Nguồn mở, ít mệt nhọc hơn, nhiều tình yêu hơn

Thứ bảy - 17/01/2009 07:00
Open Source, Less Labor, More Love

by Kristin Shoemaker - Jan. 08, 2009

Theo: http://ostatic.com/blog/open-source-less-labor-more-love

Bài được đưa lên Internet ngày: 08/01/2009

Phần mềm nguồn mở là gắn bó chặt chẽ với ý tưởng về “cho nó đi”. Các dự án mở nguồn của chúng vì một số lý do – để có nền tảng mã nguồn tốt hơn, hoặc cho phép những người khác nắn một ứng dụng cho phù hợp với những nhu cầu của riêng họ. Có thể những lý do này hoàn toàn là có lòng vị tha, hoặc có thể chủ nghĩa vị tha là một hiệu ứng phụ hạnh phúc của những quyết định có hướng theo dự án hơn.

Tất nhiên, tiếp cận nguồn mở không chỉ giúp cho mã nguồn, hoặc đơn giản hành động như một khung công việc vì các ứng dụng mạnh mẽ hơn. Kết quả cuối cùng được mong đợi của bất kỳ ứng dụng nào là để cải thiện cuộc sống của người sử dụng theo cách nào đó. Nghe có vẻ cường điệu hoá, có thể, nhưng nếu một ứng dụng mà không làm việc được theo những cách dễ dàng hơn (hoặc làm cho thú vị hơn), thì nó không phải là một ứng dụng mà bạn muốn sử dụng một lần nữa.

Gần đây, Jono Bacon, người quản lý cộng đồng Ubuntu, đã hỏi về những gì dẫn dắt cộng đồng đặc biệt đó – cái gì làm cho họ sử dụng Ubuntu, cái gì giữ cho họ sử dụng nó từ cả những quan điểm kỹ thuật (và không kỹ thuật). Ông đi đến kết luận rằng đa phần sức mạnh của dự án này tới từ những người làm việc trong sự kết hợp để làm cho tình trạng của riêng họ tốt hơn. Ông nhận xét, “May thay việc làm cho thế giới của riêng bạn tốt hơn thường có nghĩa là làm cho thế giới của ai đó nữa cũng tốt hơn”.

Ông lưu ý đặc biệt một câu trả lời cho một bài viết có liên quan về việc học tập mở. Phần mềm nguồn mở có một ưu thế trong đó nó chạy cực kỳ tốt trên các phần cứng hiện đại. Nó có lẽ sẽ không tạo ra lịch sử phân cách số, mà nó san bằng sân chơi, mở ra cho mọi người sự hiểu biết và những ý tưởng vượt xa khỏi sự xoá mù về máy tính.

Free Geek Central Florida (Trung tâm của những chuyên gia máy tính tự do ở Florida) đã từng là dự án mà Bacon đã lưu ý tới một cách đặc biệt, mà ở đó có nhiều những người khác như vậy. Họ sử dụng một số phát tán Linux, và có thể phục vụ cho những nhóm khác nhau, phụ thuộc vào nhu cầu cục bộ. Bacon làm một điểm tốt khác – có nhiều tổ chức như thế, mà họ phần đông là không xác định được toạ độ.

Tôi đã va chạm về điều này một chút vào năm ngoái, Bacon cho rằng các đội LoCo của Ubuntu mà họ tái sinh và phân phối lại các phần cứng nói về các kinh nghiệm của họ. Đây là một ý tưởng tuyệt vời mà nó có thể sinh lợi cho hầu hết mọi người, tôi tin tưởng, khi một wiki hoặc nền tảng tri thức tập thể tập trung ít hơn vào kỹ thuật “cứng”, và nhiều hơn vào kỹ thuật “mềm” về việc quản lý và duy trì các tổ chức với những khách hàng đa dạng mà họ có những nhu cầu và mối quan tâm về kỹ thuật khác nhau.

Open source software is inextricably tied to the idea of "giving it away." Projects open their code for a number of reasons -- to better the codebase, or to allow others to bend an application to their own needs. Maybe the reasons are entirely altruistic, or maybe the altruism is the happy side effect of more project-centric decisions.

Of course, the open source approach doesn't just help code, or simply act as the framework for strong applications. The desired end result of any application is to improve the life of the user in some way. It sounds like hyperbole, perhaps, but if an application isn't making work in some way easier (or play more fun), it's not an application you'd want to use again.

Recently, Jono Bacon, Ubuntu's community manager, asked about what drives that particular community -- what makes them use Ubuntu, what keeps them using it f-rom both the technical (and non-technical) standpoints. He comes to the conclusion that much of the project's strength comes f-rom people working in conjunction to make their own situations better. He observes, "Fortunately making your own world better often means making someone else’s world better too."

He mentions in particular a response to a related post on open learning. Open source software has an advantage in that it runs exceedingly well on modest hardware. It likely won't make the digital divide history, but it levels the playing field, opening people to knowledge and ideas far beyond computer literacy.

Free Geek Central Florida was the project Bacon specifically mentioned, but there are many others like it out there. They use a number of Linux distributions, and may serve different groups, depending on local need. Bacon makes another good point -- there are many of these organizations, but they are largely uncoordinated.

I touched on this a bit last year. Bacon suggests that Ubuntu LoCo teams that recycle and redistribute hardware talk about their experiences. It's a great idea that would benefit most, I believe, as a wiki or collective knowledge base focusing less on "hard" tech, and more on the "soft" tech of managing and sustaining organizations with diverse clients who have varied needs and technical interests.

Dịch tài liệu: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Về Blog này

Blog này được chuyển đổi từ http://blog.yahoo.com/letrungnghia trên Yahoo Blog sang sử dụng NukeViet sau khi Yahoo Blog đóng cửa tại Việt Nam ngày 17/01/2013.Kể từ ngày 07/02/2013, thông tin trên Blog được cập nhật tiếp tục trở lại với sự hỗ trợ kỹ thuật và đặt chỗ hosting của nhóm phát triển...

Bài đọc nhiều nhất trong năm
Thăm dò ý kiến

Bạn quan tâm gì nhất ở mã nguồn mở?

Thống kê truy cập
  • Đang truy cập783
  • Máy chủ tìm kiếm6
  • Khách viếng thăm777
  • Hôm nay9,496
  • Tháng hiện tại103,426
  • Tổng lượt truy cập36,162,019
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây