Nghiên cứu của Microsoft bỏ qua giá thành lớn nhất của Windows

Thứ bảy - 04/10/2008 06:46
Microsoft study overlooks Windows biggest cost

September 25, 2008 6:37 AM PDT

Posted by Matt Asay

Theo: http://news.cnet.com/8301-13505_3-10050777-16.html

Bài được đưa lên Internet ngày: 25/09/2008

Lời người dịch: “Khoảng 3 triệu máy tính được bán mỗi năm ở Trung Quốc, nhưng mọi người không trả tiền cho phần mềm. Cho dù một ngày nào đó họ sẽ phải. Khi họ định ăn cắp nó, chúng ta muốn họ ăn cắp của chúng ta. Họ sẽ bị nghiện, và sau đó chúng ta sẽ chỉ ra cách làm thế nào để gặt hái trong chục năm sau đó.

Đó là trích dẫn một bài của Bill Gates vào năm 1998 trên tờ Fortune, và đủ để mô tả rõ ràng vì sao giá thành mua sắm bên trong là cách tính sai cho một quyết định về tài chính để mua Windows hơn là Linux. Tình trạng nô lệ bị giao kèo không phải là những gì mà hầu hết các phòng công nghệ thông tin đang tìm kiếm trong một hệ điều hành.

Ngắn gọn, tôi tin tưởng nghiên cứu về TCO được tài trợ bởi Microsoft có thể có nhiều điều thiếu sót, nhưng chỉ cần 1 vấn đề thực sự là: nó bỏ qua giá thành để mua vé một chiều vào khu vườn có tường rào quanh của Microsoft. Cái giá vào cửa có thể trong thực tế là khá thấp. Nhưng giá nào cho việc đi ra nhỉ? Nguồn mở làm cho giá của sự đi ra gần như là tự do như giá của sự đi vào”.

Microsoft đã khá im lặng về mặt trận “nghiên cứu độc lập về tổng giá thành sở hữu TCO” ít nhất đã là 1 tuần nay, nên có thể sẽ không ngạc nhiên khi thấy hãng khuyến khích một nghiên cứu mới về TCO so sánh giá thành của việc triển khai Linux và Windows trong các thị trường đang nổi lên. Vital Wave Consulting, mà nó so sánh nghiên cứu này (không, tôi chưa bao giờ nghe nói về nó), đã xuất bản nghiên cứu này.

Nhưng ai đã viết nó là thứ gì đó vụn vặt ở đây. Vấn đề là nghiên cứu này thất bại trong nhận thức về giá thành lớn nhất khi làm việc với Microsoft: giá thành để rút ra.

Trước tiên, đối với nghiên cứu này. Như James Utzschneider của Microsoft, tổng giám đốc về Marketing và giao tiếp vì tiềm năng không hạn chế (uyển ngữ của Microsoft cho các thị trường đang nổi lên), gợi ý, nghiên cứu này hé lộ rằng Windows là đắt hơn khi mua nhưng giá thành của những nhà quản trị hiểu biết về Linux bù đắp cho chi phí này, làm cho nó như nhau về tài chính trong vòng 5 năm.

Điều này có thể rất đúng, nhưng bỏ quên một điểm, như đã được lưu ý. Nếu giá thành là như nhau, hãy mua Linux. Linux không đi cùng với một sự độc quyền gắn vào nó. Đôi khi một bức tranh thực sự có giá một ngàn từ, nếu nó được cung cấp bởi Roy Schestowitz.

Microsoft has been a little quiet on the "independent TCO (total cost of ownership) study" front for at least a week now, so it is perhaps not surprising to see the company promoting a new TCO study comparing the cost of deploying Linux and Windows in emerging markets. Vital Wave Consulting, that paragon of research (no, I've never heard of it, either), published the study.

But who wrote it is somewhat immaterial here. The problem is that the research fails to acknowledge the biggest cost of working with Microsoft: the cost of exit.

First, to the research. As Microsoft's James Utzschneider, general manager of Marketing and Communications for Unlimited Potential (Microsoft's euphemism for emerging markets), suggests, the study reveals that Windows is more expensive to acquire but that the cost of Linux-savvy administrators offsets that expense, making it a financial wash over five years.

This may very well be true, but it misses the point, as noted. If the cost is the same, buy Linux. Linux doesn't come with a monopoly attached to it. Sometimes a picture really is worth a thousand words, as this one provided by Roy Schestowitz does.

Tất nhiên, Microsoft chỉ giảm giá thành của hãng để chơi trò đạt được mức giá của nguồn mở và để phòng ngừa sự ăn cắp, sự ăn cắp mà người đồng sáng lập hãng này Bill Gates công nhận là giúp cho Microsoft cũng nhiều như nó làm tổn hại tới hãng trong các thị trường như vậy.

Khoảng 3 triệu máy tính được bán mỗi năm ở Trung Quốc, nhưng mọi người không trả tiền cho phần mềm. Cho dù một ngày nào đó họ sẽ phải. Khi họ định ăn cắp nó, chúng ta muốn họ ăn cắp của chúng ta. Họ sẽ bị nghiện, và sau đó chúng ta sẽ chỉ ra cách làm thế nào để gặt hái trong chục năm sau đó.

Đó là trích dẫn một bài của Bill Gates vào năm 1998 trên tờ Fortune, và đủ để mô tả rõ ràng vì sao giá thành mua sắm bên trong là cách tính sai cho một quyết định về tài chính để mua Windows hơn là Linux. Tình trạng nô lệ bị giao kèo không phải là những gì mà hầu hết các phòng công nghệ thông tin đang tìm kiếm trong một hệ điều hành.

Ngắn gọn, tôi tin tưởng nghiên cứu về TCO được tài trợ bởi Microsoft có thể có nhiều điều thiếu sót, nhưng chỉ cần 1 vấn đề thực sự là: nó bỏ qua giá thành để mua vé một chiều vào khu vườn có tường rào quanh của Microsoft. Cái giá vào cửa có thể trong thực tế là khá thấp. Nhưng giá nào cho việc đi ra nhỉ? Nguồn mở làm cho giá của sự đi ra gần như là tự do như giá của sự đi vào. Đây là một phương pháp phát triển phần mềm và một chiến lược làm dịu đi rủi ro về TCO, tất cả đều lăn về một thứ.

Microsoft, of course, has only d-ropped its prices to play catch-up with open-source pricing and to stave off piracy, piracy which company co-founder Bill Gates admits helps Microsoft as much as it hurts it in such markets.

About 3 million computers get sold every year in China, but people don't pay for the software. Someday they will, though. As long as they are going to steal it, we want them to steal ours. They'll get sort of addicted, and then we'll somehow figure out how to collect sometime in the next decade.

That Gates quote was taken f-rom a 1998 article in Fortune, and should be enough to clearly describe why inbound acquisition cost is the wrong way to measure a financial decision to purchase Windows over Linux. Indentured servitude is not what most IT departments are looking for in an operating system.

In short, I believe Microsoft's sponsored TCO study may have many flaws, but only one that really matters: it overlooks the cost of buying a one-way ticket into Microsoft's walled garden. The cost of entry may in fact be quiet low. But what's the price of exit? Open source makes the cost of exit as close to free as the cost of entry is. It's a software development methodology and a CIO risk mitigation strategy, all rolled into one.

Dịch tài liệu: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Về Blog này

Blog này được chuyển đổi từ http://blog.yahoo.com/letrungnghia trên Yahoo Blog sang sử dụng NukeViet sau khi Yahoo Blog đóng cửa tại Việt Nam ngày 17/01/2013.Kể từ ngày 07/02/2013, thông tin trên Blog được cập nhật tiếp tục trở lại với sự hỗ trợ kỹ thuật và đặt chỗ hosting của nhóm phát triển...

Bài đọc nhiều nhất trong năm
Thăm dò ý kiến

Bạn quan tâm gì nhất ở mã nguồn mở?

Thống kê truy cập
  • Đang truy cập202
  • Máy chủ tìm kiếm12
  • Khách viếng thăm190
  • Hôm nay42,622
  • Tháng hiện tại522,248
  • Tổng lượt truy cập32,000,574
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây