Việc bảo vệ tính mở tại Liên minh châu Âu

Thứ bảy - 12/07/2008 07:10
Defending Openness in the European Uni-on

July 02, 2008

Posted by: Glyn Moody

Theo: http://www.computerworlduk.com/toolbox/open-source/blogs/index.cfm?blogid=14&...

Bài được đưa lên Internet ngày: 02/07/2008

Một trong những diễn biến ngạc nhiên nhất gần đây trong lĩnh vực về tính mở đã làm dấy lên về châu Âu như là nhân vật chính ở đó. Đây không phải là kết quả của một vài kế hoạch lớn, dù những gì những nhà lý luận có mưu toan trong các công ty phần mềm sở hữu độc quyền có thể nghĩ, nhưng đơn giản là một sự tiến hoá tự nhiên của bản thân Liên minh châu Âu, và hệ quả của những cố gắng của nó để trở thành được tích hợp chặt chẽ hơn nữa.

Điều đó đơn giản là không thể trừ phi các tiêu chuẩn được sử dụng, vì hoàn toàn không thực tế để ép mỗi quốc gia thành viên làm những thứ theo đúng cách y hệt khi nói về máy tính. Thay vào đó, một khung công việc mở sẽ cung cấp sự pha trộn tốt nhất về sự tự do bản địa – khái niệm kỳ lạ của Liên minh châu Âu về “bao cấp” - mà không có việc hy sinh phần “liên minh” của toàn bộ cái tên này.

Cho rằng các công ty theo các tiếp cận nguồn đóng, sở hữu độc quyền có thể hầu như không tranh luận bằng logic đó, cuộc chiến đã tiếp tục. Những gì chúng ta đang thấy bây giờ là một cuộc giao tranh giữa đạo quân tập hậu để xác định “các tiêu chuẩn mở” để ôm lấy các yếu tố mà chúng là đóng một cách dứt khoát.

One of the most surprising recent developments in the field of openness has been the rise of Europe as a key player there. This is not the result of some grand plan, despite what the conspiracy theorists in proprietary software companies might think, but simply a natural evolution of the European Uni-on itself, and a consequence of its attempts to become more tightly integrated.

That's simply not possible unless open standards are used, since it is plainly impractical to force every member-state to do things in exactly the same way when it comes to computing. Instead, an open framework provides the best mix of local freedom – that strange EU concept of “subsidiarity” - without sacrificing the “uni-on” part of the entity's name.

Given that companies favouring closed-source, proprietary approaches can hardly argue with that logic, the battle has moved on. What we are seeing now is a desperate rearguard action to redefine “open standards” to embrace elements that are decidedly closed.

Sự thất bại của OOXML ở ISO có lẽ là sự biểu thị cao nhất về điều này, nơi mà một tiêu chuẩn sở hữu độc quyền, đóng đã dần được làm dường như thành mở. Ở đây, cái nhãn “tiêu chuẩn mở” đại diện cho một cái hộp mà đơn giản là nó phải được đánh dấu để giữ sao cho Liên minh châu Âu và những quốc gia thành viên cộng sản của nó hạnh phúc, không phải là một cuộc đối thoại có nạm vàng cho sự công bằng và một sân chơi có mức độ.

Nhưng cùng với điều này, còn có một mặt trận khác trong cuộc chiến này giữa lợi ích của sở hữu độc quyền và công chúng – một cuộc chiến tinh vi hơn, và vì thế có thể dễ dàng hơn cho cỗ máy vận động hành lang được bôi trơn một cách cùng cực để lật đổ. Nó liên quan tới tính rất tự nhiên của các tiêu chuẩn mở. Đây là những gì Khung tương hợp của châu Âu cho những dịch vụ chính phủ điện tử liên châu Âu (EIF) phải nói về chủ đề này trong một báo cáo:

Để đạt được tính tương hợp trong ngữ cảnh của các dịch vụ chính phủ điện tử liên châu Âu, hướng dẫn cần phải tập trung vào các tiêu chuẩn. Những điều sau đây là những đặc tính tối thiểu mà một đặc tả kỹ thuật và các tài liệu có mặt của nó phải có để được xem xét là một tiêu chuẩn mở:

The OOXML fiasco at ISO is perhaps the highest-profile manifestation of this, whe-re a closed, proprietary standard was gradually made to seem open. Here, the “open standard” label represents simply a box that must be ticked to keep that pesky EU and its communistic member states happy, not a real Damascene conversion to fairness and a level playing-field.

But alongside this, there's another front in this war between proprietary and public interest – one that's rather more subtle, and therefore probably easier for the extremely well-oiled lobbyist machine to subvert. It concerns the very nature of open standards. This is what the European Interoperability Framework for pan-European eGovernment Services (EIF) has to say on the subject in its report:

To attain interoperability in the context of pan-European eGovernment services, guidance needs to focus on open standards. The following are the minimal c-haracteristics that a specification and its attendant documents must have in order to be considered an open standard:

Tiêu chuẩn được áp dụng và sẽ được duy trì bởi một tổ chức phi lợi nhuận, và sự phát triển đang diễn ra của nó tiến hành trên cơ sở một thủ tục ra quyết định mở sẵn sàng cho tất cả các bên quan tâm (đồng thuận hoặc quyết định của đa số).

Tiêu chuẩn đã được xuất bản và tài liệu đặc tả kỹ thuật của tiêu chuẩn này là sẵn sàng hoặc một cách tự do hoặc ở một mức phí nhỏ. Nó phải được phép để tất cả sao chép, phát hành và sử dụng nó mà không mất phí hạơc một phí nhỏ.

Sở hữu trí tuệ – nghĩa là các bằng sáng chế có thể hiện diện – trong (các phần) của tiêu chuẩn này được làm một cách sẵn sàng không thể thay đổi trên cơ sở tự do về phí bản quyền.

Sẽ không có sự cưỡng ép về việc sử dụng lại tiêu chuẩn này.

Vấn đề chính ở đây là các bằng sáng chế. EIF nhất quyết khẳng định rằng mọi thứ phải trên một cơ sở tự do về phí bản quyền. Những người chống đối phần mềm tự do và các fan hâm mộ của độc quyền về sở hữu trí tuệ – những người dường như tin tưởng rằng họ có quyền trích phí giấy phép từ những gì được giả thiết sẽ trở thành các tiêu chuẩn mở hoàn toàn – đang cố gắng tô vẽ điều này như là sự phân biệt đối xử, khi nó chính xác là đối nghịch nhau: bất kỳ thứ gì ngoài tự do về phí bản quyền sẽ khoá bỏ tất cả các giải pháp nguồn mở, mà nó là không cho phép lấy tiền những người sử dụng của chúng. Ngược lại, các công ty sở hữu độc quyền có thể không chỉ vận hành một cách tốt tuyệt hảo với các tiêu chuẩn mở tự do về phí bản quyền, mà còn phát đạt một cách tích cực, như Internet và Web cả 2 đã chỉ ra.

The standard is adopted and will be maintained by a not-for-profit organisation, and its ongoing development occurs on the basis of an open decision-making procedure available to all interested parties (consensus or majority decision etc.).

The standard has been published and the standard specification document is available either freely or at a nominal c-harge. It must be permissible to all to copy, distribute and use it for no fee or at a nominal fee

The intellectual property - i.e. patents possibly present - of (parts of) the standard is made irrevocably available on a royalty-free basis.

There are no constraints on the re-use of the standard.

The key issue here is that of patents. The EIF rightly insists that everything must be on a royalty-free basis. Opponents of free software and fans of intellectual monopolies - who seem to believe that they have a right to extract licensing fees f-rom what are supposed to be totally open standards - are trying to paint this as discriminatory, when it is exactly the opposite: anything but royalty-free will lock out all open source solutions, which are unable to c-harge their users. By contrast, proprietary companies can not only function perfectly well with royalty-free open standards, but positively thrive, as the Internet and Web both show.

Site có cái tên tuyệt vời là Digistan có một phân tích tốt về những gì dường như sẽ xảy ra tiếp theo:

Vì thế chúng tôi mong đợi thấy việc vận động hành lang có bàn tính chống lại định nghĩa của EIF/2.0 của giới công nghiệp bằng sáng chế, của Microsoft, BSA, ACT, và nhiều tổ chức phụ thuộc khác mà họ đại diện cho các đối tác kinh doanh của Microsoft (trớ trêu được gọi là “giới công nghiệp phần mềm của châu Âu” bởi một số người ). Đặc biệt, chúng ta mong đợi sẽ thấy những buộc tội rằng định nghĩa không bằng sáng chế của các tiêu chuẩn mở phân biệt đối xử chống lại các nhà cung cấp cụ thể nào đó, mà nó làm tổn hại tới sự đổi mới, mà nó bỏ qua giá trị của các bằng sáng chế, mà nó sẽ gây ra trong các hãng sáng tạo sống tại châu Âu, mà nó là bất hợp pháp theo những thoả thuận thương mại, và vân vân. Chúng ta mong đợi thấy áp lực được áp dụng lên Uỷ ban từ các mức quyền lực cao nhất của nước Mỹ.

The wonderfully-named Digistan site has a good analysis of what is likely to happen next:

We therefore expect to see concerted lobbying against the EIF/2.0 definition by the patent industry, by Microsoft, BSA, ACT, and the many dependent organizations that represent Microsoft business partners (ironically called "the European software industry" by some). Specifically, we expect to see accusations that the no-patents definition of open standards discriminates against specific providers, that it damages innovation, that it ignores the value of patents, that it will result in innovative firms leaving Europe, that it is illegal under trade agreements, and so on. We expect to see pressure applied on the Commission f-rom the highest levels of US power.

Chống lại nền tảng này, quan trọng vì sự thực về truy cập tự do đối với phí bản quyền đối với bất kỳ sự độc quyền về sở hữu trí tuệ giả định nào (mà có thể sẽ không có hiệu lực ở châu Âu) sẽ được lan truyền một cách rộng rãi một cách có thể. Tự do về phí bản quyền chỉ là cách để thiết lập một sân chơi thực sự có mức độ – mà nó đã là toàn bộ quan điểm của việc áp dụng các tiêu chuẩn mở ở vị trí đầu tiên. Việc cho phép bất kỳ thứ gì khác có thể sẽ là một sự phủ định hoàn toàn về những gì tính mở nói tới.

Against this background, it is important for the truth about royalty-free access to any putative intellectual monopolies (which probably aren't even valid in Europe) to be circulated as widely as possible. Royalty-free is the only way to establish a truly level playing field – which was the whole point of adopting open standards in the first place. Allowing anything else would be a total negation of what openness is all about.

Dịch tài liệu: Lê Trung Nghĩa

ltnghia@yahoo.com

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Về Blog này

Blog này được chuyển đổi từ http://blog.yahoo.com/letrungnghia trên Yahoo Blog sang sử dụng NukeViet sau khi Yahoo Blog đóng cửa tại Việt Nam ngày 17/01/2013.Kể từ ngày 07/02/2013, thông tin trên Blog được cập nhật tiếp tục trở lại với sự hỗ trợ kỹ thuật và đặt chỗ hosting của nhóm phát triển...

Bài đọc nhiều nhất trong năm
Thăm dò ý kiến

Bạn quan tâm gì nhất ở mã nguồn mở?

Thống kê truy cập
  • Đang truy cập216
  • Máy chủ tìm kiếm10
  • Khách viếng thăm206
  • Hôm nay22,903
  • Tháng hiện tại549,436
  • Tổng lượt truy cập32,027,762
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây