Làm thế nào chúng ta khai thác được thường xuyên hiệu ứng của Firefox?

Thứ năm - 10/07/2008 06:52
How Can We Harness the Firefox Effect?`

June 26th, 2008 by Glyn Moody

Theo: http://www.linuxjournal.com/content/how-can-we-harness-firefox-effect

Bài được đưa lên Internet ngày: 26/06/2008

Có 3 thứ gây ấn tượng mạnh về lần tung ra Firefox 3 gần đây. Thứ nhất, sự thống nhất về chất lượng của mã nguồn: trên thực tế mọi người nghĩ nó tốt hơn về mọi khía cạnh thực tế. Thứ hai, cách mà theo đó các phương tiện truyền thông dòng chính thống nói về sự phát hành của nó: nó đã được đối xử như một câu chuyện kỹ thuật quan trọng, thông thường – qua rồi những ngày về những câu chuyện khôi hài khinh thị về những scandal về những chiếc áo ngoài có mũ chùm đầu của phần mềm tự do điên điên khùng khùng. Và cuối cùng – và có lẽ là quan trọng nhất – phạm vi và mật độ của sự tham gia bởi hàng triệu người đã tải về phần mềm này trong tuần trước.

Nhưng câu hỏi sẽ là: bây giờ thì thế nào? Làm sao chúng ta có thể khai thác được thường xuyên cái khí thế gây kinh ngạc đó, để làm cho hiệu ứng của Firefox là thường xuyên, chứ không chỉ là một sự kiện của các phương tiện truyền thông mà chúng tới khoảng một lần sau ít năm?

Một cách rõ ràng để làm điều đó là áp dụng các bài học học được trong sự gia tăng của Firefox đối với người anh em của nó, Thunderbird. Cho tới gần đây, trình thư điện tử máy trạm của Mozilla này vẫn còn bị sao lãng, dựa nhiều hơn vào sự tăng trưởng có tính tổ chức hơn là bất kỳ sự marketing có tính toán nào để làm cho nó lên được máy tính để bàn. Ở khía cạnh này, quyết định đưa ra dự án như một trang bị riêng rẽ, Mozilla Messaging, và để chỉ định David Ascher như người đứng đầu của nó. là một tin tốt lành không cần phải bàn cãi. Tôi đã dò ra được sự phảng phất nhẹ nhàng mới thông qua những chiếc lông vũ của Thunderbird (con chim sấm). Nhưng tôi nghĩ có thể làm được nhiều hơn thế.

Three things are striking about the recent launch of Firefox 3. First, the unanimity about the quality of the code: practically everyone thinks it's better in practically every respect. Secondly, the way in which the mainstream media covered its launch: it was treated as a normal, important tech story – gone are the days of supercilious anecdotes about those wacky, sandal-wearing free software anoraks. And finally – and perhaps most importantly - the scale and intensity of participation by the millions of people who have downloaded the software in the last week.

But the question has to be: what now? How can we harness that amazing spirit, to make the Firefox Effect permanent, not just a media event that comes around once every few years?

One obvious way to do that is to apply the lessons learned in the rise of Firefox to its sibling, Thunderbird. Until recently, Mozilla's email client was rather neglected, relying more on organic growth than any concerted marketing to get it onto the desktop. In this respect, the decision to spin off the project as a separate outfit, Mozilla Messaging, and to appoint David Ascher as its head, is decidedly good news. Already I detect a new breeze wafting through Thunderbird's feathers. But I think much more could be done.

Để bắt đầu, chúng ta cần một phong trào lan truyền Thunderbird thực sự – không chỉ giải quyết những bằng việc hướng lại tới site Thunderbird. Chúng ta cần làm cho mọi người trên trái đất này hứng thú về trình thư điện tử máy trạm của họ như họ hứng thú về trình duyệt web của họ vậy. Và đó là thực thi cao độ: cùng với trình duyệt, thư điện tử là nơi mà mọi người bỏ ra nhiều thời gian của họ nhất; họ có thể quan tâm về những cải tiến trong Thunderbird vì họ có thể sử dụng nó hàng ngày. Như một hệ quả, việc lan truyền Thunderbird cũng có thể khuyến khích về phát triển Lightning (chớp), sự mở rộng của trình lập lịch. Đây là một thành phần sống còn cho các doanh nghiệp lớn, và một trong những lý do chính, tôi dự đoán, rằng Thunderbird chưa cất cánh được nhiều trong các công ty, dù nó có những thứ tốt khác.

Tôi đã nhắc rằng thư điện tử là ứng dụng thông dụng nhất bên cạnh việc duyệt web, nhưng sẽ có một thứ khác mà nó cũng ở đó: trình soạn thảo văn bản. Điều đó mang tôi tới dự báo thứ 2 về một lĩnh vực nơi mà hiệu ứng Firefox có thể được hướng tới: OpenOffice.org. Giống như Thunderbird, OpenOffice.org đã có được các fan hâm mộ trung kiên, nhưng chúng ta có thể gần tới được một điểm bước ngoặt.

Sự thông qua của ISO đối với ODF, và sự huyên náo song song về dự định có được y như vậy cho OOXML, kết hợp lại với sự chín muồi đang gia tăng của OpenOffice.org dường như với tôi sẽ cung cấp môi trường tuyệt vời cho một sự thúc đẩy lớn lao. Một lần nữa, tôi nghĩ rằng mọi người có thể có được nhiệt huyết về trình soạn thảo văn bản của họ theo đúng cái cách mà họ có một cách rõ ràng về trình duyệt của họ, nếu cộng đồng trực tuyến đúng đắn có thể được tôi luyện.

For a start, we need a real SpreadThunderbird movement – not just an address that redirects to the Thunderbird site. We need to get people around the world as excited about their email client as they are about their browser. And that's eminently feasible: alongside the browser, email is whe-re people spend a lot of their time; they would care about improvements in Thunderbird because they would be using them daily. As a corollary, SpreadThunderbird could also spur on the development of Lightning, the calendaring extension. This is a critical component for enterprises, and one of the main reasons, I suspect, that Thunderbird has not taken off much within companies, despite its other virtues.

I mentioned that email is the most popular app alongside browsing, but there is one other that is up there too: word processing. That brings me on to my second suggestion for an area whe-re the Firefox Effect might be directed: OpenOffice.org. Like Thunderbird, OpenOffice.org has been gaining fans steadily, but we could well be near an inflection point.

The ISO approval of ODF, and the parallel uproar over the attempt to win the same for OOXML, combined with the increasing maturity of OpenOffice.org seems to me to provide the perfect environment for a big push. Again, I think that people could get enthusiastic about their word processor in the same way they manifestly have about their browser, if the right online community could be forged.

Nhìn về lâu dài, cách mà Firefox đã tạo ra được một cộng đồng toàn cầu khổng lồ các fan hâm mộ đầy nhiệt huyết có thể chứng minh tốt để trở thành một trong những thành tích quan trọng nhất của nó – vượt qua ngay cả mã nguồn. Thành công về sơ lược tiểu sử sáng danh gần đây của Firefox 3 đã khởi động một cuộc đối thoại thú vị trong giới viết blog chính xác về đề tài này.

Ví dụ, David Eaves đã nhặt ra trên Tuyên bố về đường hướng của Tổ chức Mozilla Foundation, mà nó nói: “Nhiệm vụ của Mozilla Foundation là để tạo ra và khuyến khích Internet như một nền tảng mở mà nó hỗ trợ tập hợp các nguyên tắc được thiết lập trong tuyên ngôn của Mozilla”. Ông viết;

Web mở (Open Web) là một giá trị xã hội. Nó không phải là một sự kiện, không cần thiết, và không phải là một yêu cầu. Nó là một giá trị – một giá trị mà một cộng đồng đang gia tăng những người tin tưởng vào và có nguyện vọng đấu tranh vì (giá trị đó). Thực tế một cộng đồng đang nổi lên trong sự hỗ trợ của giá trị này, ban đầu được cấu thành từ những người viết mã nguồn và dân kỹ thuật, đã lớn lên một cách vững chắc trong phạm vi và kích cỡ. Ngày nay, có hàng trăm ngàn (nếu không là hàng triệu) người tin tưởng vào web mở. Họ muốn internet sẽ trở thành một nền tảng mở, chắc chắn, họ biết internet phải trở thành một nền tảng mở.

Điều này có nghĩa là thông điệp này và những mục đích của các tổ chức như Mozilla Foundation và các tổ chức khác mà họ khuyến khích một web mở, có được sự cộng hưởng và lời kêu gọi rộng rãi với một cộng đồng đa dạng đang gia tăng.

Điều này là rất phấn khích.

Nó cũng sẽ tạo ra những thách thức mới.

Những người có liên quan trong việc khuyến khích web mở cần biết rằng họ là một phần của một phong trào xã hội. Vâng, đây là ngôn ngữ và công nghệ mà chúng làm cho một số người trong chúng ta không được thoải mái. Nhưng nó là thực tế hoàn cảnh của chúng ta.

Looking out to the longer term, the way Firefox has cre-ated a huge, global community of enthusiastic supporters could well prove to be one of its most important achievements – even beyond the code. The recent high-profile success of Firefox 3 has kick-started a very interesting conversation in the blogosphere around precisely this subject.

For example, David Eaves has picked up on the Mozilla Foundation's Statement of Direction, which says: “The mission of the Mozilla Foundation is to cre-ate and promote the Internet as an open platform that supports the principles set out in the Mozilla Manifesto.” He writes:

The open web is a social value. It’s not a fact, it’s not necessity, and it’s not a requirement. It’s a value - one that a growing community of people believe in and are willing to fight for. Indeed an emergent community in support of this value, initially composed of coders and technophiles, has steadily grown in size and scope. Today, there are hundreds of thousands (if not millions) of people who believe in the open web. They want the internet to be an open platform, indeed, they know the internet must be an open platform.

This means the message and goals of organizations like the Mozilla foundation and others that promote an open web, have broad appeal and resonate with a increasingly diverse community.

This is exciting.

It will also cre-ate new challenges.

Those involved in promoting an open web need to know that they are part of a social movement. Yes, it is language and terminology that make some of us uncomfortable. But it is the reality of our situation.

Trong một nguồn cảm hứng tương tự, Mark Surman, người bạn của Shuttleworth Foundation, viết về “Hàng triệu người Mozillians tiếp sau”:

Chiến dịch tải về Firefox đã thể hiện rằng, ít nhất về mặt công ty, Mozilla có mã lực và sự kính trọng để kích động số lượng lớn mọi người. Hơn 8 triệu người đã tải Firefox 3 trong 1 ngày. Theo vài cách ấn tượng hơn, 1,6 triệu được hứa hẹn làm như vậy trước đó. Những người đã cam kết này quan tâm về Mozilla, và muốn góp phần việc tạo cho web mở hơn nữa. Vấn đề này là, ngoài sự tải về, sẽ có rất ít vì sự thông thường, không phải những người thuần kỹ thuật đóng góp vào.

Mozilla Foundation có thể thay đổi điều này. Nó có thể mởi mọi người với số đông để giúp xác định những gì chúng ta muốn với web mở (thực sự, chúng ta cần làm việc về điều này). Nó có thể khuyến khích họ tạo ra các video, tạo các hình ảnh và viết các bài trên blog mà chúng giải thích tầm quan trọng của web mở đối với bà tôi (hoặc bọn trẻ của tôi).Và, cùng với thời gian, nó có thể trao cho mọi người – các nhà lập trình phát triển và những những người không phải như vậy – lòng cản đảm và nền tảng họ cần để sáng tạo ra những thứ mới của web mở mà chúng còn chưa tưởng tưởng ra được. Những thứ mà chúng sử dụng tính mở và sự tham gia để làm cho web tốt hơn cho công việc/âm nhạc/cuộc sống/tình yêu/chơi/bất kể vấn đề gì. Tưởng tượng theo cách này, Mozilla Foundation có cơ hội tạo ra hàng triệu người Mozillian tiếp theo đóng góp một cách tích cực. Tôi nghĩ nó phải nắm lấy vận hội này.

In a similar vein, Mark Surman, who is a fellow of the Shuttleworth Foundation, writes about “The Next Million Mozillians”:

[The] Download Firefox campaign demonstrated that, at least on the company side, Mozilla has the horsepower and respect to galvanize large numbers of people. Over 8 million people downloaded Firefox 3 in a day. In some ways more impressively, 1.6 million pledged to do so in advance. These pledgers care about Mozilla, and want to chip in to making the web more open. This problem is, beyond downloading, there is very little for ordinary, not-so-techie folks to chip in on.

Mozilla Foundation could change this. It could invite people en masse to help define what we mean by the open web (really, we need to work on this). It could encourage them make videos, mashup pictures and write blog postings that explain the importance of the open web to my grandmother (or my kids). And, over time, it could give people -- geek and non-geek alike -- the scaffolding and encouragement they need to invent new pieces of the open web that have not yet been imagined. Pieces that use openness and participation to make the web better for work / music / life / love / play / the-stuff-that-matters. Imagined this way, the Foundation has the chance to cre-ate the next million actively contributing Mozillians. I think it should take that chance.

Tôi đồng ý, nhưng muốn thúc đẩy ý tưởng này đi còn sâu hơn. Ngoài nguồn mở và Web mở, sẽ có những phong trào mở sinh sôi nảy nở trong nhiều lĩnh vực cận kề: truy cập mở, dữ liệu mở, khoa học mở... Tôi muốn thấy Mozilla Foundation cũng vươn tới được chúng, và tạo các kênh cho một vài người trang bị tiếp tục trong tay họ. Vì tính mở nuôi dưỡng trong bản thân nó: khoa học mở sẽ phụ thuộc vào dữ liệu mở và truy cập mở; truy cập mở xây dựng trên các phần mềm nguồn mở, vân vân và vân vân. Và khi tính mở trở nên mạnh hơn trong các lĩnh vực đó, nó sẽ bắt đầu thấm vào những thứ khác, nơi và quá trình này được lăp lại. Nó đã đang xảy ra, nhưng sự thành công của Firefox chỉ ra rằng chúng ta có thể làm cho nó xảy ra nhanh hơn. Thách thức mang tính sống còn bây giờ là duy trì cái đà này của Mozilla.

I agree, but would like to push this idea even deeper. Beyond open source and the open Web, there are burgeoning open movements in many nearby fields: open access, open data, open science etc. I'd like to see the Mozilla Foundation reach out to them, too, and to channel some of its amazing people power into furthering their aims. Because openness feeds into itself: open science depends on open data and open access; open access builds on open source software, etc. etc. And as openness becomes stronger in those areas, it starts to seep into others, whe-re the process is repeated. It's already happening, but the success of Firefox shows that we can make it happen faster. The crucial challenge now is maintaining Mozilla's momentum.

Dịch tài liệu: Lê Trung Nghĩa

ltnghia@yahoo.com

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Về Blog này

Blog này được chuyển đổi từ http://blog.yahoo.com/letrungnghia trên Yahoo Blog sang sử dụng NukeViet sau khi Yahoo Blog đóng cửa tại Việt Nam ngày 17/01/2013.Kể từ ngày 07/02/2013, thông tin trên Blog được cập nhật tiếp tục trở lại với sự hỗ trợ kỹ thuật và đặt chỗ hosting của nhóm phát triển...

Bài đọc nhiều nhất trong năm
Thăm dò ý kiến

Bạn quan tâm gì nhất ở mã nguồn mở?

Thống kê truy cập
  • Đang truy cập149
  • Hôm nay14,531
  • Tháng hiện tại587,393
  • Tổng lượt truy cập37,388,967
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây