.com/8301-13505_3-10159335-16.html

Bài được đưa lên Internet ngày: 09/02/2009

Lời người dịch: Dù có mơ là Microsoft sẽ không chống lại nguồn mở bằng những thủ đoạn về bằng sáng chế, kể cả khi hãng này có lẻn vào dòng chính thống của nguồn mở.

Ngay cả khi Microsoft đã lẻn vào trong dòng chính thống của nguồn mở bằng việc nhúng nó vào trong các sản phẩm của hãng và chấp nhận các chiến lược về nguồn mở cho các dịch vụ như quản lý quan hệ khách hàng, thì hãng vẫn tiếp tục cuộc chiến lật đổ chống lại Linux.

Linux là khác, bạn thấy đấy. Nguồn mở, như Microsoft đang bắt đầu nhận thấy, chỉ là một phần khác của hệ thống tương trợ của hãng, một thứ mà hãng phải hỗ trợ, nếu hãng muốn Windows tiếp tục là máy tính hàng đầu cho người dân.

Tuy nhiên, hệ điều hành nguồn mở là sự cạnh tranh – sự cạnh tranh hàng đầu của Microsoft, nếu những từ ngữ của giám đốc điều hành Steve Ballmer sẽ được coi là có giá trị khi giáp mặt.

Trong ngữ cảnh này, vụ làm ăn về bằng sáng chế gần đây của Microsoft với Brother là có ý nghĩa. Nếu không, như ZDNet của Anh nêu, đây là một vụ làm ăn mà nó gây ra nhiều thứ linh tinh.

Lần này, nhà tài trợ may mắn về tiền vì những bí mật là Brother, mà nó bây giờ sẽ được phép để sử dụng các bằng sáng chế của Microsoft để làm các máy in.

Vì quả thực là Microsoft thì không sản xuất máy in – hãng thậm chí không sản xuất cả các trình điều khiển máy in – thì đây là là một bài toán thú vị để thử nghiệm và suy đoán điều gì đã thực sự xảy ra... (Microsoft) gửi các chú coi ngựa tới các công ty vừa (mà họ) có thể thực sự chịu trận từ vụ kiện dài ở toà án, và những ai quan tâm về thực tế pháp lý đáng yêu đó trong đời sống của sở hữu trí tuệ: trả tiền cho người thích kiện cáo thường rẻ hơn là chiến thắng... Nếu Microsoft quan tâm về việc nhìn như một công ty có nhiều quan tâm hơn trong việc sáng tạo môt cách cởi mở hơn là tiến hành các vụ làm ăn bí mật, rồi thì nó phải được mở về những chi tiết như các bằng sáng chế nào sẽ có liên quan.

Even as Microsoft has slipped into the mainstream of open source by embedding it in its products and adopting open-source strategies for services such as customer relationship management, it continues its subversive fight against Linux.

Linux is different, you see. Open source, as Microsoft is starting to recognize, is just another part of its ecosystem, one that it must support, if it wants Windows to continue to be a first-class computing citizen.

The open-source operating system, however, is competition--Microsoft's top competition, if CEO Steve Ballmer's words are to be taken at face value.

In this context, Microsoft's recent patent deal with Brother makes sense. Otherwise, as ZDNet UK opines, it's a deal that causes much head-scratching:

This time, the lucky donor of cash for secrets is Brother, which will now be allowed to use Microsoft patents to make printers.

As Microsoft doesn't make printers--indeed, (it) doesn't even make printer drivers--it is an interesting exercise to try and guess what's actually happened...(Microsoft) sends in the lads to midsize companies (that) would really suffer f-rom a long court case, and who cares about that lovely legal fact of intellectual-property life: paying off a determined litigant is often cheaper than winning...If Microsoft cares about looking like a company more interested in innovating openly than doing closed deals, then it should be open on details such as which patents are involved.

Nếu không, thủ đoạn của Microsoft để giành lại doanh số từ việc cấp phép cho các phần mềm nguồn mở đằng sau những cái cửa đóng sẽ bốc mùi ngày càng nhiều hơn như là sự tống tiền.

Một cách chậm chạp, đằng sau sân khấu, Microsoft tiếp tục cố gắng vẽ chân dung Linux như là thứ mạo hiểm và sự bao quát về bằng sáng chế của Microsoft như là thứ bảo hiểm. Tuy nhiên, cho rằng hãng đang bán thứ bảo hiểm này cũng là một việc đe doạ cho một vụ kiện, Microsoft cần đi đứng một cách hết sức cẩn thận để tránh cái nhãn hiệu “kẻ tống tiền”. Cá nhân tôi tin tưởng rằng hãng đã sẵn sàng đi ngang qua ranh giới và cần phải đưa sự cạnh tranh quay trở về giữa các sản phẩm, chứ không phải giữa các luật sư.

Microsoft Windows cạnh tranh tốt chống lại Linux. Hãng không cần những tiểu xảo về bằng sáng chế. Hãng có một hệ thống tương trợ thuyết phục và đáng giá mà hãng có thể sử dụng để chống lại Linux. Vì sao hãng lại tiếp tục những cú đấm vào bụng của Linux như thế này, vì nó mà Microsoft kêu hãng đã đóng được hơn 500 vụ làm ăn chăng?

Có thể Microsoft là một công ty có gì đó để phải dấu chăng? Lần cuối tôi đã kiểm tra, Linux là nguồn mở, với mọi thứ sẵn sàng cho sự kiểm tra một cách công khai. Trong vụ làm ăn về bằng sáng chế của Brother, cũng như trong tất cả những vụ khác, Microsoft đã tuyệt đối không làm gì sẵn sàng cho sự kiểm tra một cách công khai cả để thử tính chân thực của những lời khiếu nại.

Đó là một dấu hiệu của sự yếu kém, chứ không phải của sự mạnh mẽ.

Otherwise, Microsoft's trick of gaining revenue f-rom licensing open-source software behind closed doors will smell more and more like extortion.

Slowly, behind the scenes, Microsoft continues to try to portray Linux as risky and Microsoft's patent coverage as insurance. Given that the company selling the insurance is also the one threatening a lawsuit, however, Microsoft needs to step very carefully to avoid the "extortionist" label. I personally believe that it has already crossed the line and needs to get back to competition between products, not lawyers.

Microsoft Windows competes well against Linux. The company doesn't need patent trickery. It has a compelling, valuable ecosystem that it can use against Linux. Why does it continue these Linux kidney punches, of which Microsoft claims it has closed more than 500 deals?

Perhaps Microsoft is the company with something to hide? The last time I checked, Linux was open source, with everything available for public inspection. In the Brother patent deal, as in all the others, Microsoft has made absolutely nothing available for public inspection to test the veracity of its claims. That's a sign of weakness, not of strength.

Dịch tài liệu: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Về Blog này

Blog này được chuyển đổi từ http://blog.yahoo.com/letrungnghia trên Yahoo Blog sang sử dụng NukeViet sau khi Yahoo Blog đóng cửa tại Việt Nam ngày 17/01/2013.Kể từ ngày 07/02/2013, thông tin trên Blog được cập nhật tiếp tục trở lại với sự hỗ trợ kỹ thuật và đặt chỗ hosting của nhóm phát triển...

Bài đọc nhiều nhất trong năm
Thăm dò ý kiến

Bạn quan tâm gì nhất ở mã nguồn mở?

Thống kê truy cập
  • Đang truy cập152
  • Máy chủ tìm kiếm12
  • Khách viếng thăm140
  • Hôm nay15,669
  • Tháng hiện tại535,852
  • Tổng lượt truy cập36,594,445
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây