Mark Shuttleworth nói về tương lai của Ubuntu (Phần 1)

Thứ ba - 08/07/2008 06:44
Mark Shuttleworth on the future of Ubuntu

June 22nd, 2008 Posted in Interviews

Theo: http://linuxdata.co.uk/blog/?p=139

Bài được đưa lên Internet ngày: 22/06/2008

Lời người dịch: Bạn có thể nhìn thấy được những xu hướng mới có liên quan tới phần mềm tự do nguồn mở nói chung và Ubuntu nói riêng qua bài phỏng vấn này với Mark Shuttleworth, một trong những người có đóng góp lớn cho phong trào phần mềm tự do và nguồn mở thế giới. (Xem http://blog.360.yahoo.com/blog-LU.CUQA9b6gRyol5jVT.?p=1829).

Cuộc sống của người Nam Phi Mark Shuttleworth đã là một dạng giấc mơ của những nhà lập trình máy tính; thành lập và bán công ty Internet với giá 500 triệu USD vào giữa những tuổi 20; bỏ ra 20 triệu USD để trở thành nhà du lịch vũ trụ thứ 2; và tạo ra một phát tán GNU/Linux với một cái tên đặc biệt mà đã trở nên thông dụng nhất trên máy tính để bàn.

Ở đây, ông nói với Glyn Moody về sự tập trung mới của Ubuntu trên phía các máy chủ, vì sao Ubuntu có thể chuyển từ GNOME sang KDE, và điều gì sẽ xảy ra cho Ubuntu và cánh tay thương mại của nó, Canonical, nếu Shuttleworth rơi ra ngoài con tàu vũ trụ.

Tôi tin ông đã làm ra khoảng 500 triệu USD khi ông bán công ty xác thực Thawte Consulting cho Verisign vào năm 1999. Việc tạo ra một phát tán GNU/Linux rõ ràng không phải là thứ tiếp sau để làm việc đó: những bước nào đã đưa từ phần trước của cuộc đời ông đến với pha hiện hành?

Tôi có một đức tin rằng chúng ta phải tô điểm cho cuộc sống của chúng ta một cách đậm nhất có thể, và chúng ta phải khám phá những thứ mà chúng là thú vị nhất cho bản thân chúng ta. Tôi luôn thất vọng khi tôi thấy mọi người hỏi câu hỏi: “Việc lớn tiếp theo sẽ là gì nhỉ? tôi phải chọn nghề nghiệp vì? Nơi nào sẽ được trả tiền cao nhất?” Không thể biết tương lai nắm giữ cái gì, nhưng rất có thể biết được những gì bạn có thể quan tâm theo tư cách cá nhân. Vì thế sau Thawte, tôi đã bỏ một vài thời gian thiết lập Quỹ [Shuttleworth] và một vài thời gian để thiết lập nhóm Đầu tư mạo hiểm [HBD], mà tôi đã không quản lý chúng với tư cách cá nhân, mà tôi nghĩ là thứ tốt lamhf để có, và đặt một đội vào đó để làm việc đó.

Và sau đó tôi nghĩ: những thách thức thú vị nhất là gì ngoài đó, những cơ hội mà tôi độc nhất có thể làm được? Và cơ hộ tới nước Nga và đào tạo ở đó và sau đó chuyến bay đã là cơ hộ mà tôi chọn.

Sau đó, khó khăn hơn. Đã có những thứ mà tôi ngắm tới. Mỗi thứ đó khai phá ảnh hưởng của Internet trong xã hội và trong thương mại, nhưng theo những cách khác nhau. Và trong tất cả những thứ đó, [Ubuntu] là dự án tôi nghĩ là thú vị nhất, khó nhất, dự án phạm vi lớn nhất. Và tiếc thay, nếu chúng tôi thành công, thì là một thứ mà nó sẽ có ảnh hưởng lớn nhất. Vì thế tôi đã chọn thứ đó.

The life of South African Mark Shuttleworth has been a kind of geek dream: found and sell Internet company for $500+ million in mid-20s; spend $20 million to become the second space tourist; and cre-ate a GNU/Linux distribution with a cool name that has become the most popular on the desktop.

Here, he talks to Glyn Moody about Ubuntu’s new focus on the server side, why Ubuntu could switch f-rom GNOME to KDE, and what happens to Ubuntu and its commercial arm, Canonical, if Shuttleworth were to fall out of a spaceship.

I believe you made about $500 million when you sold the certificate authority Thawte Consulting to Verisign in 1999. Creating a GNU/Linux distribution is not the most obvious follow-up to that: what were the steps that led f-rom the early part of your life to the current phase?

I have a belief that we should all paint our lives as boldly as we can, and we should explore the things that are the most interesting to us personally. I’m always disappointed when I see people asking the question: “What’s going to be the next big thing? What career should I choose? Whe-re will the most money be paid?” It’s impossible to know what the future holds, but it’s very possible to know what you might be personally interested in. So after Thawte, I spent some time setting up the [Shuttleworth] Foundation and some time setting up the [HBD] Venture Capital group, which I wasn’t going to run personally, but which I thought was a good thing to have, and put a team in place to do that.

And then I thought: what are the most interesting challenges out there, what are the opportunities that I’m sort of uniquely positioned to do? And the opportunity to go to Russia and train there and then fly was the opportunity that I chose.

After that, it was more difficult. There were three things that I was looking at. Each of them was exploring the impact of the Internet in society and in commerce, but in different ways. And of all of them, [Ubuntu] is the project I thought was the most interesting, the most difficult, the biggest scale project. And ultimately, if we succeed, the one that will have the biggest impact. So I took this one on.

Given that Ubuntu’s roots are on the desktop, what’s behind the recent shift in strategy to address the server side too?

Đưa ra rằng gốc rễ của Ubuntu là trên máy tính để bàn, cái gì đằng sau sự chuyển dịch gần đây trong chiến lược cũng tập trung vào phần máy chủ?

Đó không là một thay đổi trong chiến lược, đây là sự kéo qua hơn mà thôi. Chúng toi đã bắt đầu với một sự tập trung rất hẹp trên máy tính để bàn, và điều đó cho phép chúng tôi thúc vào. Vì chúng tôi đã thâm nhập được nền công nghiệp này, sẽ có một sức kéo tự nhiên qua những nơi ai đó đã bắt đầu sử dụng chúng tôi trên máy tính để bàn ucar họ bây giờ đã bắt đầu thiết lập Ubuntu trên một máy chủ. Bạn có thể luôn chạy Ubuntu trên một máy chủ; đã không bao giờ có một lý do đáng kể nào lại không [làm]. Cơ quan đó của người sử dụng bây giờ đã đạt được một số đông mang tính sống còn trene máy chủ, và vì thế công việc trên máy chủ của chúng tôi bây giờ là đáp ứng nhiều hơn cho điều đó hơn là một sự chuyển dịch trong chiến lược. Chúng tôi sẽ tiếp tục làm cho máy tính để bàn là công việc yêu thích của chúng tôi, còn máy chủ đòi hỏi một tiếp cận theo hướng rất chuyên nghiệp. Chúng tôi đã xây dựng một đội chuyên dụng chỉ để quản lý công việc đó. Chúng tôi sẽ không chỉ định lại mọi người những ai là các chuyên gia trên máy tính để bàn và yêu cầu họ để thử nghiệm trên một máy chủ.

That’s not a change in strategy, it’s more a pull through. We started with a very narrow focus on the desktop, and that allowed us to punch in. As we’ve penetrated the industry, there’s a natural pull through whe-re someone who’s started using us on their desktop has now started setting up Ubuntu on a server. You could always run Ubuntu on a server; there was never a significant reason not to. That body of users has now reached a critical mass on the server, and so our server work is now more responding to that than a shift in strategy. We continue to make the desktop our labor of love, the server requires a very enterprise-oriented approach. We’ve built out a dedicated team that just handles that. We haven’t re-assigned people who are desktop specialists and asked them to test a server.

You’re not worried you’re spreading yourselves to thinly?

Ông không lo lắng ông sẽ kéo dãn bản thân mình thành mỏng manh à?

Đó là một rủi ro, và đó là thứ gì đó chúng tôi bàn luận ở đây rất nhiều. Sẽ có những lợi ích để đưa ra một nền tảng mà nó có thể được sử dụng trong cả 2 cấu hình. Chúng tôi thấy các công ty thường nói: “Chúng tôi yêu máy tính để bàn của bạn. Chúng tôi có thể chắc chắn chọn máy tính để bàn của bạn nếu chúng tôi cũng có thể sử dụng bạn trên máy chủ”. Các công ty không thích giới thiệu sự đa dạng hay thay đổi trong công nghệ. Mỗi người có các hệ thống hỗn tạp, nhưng họ không thích làm cho tình cảnh đó tồi tệ hơn mà không có lý do rất tốt lành nào cho nó. Ubuntu là một máy chủ rất tốt cho các trường hợp điển hình nào đó hiện nay, giống việc Ubuntu là một máy tính để bàn rất tốt cho những trường hợp điển hình nào đó. Thách thức của chúng tôi trong một vài năm tới chỉ là mở rộng cơ sở tới những yêu cầu trên cả 2 mặt trận.

Trên phía máy chủ, tập trung vào câu hỏi về mất thời gian để xây dựng giấy tờ hồ sơ các mối quan hệ với các nhà cung cấp khác. Sẽ có rất nhiều các ứng dụng – những thứ chúng ta gọi là các giải pháp – mà chúng bây giờ là dựa trên các phần mềm tự do: tiêu chuẩn phục vụ cho web, phục vụ cho thư và nhiều thứ khác. Ubuntu làm rất tốt cho những thứ đó. Ngày một gia tăng, thách thức đó đối với chúng tôi bây giờ là xây dựng tài liệu hồ sơ về cấp giấy chứng nhận phần mềm không tự do, mọi thứ từ Oracle qua SAP và hàng ngàn và hàng ngàn các thức ở khác bên cạnh đó. Điều đó sẽ cần thời gian; không phải là thứ mà chúng tôi có thể đạt được sau một đêm.

That is a risk, and that’s something we discuss here a lot. There are benefits to offering a platform that can be used in both configurations. We see companies often saying: “We love your desktop. We would definitely choose your desktop if we could also use you on the server.” Companies don’t like to introduce arbitrary diversity in technology. Everybody has heterogeneous systems, but they don’t like to make that situation worse without a very good reason for it. Ubuntu is a very good server for certain use-cases now, just like Ubuntu is a very good desktop for certain use-cases. Our challenge over the next couple of years is just to broaden the base to which it appeals on both fronts.

On the server, it’s very much a question of taking time to build the portfolio of relationships with other vendors. There are a lot of applications - what we call solutions - which are now free software-based: standard web-serving, mail-serving and so on. Ubuntu does very well for those. Increasingly, the challenge for us now is to build out the portfolio of non-free software certifications, everything f-rom Oracle through SAP and thousands and thousands of pieces in between. That will take time; it’s not something we can achieve overnight.

One of the interesting things you’ve floated recently is the idea of coordinated releases amongst GNU/Linux distributions. Whe-re did the idea come f-rom, and what would the benefits be?

[PULL QUOTE: That's really what Ubuntu's all about. We want to express fully the real nature of free software, as a true commercial, economic entity in its own right. END QUOTE]

Một trong những điều thú vị mà ông thực hiện gần đây là ý tưởng về những phiên bản được điều phối giữa các phát tán GNU/Linux. Từ đâu có ý tưởng này, và những lợi ích của nó có thể là gì?

[Trích dẫn ra: Đó thực sự là những gì tất cả về Ubuntu. Chúng tôi muốn biểu thị một cách đầy đủ thực tế tự nhiên của phần mềm tự do, như một thực thể kinh tế, thương mại đích thực trong quyền hạn riêng của nó. Hết trích dẫn]

Những gì tôi quan tâm thực sự và sâu sắc, là làm thế noà một tiếp cận khác tới công nghệ sẽ làm cho những thứ mới có thể. Mô hình kinh doanh của công nghiệp phần mềm sở hữu độc quyền là cấp phép phần mềm cho những khách hàng mới hoặc nâng cấp phần mềm cho các khách hàng hiện có. Bạn kiếm tiền khi bạn có một phiên bản mới. Vì thế sẽ có một sự cấp bách cả đối với việc phát hành những phiên bản mới và đẻ có một đống những tính năng mới trong các phiên bản đó, những tính năng đặc biệt mà bạn khợp lại với nhau trước.

Trong thế giới của phần mềm tự do, chúng tôi không có những điều đó để làm vẩn đục suy nghĩ của chúng tôi. Chúng tôi chấp nhận rằng sự phát triển đó sẽ đi theo nhịp mà nó đi. Nếu chúng tôi vận hành trên một cơ sở mà mà chúng tôi chỉ tích hợp những tính năng mới vào nền tảng khi chúng tôi đã xem xét chúng, thì chúng tôi có thể phát hành một cách có hiệu quả ở bất kỳ thời điểm nào. Khi bạn nhìn vào thế giới này dù bằng những lăng kính này, nó có ý nghĩa rồi thì để khớp nối không phải những thứ bạn sẽ xuất sản phẩm đó khi bạn có những tính năng nào đó, mà bạn sẽ xuất nó ở một thời điểm nhất định nào đó. Chắc chắn điều đó thực sự hữu ích cho tất cả những người sử dụng của bạn, vì họ có thể lên kế hoạch cho một thời điểm cụ thể. Điều này không phải là tài cán gì của chúng tôi: GNOME là một trong những thứ thực sự vô địch về ý tưởng này.

Chúng tôi nắm lấy bước khá cơ bản để nói chúng tôi có thể làm điều đó thông qua toàn bộ hệ thống tương trợ ecosystem. Lý do mà điều đó là cơ bản là vì khi bạn có một dự án, bạn có thể ra các quyết định cho bản thân bạn. Nhưng rõ ràng như Ubuntu, chúng tôi tập hợp mỗi thứ từ nhân Linux cho dự án GNOME thông qua trình duyệt web Firefox và máy chủ web Apache, và hàng tấn những thứ khác nữa. Viề thé mọi người nói: “Làm thế nào bạn nói được với họ khi xuất những thứ đó sao cho bạn có thể xuất những gì bạn muốn?”.

What I’m really, profoundly interested in, is how a different approach to technology makes new things possible. The business model of the proprietary software industry is licensing software to new customers or up-dates of software to existing customers. You make money when you have a new version. So there’s an imperative both to release new versions and to have a whole bunch of new features in those versions, specific features that you articulate in advance.

In the free software world, we don’t have that to cloud our thinking. We accept that development goes at the pace that it goes. If we operate on a basis that we only integrate new features into the platform when we consider them ready, then we can effectively release the platform at any time. When you look at the world though those glasses, it makes sense then to articulate not that you’ll ship the product when you have certain features, but you’ll ship it at a certain time. That’s actually really useful to all of your users, because they can plan for a particular time. This wasn’t our stroke of genius: GNOME was the one that really championed this idea.

We took the fairly radical step of saying we could do that across the whole ecosystem. The reason that is radical is because when you’re one project, you can make decisions for yourself. But obviously as Ubuntu, we aggregate everyone f-rom the Linux kernel to the GNOME project through the Firefox web browser and the Apache web server, and a ton of stuff in between. So people said: “How on earth will you tell them when to ship their stuff so that you can ship what you want?”

Chúng tôi đã nắm quan điểm rằng chúng tôi có một quá trình phát hành được quản lý rất cẩn thận, và một phiên bản mới từ một trong những dự án đó chỉ không được đưa vào trừ phi nó sẵn sàng tại thời điểm nó cần phải sẵn sàng cho chúng tôi để có được sự tin cậy rằng nó có thể được tích hợp và thử nghiệm.

Điều này thực sự làm được gì là một việc tách biệt khác, rất tao nhã, các quá trình này có liên quan tới nghiên cứu phát triển R&D, mà nó tập trung vào những tính năng mới nào chúng ta sẽ định phát triển, và làm thế nào để quản lý điều đó, mà nó là rất khó khăn để đặt ra một lịch trình cụ thể, từ quá trình tích hợp, thử nghiệm và phát hành.

Bây giờ, nếu tôi nhìn vào một công ty như Oracle hoặc Microsoft, họ có cả những khả năng đó. Vì thế tôi sẽ kết thúc trong hoàn cảnh kinh khủng này nơi họ bắt đầu nói bây giờ: “bạn sẽ có hệ thống tệp thế hệ tiếp sau trong phiên bản này và nó sẽ xuất xưởng vào ngày đó”. Và rồi thì thực tế mà interlinuxdata.co.uk > Tạo một bài viết mới – WordPressvenes (xem đường liên kết bên dưới), và điều đó đặt họ vào một tình thế rất lúng túng. Chúng tôi sẽ không có điều đó.

Để trở lại với ý tưởng ban đầu, chúng tôi cố gắng hiểu đâu là sự khác biệt cơ bản giữa cách mà chúng tôi sản xuất phần mềm và ccsh mà người khác sản xuất phần mềm, và cái gì sẽ trở nên có thể vì điều đó, cái gì không thể trước đó, cả về mặt kinh tế lẫn kỹ thuật công nghệ. Đó thực sự là những gì Ubuntu làm tất cả vì thế. Chúng tôi muốn biểu lộ đầy đủ sự tự nhiên thực tế của các phần mềm tự do, như một thực thể kinh tế, thương mại trong quyền hạn của riêng mình.

We’ve simply taken the view that we have a very carefully-managed release process, and a new version f-rom one of those projects just doesn’t get in unless it’s ready at the time it needs to be ready for us to have confidence that it can be integrated and tested.

What this has really done is it’s separated, very elegantly, the processes associated with R&D, which is focused on what new features we’re going to develop, and how to manage that, which is very difficult to put on a particular schedule, f-rom the process of integration, testing and distribution.

Now, if I look at a company like Oracle or Microsoft, they have both of those responsibilities. So you end up in this horrible situation whe-re they start saying now: “you’ll have the next generation file system in this version and it’ll ship on that date.” And then reality interlinuxdata.co.uk › Cre-ate New Post — WordPressvenes, and that puts them in a very awkward situation. We just don’t have that.

To come back to the original idea, we try to understand what’s the essential difference between the way we produce software and the way other people produce software, and what becomes possible because of that, that wasn’t possible before, both economically and technologically. That’s really what Ubuntu’s all about. We want to express fully the real nature of free software, as a true commercial, economic entity in its own right.

Have you had any feedback yet f-rom the other distributions?

Ông đã từng có bất kỳ ý kiến phản hồi nào từ các phát tán khác chưa?

Chưa, không. Đây là thứ gì đó mà chúng tôi mới chỉ bắt đầu tích cóp. Hy vọng của tôi là các phát tán khác sẽ thấy những lợi ích của việc đồng bộ hoá tất cả các phiên bản của chúng tôi. Nó không phải là vấn đề chu trình của ai chúng tôi sẽ làm hội tụ, mà ý tưởng đồng bộ hoá các phiên bản sau đó sẽ gợi ý ra tất cả hàng ngàn các dự án khác, mà nếu họ muốn công nghệ mới nhất của họ được xuất xưởng vào một ngày cụ thể nào đó, nếu họ có thể làm cho nó được thực hiện theo một thời gian cụ thể nào đó, thì điều đó sẽ xảy ra không chỉ với Ubuntu, mà với toàn bộ đống các nền tảng khác nhau. Tôi nghĩ đây là một ý tưởng mạnh mẽ. Sẽ có những lợi ích thương mại mà có thể ngăn trở nó. Sẽ thú vị để thấy liệu các phát tán thương mại khác có lo lắng để đăt bản thân họ vào một hoàn cảnh nơi mà họ thực sự được so sánh, từng thứ một. Chúng ta sẽ thấy.

Not yet, no. This is something that we’ve only just started articulating. My hope is that other distributions will see the benefits of synchronizing all of our releases. It doesn’t matter whose cycle we converge on, but the idea of synchronizing releases then cues all of those thousands of other projects, that if they want their latest technology shipped by a particular date, if they’re able to get it done by a particular time, then that will happen not just with Ubuntu, but with a whole bunch of different platforms. I think it’s a powerful idea. There are commercial interests that might block it. It will be interesting to see if the other commercial distributions are nervous to put themselves in a situation whe-re they really are being compared, apples to apples. We’ll see.

Dịch tài liệu: Lê Trung Nghĩa

ltnghia@yahoo.com

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Về Blog này

Blog này được chuyển đổi từ http://blog.yahoo.com/letrungnghia trên Yahoo Blog sang sử dụng NukeViet sau khi Yahoo Blog đóng cửa tại Việt Nam ngày 17/01/2013.Kể từ ngày 07/02/2013, thông tin trên Blog được cập nhật tiếp tục trở lại với sự hỗ trợ kỹ thuật và đặt chỗ hosting của nhóm phát triển...

Bài đọc nhiều nhất trong năm
Thăm dò ý kiến

Bạn quan tâm gì nhất ở mã nguồn mở?

Thống kê truy cập
  • Đang truy cập670
  • Máy chủ tìm kiếm5
  • Khách viếng thăm665
  • Hôm nay7,722
  • Tháng hiện tại101,652
  • Tổng lượt truy cập36,160,245
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây