Lịch sử ngắn gọn của máy tính và phần mềm tự do: tiền ở đâu? (Phần 3)

Thứ năm - 02/10/2008 06:50
A brief history of computers and free software: whe-re is the money?

Tony Mobily , 2008-09-25

Theo: http://www.freesoftwaremagazine.com/columns/brief_history_computers_and_free_...

Bài được đưa lên Internet ngày: 25/09/2008

Kỷ nguyên Internet

The Internet era

Từ 1995 tới 2006, thế giới đã thấy sự nổi lên (và sau đó là đi xuống vào năm 2001, rồi lại nổi lên lần nữa) của kỷ nguyên Internet. Trước năm 1995 mọi người dường như đã nghĩ rằng tương lai của đa phương tiện đã là trong các đĩa CDROM (bao gồm cả Bill Gates, người đã viết trong cuốn sách được xem lại nhiều “Con đường phía trước”). Tuy nhiên, sau năm 1995 mọi thứ đã thay đổi: Internet đã tới. Trình duyệt tốt nhất là Netscape – mà nó không phải là sản phẩm của Microsoft. Tầm quan trọng của các tiêu chuẩn “mở” đã trở nên rõ ràng và là trọng tâm. Ngài Tim Berners – Lee, người đã phát minh ra HTTP và HTML, đã tiếp tục và tạo nên W3C, tổ chức World Wide Web, mà nó có thể chăm sóc sự phát triển của thế giới về các tiêu chuẩn Internet. Microsoft bỗng nhiên đã thúc ép phải chơi với những qui tắc của những người khác – ít nhất về mặt lý thuyết. Trước đó để bán một phiên bản tiếp sau của Microsoft Office, họ có thể đơn giản chắc chắn rằng các chương trình cũ có thể không còn khả năng mở được các tệp mới nữa. Khi Internet tới, mọi người đã bắt đầu nói về các tiêu chuẩn, hoặc thiếu cái đó. Microsoft đã thất bại để ép buộc VBScript cho thế giới: Javascript của Netscape đã đứng ở đó. Họ ngắn gọn đã định áp đảo thế giới các trình duyệt web – cho tới khi Firefox tới và bắt đầu ăn dần một phần đáng kể thị phần. Điều này có nghĩa rằng tới năm 2006 rất, rất ít các website là “chỉ dành cho Internet Explorer” (và ngày nay, năm 2008, một website chỉ IE đơn giản là không được nghĩ tới).

F-rom 1995 to 2006, the world saw the rise (and then the fall in 2001, and then the rise again) of the Internet era. Prior to 1995 everybody seemed to think that the future of multimedia was in CDROMs (including Bill Gates, who wrote as much in his much-revised book “The Road Ahead”). However, after 1995 everything changed: the Internet arrived. The best browser was Netscape — which wasn’t a Microsoft product. The importance of “open” standards became obvious and central. Sir Tim Berners-Lee, who invented HTTP and HTML, went on and formed the W3C, the World Wide Web Consortium, which would look after the growing world of Internet standards. Microsoft was suddenly forced to play by other peoples’ rules—at least in theory. Before then, in order to sell the next version of Microsoft Office, they could simply make sure that old programs wouldn’t be able to open new files. When the internet came along, everybody started talking about standards, or lack thereof. Microsoft failed to impose VBScript to the world: Netscape’s Javascript was here to stay. They managed to dominate the Web Browser world briefly — until Firefox came by and started eating up considerable chunks of market share. This meant that by 2006 very, very few web sites were “Internet Explorer only” (and today, in 2008, an IE-only web site is simply unthinkable).

Trong những năm đó, OpenOffice.org (một sản phẩm cạnh tranh của Microsoft Office) đã trở thành một thực tế của định dạng tài liệu mở ODF (định dạng tệp của OpenOffice.org) đã được chấp thuận như một tiêu chuẩn ISO vào năm 2005. Mọi người đã bắt đầu sử dụng máy tính chủ yếu cho các nhiệm vụ như thư điện tử, duyệt web, các tác vụ văn phòng cơ bản, và rất ít những thứ thêm nữa. (Và, vâng, mỗi người bắt đầu nghi ngờ về việc mọi người quen làm gì với máy tính trước khi Internet đã tới). Lần đầu tiên, máy tính trở nên giống như một thiết bị nội trợ màm nó cần một kết nối Internet để làm mọi thứ cần thiết. Các máy điện thoại di động cũng đã bắt đầu có khả năng kết nối tới Internet, đầu tiên là với WAP (mà nó đã thất bại) và sau đó với các trình duyệt Internet đầy đủ được tối ưu hoá để làm việc trên các màn hình nhỏ bé. Các đĩa CD đa phương tiện đã trở thành những thứ của quá khứ: Internet – và các tiêu chuẩn của nó – đã trở thành nền tảng đa phương tiện mới. Và nó tất yếu là đa nền tảng (mà nó có nghĩa là bạn đã không cần thiết phải sử dụng Windows để sử dụng nó). Nhờ có Internet, GNU/Linux đã tiến hoá hết sức mạnh mẽ. Người tạo ra Linux là Linus Torvalds đã kết hợp (và trong thực tế còn đang kết hợp ngày hôm nay) với tất cả những người đóng góp cho Linux thông qua thư điện tử. Dự án GNU đã giành được sự chú ý nhờ Linux, và nhiều phần mềm của GNU đã tiến bộ một cách mạnh mẽ nhờ có Internet và Linux (cũng như những người đóng góp của chúng, những người thường làm việc trong những dự án đó vì tự do).

During those years, OpenOffice.org (a Microsoft Office competitor) became a reality and ODF (OpenOffice.org’s file format) was accepted as an ISO standard in 2005. People started using computers mainly for tasks such as email, web browsing, basic office-like tasks, and very little more. (And yes, everybody started wondering what people used to do with computers before the Internet came along) For the first time, computers became more like a household appliance which needed an Internet connection to do anything useful. Mobile phones also started to have the ability to connect to the Internet, first with WAP (which failed) and then with full Internet browsers optimised to work in small screens. Multimedia CDs became a thing of the past: the Internet—and its standards—became the new multimedia platform. And it was necessarily multi-platform (which meant you didn’t necessarily have to use Windows to use it). Thanks to the Internet, GNU/Linux evolved immensely. Linux creator Linus Torvalds co-ordinated (and in fact co-ordinates today) with all of Linux’s contributors via email. The GNU project gained traction thanks to Linux, and much of the GNU software advanced immensely thanks to the Internet and Linux (as well as their contributors, who would often work on those projects for free).

Vào năm 1997, thị trường phần mềm chia sẻ đã suy tàn về cơ bản. Rất ít các công ty còn kinh doanh được, trong khi những công ty khác đã trở nên ẻo lả thiếu sinh khí. Phần mềm đóng gói cũng đã bị đánh nghiêm trọng. Chúng chậm chạp nhưng rõ ràng đã biến mất khỏi các giá bán hàng của các cửa hàng máy tính và cửa hàng sách. Các phần mềm thương mại vẫn còn tồn tại; tuy nhiên, Internet đã trở thành kênh phân phối chính. Trong khi trong năm 1997 bạn có thể vẫn còn nhận một gói vật lý khi mua một mẩu phần mềm từ Internet, thì tới năm 2006 bạn có thể chỉ có cái khoá tải về. Khá thú vị, khi các bản tải về từ Internet mà lớn trở nên có thể vào khoảng các năm 2002-2005, thì phần mềm thương mại được thiết lập đã sử dụng một vài kỹ thuật mà chúng là điển hình của các công ty phần mềm chia sẻ nhỏ hơn; chúng có thể cho phép mọi người tải về các phần mềm của họ một cách tự do để thử nó, và sau đó ép người sử dụng trả tiền vì một cái khoá kích hoạt để tiếp tục sử dụng phần mềm đó. Các phần mềm theo giấy phép GPL, trong quãng thời gian đó, đã tiến hoá mạnh mẽ và đã bắt đầu ảnh hưởng tới thị trường khá mạnh. Từ 1997, GNU/Linux đã bắt đầu cướp đi thị phần đáng kể từ Windows NT (phiên bản cho máy thủ của Microsoft Windows). Mặc dù số lượng là khó mà có thể tính đếm được, trong vô số trường hợp mọi người đã chọn GNU/Linux hơn là Windows NT vì nó là rẻ hơn và đáng tin cậy hơn. Red Hat, một công ty bé tẹo đã bắt đầu bán sự hỗ trợ máy chủ cho GNU/Linux (cũng như phát tán GNU/Linux của hãng), và đã trở nên rất có lãi.

By 1997, the shareware market had basically collapsed. A few companies went out of business, while others went on limping along. Packaged software was also hit severely. They slowly but surely disappeared f-rom the shelves of computer shops and bookshops. Commercial software still existed; however, the Internet became the main distribution channel. While in 1997 you would still receive a physical package when buying a piece of software f-rom the Internet, by 2006 you would just get the download key. Interestingly enough, when large Internet downloads became possible around 2002-2005, established commercial software used some techniques which were typical of smaller shareware companies: they would allow people to download their software for free to try it, and then forced the users to pay for an activation key to continue using the software. GPL software, during this time, evolved immensely and started to affect the market quite heavily. F-rom 1997, GNU/Linux started stealing substantial market share f-rom Windows NT (the server version of Microsoft Windows). Although numbers are very hard to come by, in countless cases people picked GNU/Linux over Windows NT since it was cheaper and more reliable. Red Hat, a tiny company that started selling server support for GNU/Linux (as well as their GNU/Linux distribution), became very profitable.

Trong lúc thành công trên thị trường máy chủ, thì vào năm 2006, GNU/Linux đã không định để hoang hoá thị trường máy trạm. OpenOffice.org cho các tài liệu, Red Hat Linux và Ubuntu như các phát tán GNU/Linux. Vào năm 2006, một người có thể cài đặt GNU/Linux trên máy của anh/chị ta, biết rằng anh/chị có thể có khả năng viết thư, tổ chức một bảng tính hoặc một trình chiếu, duyệt Internet và trả lời thư điện tử có sử dụng chỉ các phần mềm theo giấy phép GPL. Dù điều này đặt thị trường phần mềm “đóng gói” vào tình trạng báo động, không nhiều người đã sử dụng GNU/Linux trên máy tính để bàn của họ và đã không có được một người cầm đầu thực sự trong môi trường máy tính để bàn GNU/Linux. Thị trường máy trạm này đã không bị ảnh hưởng một cách rộng khắp bởi GNU/Linux. Tuy nhiên, các phần mềm GPL đã mong muốn nhắc nhở mọi người rằng phần mềm đã trở thành tiện nghi và rằng Internet là các đích thực tế. Tại thời điểm này, hầu hết mọi thứ quan trọng đều lên trực tuyến. Bạn có thể làm điều này với một máy tính GNU/Linux, với Windows, hay Apple: điều này không quan trọng. Với phần mềm đóng gói xem giống hơn là phần mềm chia sẻ (bây giờ đã biến mất), sự sụp đổ của thị trường phần mềm chia sẻ, và sự xuất hiện của phần mềm GPL mà chúng là hoàn toàn tự do, mọi thứ đã không xem là tốt cho thị trường phần mềm hướng tới số đông nữa.

While successful in the server market, in 2006, GNU/Linux hadn’t managed to erode the client market. GPL or otherwise free equivalents of important applications started to appear: Firefox for browsing, OpenOffice.org for documents, Red Hat Linux and Ubuntu as GNU/Linux distributions. By 2006, a person could install GNU/Linux on his or her computer, knowing that he or she would have the ability to write letters, organise a spreadsheet or a presentation, browse the Internet and answer emails using exclusively GPL software. Although this put the established “packaged” software market at risk, not many people used GNU/Linux on their desktop and there was no real leader in the GNU/Linux desktop scene. The client market was largely unaffected by GNU/Linux. GPL software did manage, however, to remind people that software was becoming a commodity and that the Internet was the real target. At that point, the most important thing was to get online. You could do it with GNU/Linux, with Windows, an Apple computer: it didn’t matter. With packaged software looking more like (the now disappeared) shareware, the collapse of the shareware market, and the appearance of GPL software which was completely free, things didn’t look good for the mass-oriented software market.

Thế thì tiền ở đâu? Câu trả lời là rõ ràng: nó đã ở trên trực tuyến. Các hãng đã bắt đầu phát triển các ứng dụng web, và đã phát hiện rằng cần thiết phải sáng tạo để có doanh số. Sẽ có một vài mô hình ở đây (và đang có). Bạn có thể đã nghe về Google, ví dụ: họ đã bắt đầu như một máy tìm kiếm, và đã tạo ra Adsense, một mạng quảng cáo mà về cơ bản đã làm cho Google giàu có. Những hãng khác đã tạo ra các ứng dụng web để tổ chức các nhiệm vụ và các đội làm việc cùng nhau (ví dụ như Basecamp). Những người khác một lần nữa đã phát triển các website chủ yếu với các nội dung, và dựa vào doanh số của họ về quảng cáo (ngay cả trong trường hợp này, họ thường cần sử dụng và cá nhân hoá một hệ thống quản trị nội dung (CMS) đang tồn tại sẵn. Những người khác đã phát triển nền tảng hẹ hò, và đã kiếm tiền bằng việc đòi phí đối với những người sử dụng của họ khi họ thực hiện sự liên hệ với thành viên khác. Trong một số trường hợp, mọi người đã phát triển các ứng dụng web sao cho người sử dụng bản thân họ có thể tạo ra nội dung một cách tự do – hãy nghĩ về Youtube, nơi mà người sử dụng tạo ra sự phong phú về thông tin và người xuất bản kiếm tiền thông qua việc hiển thị các quảng cáo. Một loại đặc biệt các ứng dụng web thành công vang dội: mạng xã hội. Các site như Linkedin, Myspace và Facebook đã rất phổ biến, và có giá trị lớn. Google đã còn thử thách thức các bộ phần mềm “văn phòng” (OpenOffice.org và Microsoft Office) với Google Documents – các ứng dụng trực tuyến để quản lý lịch, bảng tính và tài liệu của bạn.

Thế nên, khoảng giữa các năm 1999 và 2006 thì phần mềm (và dữ liệu) dã chuyển khỏi các máy tính của mọi người, và đã chấm dứt trong “đám mây” - đó là, trực tuyến. Phần mềm chạy một cách cục bộ trên một máy tính đã trở thành tiện nghi ngày một nhiều hơn, và ngày càng ít hơn những thứ mà đáng phải trả tiền. Internet đã thay đổi mọi thứ. Một máy tính không có một kết nối Internet đã được xem hầu như là vô nghĩa.

So, whe-re was the money? The answer is obvious: it was online. Companies started developing web applications, and discovered that needed to be creative about getting an income. There were (and are) several models here. You might have heard of Google, for example: they started as a search engine, and cre-ated ADsense, an advertising network which basically made Google rich. Others have cre-ated web applications to organise tasks and teams working together (for example Basecamp). Others again developed web sites mainly with contents, and based their income on advertising (even in this case, they often need to use and personalise an existing CMS, or Content Management System). Others developed dating platform, and made money out by asking a fee to their users when they make contact with another member. In some cases, people developed web applications so that the users themselves would cre-ate the contents for free—think of Youtube, whe-re the users cre-ate a wealth of information and the publisher makes money out of displaying ads. One particular class of web application was (and is) immensely successful: social networking. Sites like Linkedin, Myspace and Facebook were immensely popular, and immensely valuable. Google even tried to challenge the “office” suites (OpenOffice and Microsoft Office) with Google Documents — online applications to manage your calendar, spreadsheets and documents.

So, between 1996 and 2006 software (and data) moved away f-rom people’s computers, and ended up in the “cloud” — that is, online. Software running locally on a computer became more and more a commodity, and less and less like something that was worth paying for. The Internet changed everything. A computer without an Internet connection was already considered mostly useless.

Đón xem phần 4 và hết: Chào mừng kỷ nguyên không máy tính và không phần mềm

Dịch tài liệu: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Về Blog này

Blog này được chuyển đổi từ http://blog.yahoo.com/letrungnghia trên Yahoo Blog sang sử dụng NukeViet sau khi Yahoo Blog đóng cửa tại Việt Nam ngày 17/01/2013.Kể từ ngày 07/02/2013, thông tin trên Blog được cập nhật tiếp tục trở lại với sự hỗ trợ kỹ thuật và đặt chỗ hosting của nhóm phát triển...

Bài đọc nhiều nhất trong năm
Thăm dò ý kiến

Bạn quan tâm gì nhất ở mã nguồn mở?

Thống kê truy cập
  • Đang truy cập297
  • Máy chủ tìm kiếm7
  • Khách viếng thăm290
  • Hôm nay855
  • Tháng hiện tại449,634
  • Tổng lượt truy cập36,508,227
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây