Mark Shuttleworth nói về tương lai của Ubuntu (Phần 2 và hết)

Thứ tư - 09/07/2008 06:16
Mark Shuttleworth on the future of Ubuntu

June 22nd, 2008 Posted in Interviews

Theo: http://linuxdata.co.uk/blog/?p=139

Bài được đưa lên Internet ngày: 22/06/2008

Lời người dịch: Bạn có thể nhìn thấy được những xu hướng mới có liên quan tới phần mềm tự do nguồn mở nói chung và Ubuntu nói riêng qua bài phỏng vấn này với Mark Shuttleworth, một trong những người có đóng góp lớn cho phong trào phần mềm tự do và nguồn mở thế giới. (Xem http://blog.360.yahoo.com/blog-LU.CUQA9b6gRyol5jVT.?p=1829).

Given that more and more computing will be done in the cloud, is that going to be a threat or an opportunity for Ubuntu?

Đưa ra rằng máy tính ngày càng nhiều sẽ được thực hiện trong đám mây, liệu điều đó sẽ có là mối đe doạ hoặc một cơ hội cho Ubuntu?

Đây là một cơ hội thực sự, cả trên phía máy chủ lẫn trên phía máy trạm. Để xây dựng một hạ tầng đám mấy ở phía máy chủ, bạn muốn một hệ điều hành mà nó là không bị cấp giấy phép theo chỗ ngồi hoặc theo bộ vi xử lý hoặc theo máy hoặc theo trường hợp. Đơn giản sẵn sàng với tất cả các nâng cấp, và Ubuntu đáp ứng được điều đó. Bạn có thể đi từ một trăm trường hợp trong đám mây tới một trăm ngàn trường hợp trong đám mây và không trả thêm tiền một cách hợp pháp cho Canonical. Bạn sẽ có thể muốn có một vài dạng quan hệ hỗ trợ theo bất kỳ cách nào. Chúng tôi cắt giảm một vụ làm ăn để hỗ trợ cho bạn theo cách mà bạn cần sự hỗ trợ.

Vì thế, về mặt kinh tế trên phía máy chủ đó là một người chiến thắng to lớn, và Ubuntu đang thấy rất nhiều sự áp dụng và lôi cuốn ở đó. Bạn cũng sẽ muốn thứ gì đó mà nó có thể bị chùn xuống sao cho trên máy chủ đám mây của bạn thì bạn chỉ có những thứ mà bạn thực sự cần. Mỗi thứ thừa ra là một thứ thừa ra của không gian đĩa mà nó không được sử dụng; nó là một thứ thừa ra của bộ nhớ mà nó không được sử dụng; Nó là một thứ thừa ra mà nó có thể có một vấn đề an ninh không được sử dụng. Và vì thế bạn có thể tống khứ nó đi được. Ubuntu là rất theo module – có lẽ là thứ theo module nhất trong các nền tảng thương mại; điều này tới từ di sản của Debian của chúng tôi.

Trên phía máy trạm, đối với máy tính đám mây bạn thực sự muốn thứ gì đó mà “nói được với Internet”, và làm rất tốt và rất an toàn, và nói với web rất tốt và rất an toàn. Ubuntu chạy Firefox là một lựa chọn thực sự thuyết phục ở đó.

Vì thế tôi nghĩ sẽ có một cơ hội tốt hơn là YouTubu tiếp theo đang chạy trong đám mây và sẽ chạy trên Ubuntu.

It’s a real opportunity, both on the server side and on the client side. To build a server-side cloud infrastructure, you want an operating system which is not licensed per seat or per processor or per machine or per instance. It is simply freely available with all of its up-dates, and Ubuntu meets that. You can go f-rom a hundred instances in the cloud to a hundred thousand instances in the cloud and legally pay Canonical no more money. You will probably want to have some sort of support relationship with us, but that’s entirely separate f-rom the actual licensing of the platform, and it’s not required in any way. We cut a deal to support you in the way that you need support.

So, economically on the server side that’s a very big winner, and Ubuntu is seeing a lot of adoption and traction there. You also want something that can be shrunk down so that in your cloud server you only have the pieces which you really need. Every extra piece is an extra piece of disk space that’s not being used; it’s an extra piece of memory that’s not being used. It’s an extra thing that can have a security issue that’s not being used. And so you may as well get rid of it. Ubuntu’s very modular - probably the most modular of the commercial platforms; this comes f-rom our Debian heritage.

On the client side, for cloud computing you really want something that “speaks the Internet”, and does so very well and very securely, and speaks the web very well and very securely. Ubuntu running Firefox is a really compelling option there.

So I think there’s a good chance that the next YouTube is running in the cloud and running on Ubuntu.

One of the versions of Ubuntu is Gobuntu, which has no non-free elements whe-reas Ubuntu does have some. Whe-re do you stand on the question of including proprietary elements in a free software distribution?

Một trong các phiên bản của Ubuntu là Gobuntu, mà nó không có các yếu tố không tự do trong khi Ubuntu có một số. Ông đứng ở đâu trong câu hỏi về việc đưa vào các yếu tố sở hữu độc quyền trong một phát tán phần mềm tự do?

[Trích dẫn ra: Mà chúng tôi đang mong muốn đặt các trình điều khiển mà chúng còn chưa là nguồn mở, vì chúng tôi cho nó là quan trọng hơn để đưa cho người bà của mỗi người cơ hội thực sự chạy được các ứng dụng phần mềm tự do trong một môi trường phần mềm tự do, ngay cả nếu họ cần một vài trình điều khiển sở hữu độc quyền để làm cho các phần cứng của họ chạy. Điều đó đặt chúng tôi một cách trung thực trong phe thực dụng hơn là trong phe thuần khiết. Hết trích dẫn]

Rất rõ ràng, tôi là một người thực dụng. Những thứ không có phí của Ubuntu là không có gì để làm với các lợi ích thương mại của Canonical. Nó không giống hư chúng tôi đặt những thư trong đó mà chúng phù hợp với chúng tôi và không kiện bất kỳ ai nữa cả. Chúng là các trình điều khiển cho các phần cứng nơi mà các nhà sản xuất các phần cứng đó chưa gói được những cái đầu của họ xung quanh ý tưởng về việc phát hành nguồn mở mà nó làm cho các phần cứng của họ làm việc. Chúng không phải là các ứng dụng.

Chúng tôi làm việc với các nhà cung cấp này để giúp họ hiểu rằng trên thực tế đay là cho ưu thế của họ làm cho mã nguồn của họ mở nguồn ra. Họ sẽ làm cho chất lượng tốt hơn nhiều. Chúng tôi có những ví dụ thực tế về điều này. Chúng tôi có các trình điều khiển chất lượng tốt hơn nhiều với độ tin cậy tốt hơn nhiều mà chúng làm cho các phần cứng của chúng quyến rũ hơn cho một phần lớn hơn của thị trường.

Mà chúng tôi đang mong muốn đặt các trình điều khiển mà chúng còn chưa là nguồn mở, vì chúng tôi cho nó là quan trọng hơn để đưa cho người bà của mỗi người cơ hội thực sự chạy được các ứng dụng phần mềm tự do trong một môi trường phần mềm tự do, ngay cả nếu họ cần một vài trình điều khiển sở hữu độc quyền để làm cho các phần cứng của họ chạy. Điều đó đặt chúng tôi một cách trung thực trong phe thực dụng hơn là trong phe thuần khiết.

Gobuntu là một mong muốn để tạo ra một phiên bản Ubuntu mà nó không làm với điều đó, nhưng thứ đó cũng được thiết kế một cách đặc biệt để trở thành một nền tảng nơi mà các ý tưởng khác về Copyleft (ngược với từ bản quyền Copyright) có thể được duyệt – đây đơn thuần về sụ tạo ra một cách hợp tác của thứ gì đó là mạnh mẽ cực độ và phần mềm chỉ là đỉnh của tảng băng đó – chúng tôi đã thấy Wikipedia. Tôi nghĩ mỗi nền công nghiệp đang đi tới nhu cầu để tinh chỉnh suy nghĩ của mình để nói: “Làm thế nào hiện tượng máy tính tham gia vào này có thể tiếp sinh lực cho chúng ta?”

Gobuntu có mục tiêu để làm việc đó. Mọi người thực sự không tụ tập tới nó, nên tôi nghĩ chúng tôi sẽ dừng làm Gobuntu. Mọi người đã thích ý tưởng đó, nhưng không phải là những người muốn thực sự đầu tư thời gian của họ vào nó. Tôi nghĩ nó là quá gần gũi với Ubuntu. Sẽ có cái khác gọi là gNewSense, mà nó là chính xác đúng y như vậy – Ubuntu với tất cả những thứ không tự do sẽ bị bỏ ra. Nhưng vì đây là một tổ chức riêng rẽ, moi người cảm thấy thoải mái hơn khi tham gia ở đó. Tôi không phiền lòng, thực sự.

[PULL QUOTE: But we are willing to put in drivers that are not yet open source, because we figure it's more important to give everybody's grandma the opportunity to actually run free software applications on a free software environment, even if they need some proprietary drivers to get their hardware going. That puts us squarely in the pragmatist camp rather than the purist camp. END QUOTE]

Very clearly, I’m a pragmatist. The non-free pieces of Ubuntu are nothing to do with Canonical’s commercial interests. It’s not like we’ve put pieces in there that suit us and don’t suit anybody else. They’re drivers for hardware whe-re the manufacturers of that hardware haven’t yet wrapped their heads around the idea of releasing the source code that makes their hardware work. They’re not applications. We work with those vendors to help them understand that in fact it’s to their advantage to make their source code open source. They will get much better quality. We have real examples of this. We have much better quality drivers with much better reliability that make their hardware more attractive to a bigger portion of the market.

But we are willing to put in drivers that are not yet open source, because we figure it’s more important to give everybody’s grandma the opportunity to actually run free software applications on a free software environment, even if they need some proprietary drivers to get their hardware going. That puts us squarely in the pragmatist camp rather than the purist camp.

Gobuntu is an attempt to cre-ate a version of Ubuntu that does away with that, but also that is specifically designed to be a platform whe-re other ideas about Copyleft can be explored - this meme about collaborative creation of something is extremely powerful and software is just the tip of the iceberg - we’ve already seen Wikipedia. I think every industry is going to need to adjust its thinking to say: “How can this participative computing phenomenon energize us?”

Gobuntu aimed to do that. People didn’t really flock to it, so I think we will stop doing Gobuntu. People liked the idea, but not the people who would actually invest their time in it. I think it’s too closely associated with Ubuntu. There’s another one called gNewSense, which is exactly the same - Ubuntu with all the non-free stuff taken out. But because it’s a separate organization, people feel more comfortable participating there. I don’t mind, really.

On a related issue, do you worry that GNOME is becoming too involved and enmeshed with Microsoft technologies? If the patent problem with GNOME becomes too great, might you switch to KDE one day?

Trong một vấn đề có liên quan, liệu ông có lo lắng rằng GNOME sẽ trở nên quá liên quan và lúng túng với các công nghệ của Microsoft hay không? Nếu vấn đề bằng sáng chế với GNOME sẽ trở nên quá lớn, liệu ông có chuyển sang KDE một ngày nào đó không?

Tôi nghĩ rất lành mạnh rằng chúng ta có nhiều nền tảng cho máy tính để bàn, và chúng đều được cam kết cho phần mềm và nguồn tự do về sự đổi mới và sự truyền cảm hứng và sự cạnh tranh. Chúng tôi đã chọn GNOME chủ yếu vì tiếp cận của nó tới chu kỳ phát hành và vì nó đã có một cam kết mạnh mẽ thực sự từ năm 2004 đối với tính có thể sử dụng được. Kể từ đó, KDE cũng đã ôm lấy ý tưởng về tính có thể sử dụng được như một động lực hàng đầu, và họ đã làm ra một số thứ thực sự thú vị trên mặt trận công nghệ này. Tôi giữ một mức nhận thức về KDE, và tôi chạy KDE ở nhà chỉ để chắc chắn là tôi có được cảm giác về việc nó đang đi đâu và đang được làm như thế nào. Tôi thích sự cạnh tranh. Chúng tôi có thể [chuyển]; nó là tốt để có lựa chọn đó.

Còn đối với các bằng sáng chế trong phần mềm, tôi nghĩ xã hội làm một vụ rất tồi khi nó trao cho ai đó một sự độc quyền trong sự thay đổi không cái gì cả. Vụ bằng sáng chế truyền thống này đã như bạn đã cho ai đó một sự độc quyền để đổi lấy sự mở ra của một bí mật thương mại. Bạn không thể thực sự làm thương mại những bí mật trong phần mềm.

Tất nhiên, những lợi ích cố thủ như việc đóng khung điều này lại như “các bằng sáng chế là tất cả về đổi mở”, khi chúng thực sự sẽ là. Có những nghiên cứu được xem xét lại từng điểm, hàn lâm và rất mạnh mẽ rằng những phỏng đoán rằng các bằng sáng chế ngăn trở con đường thay đổi và đổi mới.

I think it’s very healthy that we have multiple desktop platforms, and that they’re both committed to free software and sources of innovation and inspiration and competition. We picked GNOME mostly because of its approach to the release cycle and because it had a real strong commitment back in 2004 to usability. Since then, KDE has also embraced the idea of usability as a primary driver, and they’ve done some really interesting things on the technology front. I keep a level of awareness of KDE, and I run KDE at home just to make sure I have a sense of whe-re it’s going and how it is doing. I like the rivalry. We might [switch]; it’s good to have that option.

As for patents in software, I think society does a very bad deal when it gives someone a monopoly in exchange for nothing. The traditional patent deal was you gave someone a monopoly in exchange for disclosure of a trade secret. You can’t really have trade secrets in software.

Of course, the entrenched interests like to frame this as “patents are all about innovation”, when they really aren’t. There’s very strong, academic, peer-reviewed research that suggests that patents stifle the pace of change and innovation.

Sự hiểu thấu thực tế với các bằng sáng chế là những gì xã hội đang mua với sự độc quyền đó là được phơi bày ra. Do đó lợi ích thực té đối với xã hội là mở ra nhanh hơn những ý tưởng mới – không thuyết phục mọi người đầu tư. Mọi người sẽ có những ý tưởng trong mọi thời gian. Bạn không thể dừng suy nghĩ của con người khỏi việc đổi mới. Mọi người nghiên cứu và phát triển để chiến thắng những người tiêu dùng, đó là những gì nó thực sự nói về. Nó không phải là để đệ trình các bằng sáng chế . Vì thế những người giữ các bằng sáng chế bị bao vây thực sự không làm nhiều về một dịch vụ cho xã hội khi họ khớp nối vị trí của họ trong những điều khoản rất sai lầm.

Về GNOME và Microsoft, tôi không quan tâm. Quan điểm của tôi là để chiến thắng, bạn phải có tầm nhìn của riêng mình. Bạn phải có một ý tưởng rất rõ ràng về những gì bạn có thể đưa ra là duy nhất. Bạn không thể đi quanh dạng như đuổi theo những cái đuôi của ai đó khác. Vì thể trong khi tôi tôn trọng mọi người trong cộng đồng phần mềm tự do những người đầu tư nhiều thời giain trong việc thực hiện các triển khai có thể tương thích được đối với công nghệ của người khác, thì tôi không nghĩ rằng đó là công thức thực sự cho thành công cho các phần mềm tự do. Chúng tôi phải trao cho mọi người một lý lẽ để sử dụng nền tảng của chúng tôi vì bản thân nó, không vì nó là phiên bản rẻ tiền của một ai đó.

Và trên thực tế, những thành công thực tế của phần mềm tự do là những nơi mà nó chỉ thổi qua những giải pháp thay thế. Internet chạy trên các phần mềm tự do, và không phải vì nó đã sao chép bất kỳ thứ gì từ Microsoft. Những người của phần mềm sở hữu độc quyền thích kết tội các phần mềm tự do vì không sáng tạo và không làm mọi thứ khác hơn là đi theo cùng một con đường mà họ đã đi qua, mà nó luôn là dễ dàng hơn. Đó chỉ là sự không thật, mà những gã đó giống như Dự án Mono đang tăng cường lại cho các khuôn đúc.

The real insight with patents is that what society is buying with that monopoly is disclosure. And so the real benefit to society is accelerated disclosure of new ideas - not convincing people to invest. People have ideas all the time. You can’t stop the human mind f-rom innovating. People do research and development to win customers, that’s what it’s really about. It’s not to file patents. So the entrenched patent holders really aren’t doing much of a service to society when they articulate their position in very flawed terms.

With regard to GNOME and Microsoft, I’m not concerned. My view is that to win, you have to have your own vision. You have to have a very clear idea of what you can deliver that’s unique. You can’t go around sort of chasing someone else’s coat tails. So while I respect the people in the free software community who invest a lot of time in making compatible implementations of other people’s technology, I don’t think that’s the real recipe for success for free software. We have to give people a reason to use our platform for itself, not because it’s a cheap version of someone else’s.

And in fact, the real successes of free software have been the places whe-re it has just blown away the al-ternatives. The Internet runs on free software, and not because it has copied anything f-rom Microsoft. The proprietary software guys like to accuse free software of not innovating and not doing anything other than sort of walking down the same path that they’ve already walked, which is always easier. That’s just not true, but guys like the Mono Project are reinforcing that stereotype.

Finally, one of the issues that has traditionally preoccupied the Linux community is: what happens if Linus falls under a bus? So I was wondering what happens to Canonical and Ubuntu if you fall under a spaceship or something?

Cuối cùng, một trong những vấn đề mà theo truyền thống đã làm bận tâm cộng đồng Linux là: điều gì sẽ xảy ra nếu Linux nhỡ chuyến xe buýt? Nên tôi hoài nghi những gì xảy ra cho Canonical và Ubuntu nếu ông nhỡ chuyến tàu vũ trụ hoặc một thứ gì đó?

Ngã “ra ngoài” khỏi một con tàu vũ trụ! Vâng, toi đã thực hiện những chuẩn bị phù hợp cho nên nếu tôi đang nhìn sai con đường khi chiếc xe buýt tới, về mặt kinh tế thì cả Canonical và Ubuntu là tốt: sẽ có sự phòng bị trong ý định của tôi để thực hiện bất kỳ những đầu tư bổ sung cần thiết nào. Còn đối với những thứ khác mf tôi làm cho dự án này, chúng sẽ phải tìm ai đó nữa để bước trong đôi giày của tôi. Bạn biết đấy, sẽ có rất nhiều người tài giỏi, và cả về kỹ thuật và thương mại và xã hội. Tôi nghĩ dự án này sẽ tiếp tục được.

Fall *out* of a spaceship! Well, I’ve made suitable preparations so that if I’m looking the wrong way when the bus comes, economically both Canonical and Ubuntu are fine: there are provisions in my will to make any additional investments needed. As to the other things that I do for the project, they will have to find someone else to step into my shoes. You know, there’s a lot of good talent, and both technically and commercially and socially. I think the project would continue.

Dịch tài liệu: Lê Trung Nghĩa

ltnghia@yahoo.com

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Về Blog này

Blog này được chuyển đổi từ http://blog.yahoo.com/letrungnghia trên Yahoo Blog sang sử dụng NukeViet sau khi Yahoo Blog đóng cửa tại Việt Nam ngày 17/01/2013.Kể từ ngày 07/02/2013, thông tin trên Blog được cập nhật tiếp tục trở lại với sự hỗ trợ kỹ thuật và đặt chỗ hosting của nhóm phát triển...

Bài đọc nhiều nhất trong năm
Thăm dò ý kiến

Bạn quan tâm gì nhất ở mã nguồn mở?

Thống kê truy cập
  • Đang truy cập94
  • Máy chủ tìm kiếm4
  • Khách viếng thăm90
  • Hôm nay10,954
  • Tháng hiện tại651,183
  • Tổng lượt truy cập37,452,757
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây