Thị trường chứng khoán London bị thiệt hại vì .NET

Thứ năm - 11/09/2008 07:16
London Stock Exchange suffers .NET Crash

September 9, 2008 - 12:46 P.M.

Theo: http://blogs.computerworld.com/london_stock_exchange_suffers_net_crash

Bài được đưa lên Internet ngày: 09/09/2008

Lời người dịch: Trên Blog này đã từng đưa tin về việc hệ thống thông tin của các thị trường chứng khoán số 1 và số 2 thế giới là New York Tokyo đều dựa trên Linux, còn bài viết này là về thị trường chứng khoán được xếp hàng ở vị trí thứ 3, nơi đang sở hữu một hệ thống thông tin dựa trên các sản phẩm của Microsoft như Windows Server 2003, MS SQL Server, công nghệ .NET và ngôn ngữ lập trình C#. Hãy xem tác giả viết gì về chúng: “Xin lỗi, Microsoft, khung công việc .NET (.NET Framework) đơn giản là không có khả năng thực thi được dạng công việc như thế này [của thị trường chứng khoán], và SQL Server 2000, hoặc thực sự bất kỳ phiên bản nào của SQL Server, cũng không thể có khả năng điều khiển được tải giao dịch của cái thị trường chứng khoán đứng hàng thứ 3 trên thế giới này một cách ổn định”. “Ngay cả việc bỏ qua những cảm tưởng của tôi về Linux, đơn giản sẽ không bao giờ tôi lại khuyến cáo (Microsoft) Server 2003, .NET và SQL Server cho một công việc ngay cả chỉ bằng 1/9 kích cỡ như thế này. Nếu một khách hàng của tôi khăng khăng rằng họ đã không muốn nguồn mở – lừa phỉnh họ nhiều hơn – tôi có lẽ đã khuyến cáo Sun Solaris, JEE (Java Enterprise Edition) và Oracle hoặc IBM AIX hoặc z/OS, WebSphere và DB2”. “Những gì tôi thực sự ưu tiên nhìn thấy là RHEL (Red Hat Enterprise Linux), JBoss, và MySQL hoặc Oracle hoặc SLES (SuSE Linux Enterprise Server) của Novell, JEE, và, một lần nữa MySQL hoặc Oracle cho máy hệ quản trị cơ sở dữ liệu - DBMS (Database Management System). Trong mọi trường hợp, tuy vậy, đạo đức thực tế của câu chuyện này là nếu bạn thực sự muốn có một hệ thống có độ sẵn sàng cao – HA, hoặc hệ thống máy tính hiệu năng cao – HPC (high performance computing), thì các sản phẩm của Microsoft phải ở dưới đáy danh sách của bạn. Unix, các máy chủ lớn mainframes, và, vâng Linux, là tốt hơn, tốt hơn nhiều cho các công ty cần hệ thống máy tính nhanh và đáng tin cậy”.

Không rõ những cảnh báo như thế này có đủ rõ hay không cho các hệ thống thông tin thị trường chứng khoán và các hệ thống thông tin khác của Việt Nam và cho tất cả những ai còn tin tưởng tuyệt đối vào sức mạnh kỹ thuật vô song của các sản phẩm sở hữu độc quyền của Microsoft so với các sản phẩm tương tự của thế giới các phần mềm tự do nguồn mở hay không?

Sẽ là một ngày tuyệt vời trên thị trường chứng khoán London. Chính phủ Mỹ đã công bố hôm thứ bảy trước khi Freddie Mac và Fannie Mae tới cứu. Việc buôn bán lẽ ra phải cực kỳ phát đạt, nhưng sau đó, lúc 9:15 AT GMT, phần mềm của sàn chứng khoán này bị hỏng vì “các vấn đề về kết nối”. Sáu tiếng vf 45 phút sau, Thị trường chứng khoán London, cùng với thị trường chứng khoán Johannesburg, mà chúng sử dụng nền tàng buôn bán LSE của TradElec, cuối cùng đã được sao lưu.

Đã không có được sự chắc chắn cho các nhà kinh doanh. Như hãng tin Reuters đã công bố. “Chúng ta sẽ có được sự tiếp quản lớn nhất trong lịch sử mà thế giới từng biết... và sau đó chúng ta không thể kinh doanh thương mại. Thật là kinh khủng”, một nhà kinh doanh đã nói.

Vậy điều gì đã xảy ra nhỉ? Một cách chính thức, LSE lúc đầu nói rằng “Chúng tôi sẽ điều tra điều này và sẽ làm mọi thứ chúng tôi có thể để chắc chắn rằng việc này sẽ không xảy ra nữa”. Sau đó LSE đã có sự giải thích mập mờ rằng “Điều này có liên quan tới phần mềm, một sự trùng lặp, do 2 tiến trình mà chúng tôi không thể nhìn thấy trước được”, và không phải nguyên nhân vì tải lớn. Người phát ngôn này bổ sung thêm: “Chúng tôi đã đưa ra một sửa lỗi và chúng tôi tin tưởng nó sẽ không xảy ra một lần nữa”.

Không biết vì sao “chúng tôi không thể nhìn thấy trước được” và “chúng tôi tin tưởng nó sẽ không xảy ra một lần nữa” rất không phù hợp với nhau.

It should have been a great day on the London Stock Exchange. The U.S. government had announced on the Sunday before that it was coming to the rescue of Freddie Mac and Fannie Mae. Trading would have been extremely brisk, but then, at 9:15 AM GMT, the Exchange's software failed due to "connectivity issues." Six-hours and 45-minutes later, the London Exchange, along with the Johannesburg Stock Exchange, which uses the LSE's trading platform TradElec, were finally back up.

That was no consolidation to traders. As Reuters reported, "We have the biggest takeover in the history of the known world ... and then we can't trade. It's terrible," one trader said.

So what happened? Officially, the LSE first said that, "We will be investigating this and will do everything we can to make sure this doesn't reoccur." Later the LSE gave the vague explanation, that "It was software-related, a coincidence, due to two processes we couldn't have foreseen," and not caused by high-volume. The spokesperson added, "We've introduced a fix and we're confident it will not happen again."

Somehow "we couldn't have foreseen" and "we're confident it will not happen again" don't fit very well together.

Vậy điều gì thực sự đã xảy ra nhỉ? Tôi nghi ngờ chúng ta sẽ không bao giờ có được sự giải thích một cách chi tiết và đầy đủ, nhưng tôi có những người bạn tại Luân Đôn và ... Vâng, hãy để tôi đưa ra vài điểm về TradElec. Trước tiên, TradElec chạy trên hơn 100 máy chủ HP ProLiant ở vài địa điểm tại Luân Đôn. Các máy chủ này đang chạy Windows Server 2003.

Bên trên những thứ này chạy các phần mềm của bản thân TradElec. Đây là một tập hợp các chương trình C# và .NET của các khách hàng, mà nó đã được tạo ra bởi Microsoft và Accenture, hãng tư vấn toàn cầu. Các cơ sở dữ liệu ở phần hệ thống phụ trợ (backend), bạn có tin hay không thì tuỳ, chạy trên Microsoft SQL Server 2000. Mục đích này là để duy trì thời gian phản ứng dưới 10 triệu mili giây. Ngắn gọn, điều này có nghĩa đây là một hệ thống thời gian thực.

Các nhà lập trình và các nhà quản trị cơ sở dữ liệu nghiêm túc ở đây có thể đã thấy điều này sẽ dẫn tới cái gì. Xin lỗi, Microsoft, khung công việc .NET (.NET Framework) đơn giản là không có khả năng thực thi được dạng công việc như thế này, và SQL Server 2000, hoặc thực sự bất kỳ phiên bản nào của SQL Server, cũng không thể có khả năng điều khiển được tải giao dịch của cái thị trường chứng khoán đứng hàng thứ 3 trên thế giới này một cách ổn định.

Tôi đã từng được nghe từ những người bạn mà họ kinh doanh trên LSE nhiều năm về hệ thống này chạy chậm như thế nào. Bây giờ thì tôi biết là vì sao.

So what really happened? I doubt we'll ever get a detailed, nitty-gritty explanation, but I have friends in London and... Well, let me just make the following points about TradElec. First, TradElec runs on more than a 100 HP ProLiant servers in several locations in London. These servers are running Windows Server 2003.

On top of this runs the TradElec software itself. This is a custom set of C# and .NET programs, which was cre-ated by Microsoft and Accenture, the global consulting firm. Its back-end databases, believe it or not, run on Microsoft SQL Server 2000. The goal was to maintain sub-ten millisecond response times. In short, it's meant to be a real-time system.

The programmers and serious database administrators in the audience can already see whe-re this is going. Sorry, Microsoft, .NET Framework is simply incapable of performing this kind of work, and SQL Server 2000, or any version of SQL Server really, can't possibly handle the world's number three stock exchange's transaction load on a consistent basis.

I'd been hearing f-rom friends who trade on the LSE for ages about how slow the system could get. Now, I know why.

Những gì tôi thấy thực sự đáng ngạc nhiên là cái đống phần mềm của LSE đã không thổi bay cái đầu của họ sớm hơn. Ngay cả việc bỏ qua những cảm tưởng của tôi về Linux, đơn giản sẽ không bao giờ tôi lại khuyến cáo (Microsoft) Server 2003, .NET và SQL Server cho một công việc ngay cả chỉ bằng 1/9 kích cỡ như thế này. Nếu một khách hàng của tôi khăng khăng rằng họ đã không muốn nguồn mở – lừa phỉnh họ nhiều hơn – tôi có lẽ đã khuyến cáo Sun Solaris, JEE (Java Enterprise Edition) và Oracle hoặc IBM AIX hoặc z/OS, WebSphere và DB2.

Những gì tôi thực sự ưu tiên nhìn thấy là RHEL (Red Hat Enterprise Linux), JBoss, và MySQL hoặc Oracle hoặc SLES (SuSE Linux Enterprise Server) của Novell, JEE, và, một lần nữa MySQL hoặc Oracle cho máy hệ quản trị cơ sở dữ liệu - DBMS (Database Management System). Trong mọi trường hợp, tuy vậy, đạo đức thực tế của câu chuyện này là nếu bạn thực sự muốn có một hệ thống có độ sẵn sàng cao – HA, hoặc hệ thống máy tính hiệu năng cao – HPC (high performance computing), thì các sản phẩm của Microsoft phải ở dưới đáy danh sách của bạn. Unix, các máy chủ lớn mainframes, và, vâng Linux, là tốt hơn, tốt hơn nhiều cho các công ty cần hệ thống máy tính nhanh và đáng tin cậy.

Dù bạn không phải tin vào tôi. Thị trường chứng khoán New York đã bắt đầu sử dụng Linux trên các máy chủ của nó.

What I find really amazing is that the LSE's software stack hadn't blown its top earlier. Even setting aside my feelings for Linux, there's simply no way I'd recommend Server 2003, .NET and SQL Server for a job even a tenth this size. If a customer of mine insisted that they didn't want open source - more fool them - I'd recommended Sun Solaris, JEE (Java Enterprise Edition) and Oracle or IBM AIX or z/OS, WebSphere and DB2.

What I'd really prefer to see is RHEL (Red Hat Enterprise Linux), JBoss, and MySQL or Oracle or Novell's SLES (SUSE Linux Enterprise Server), JEE, and, again MySQL or Oracle for the DBMS engine. In any case, though, the real moral of this story is that if you really want HA (high availability) or HPC (high performance computing), Microsoft's products should be at the bottom of your list. Unix, mainframes, and, yes Linux, are far, far better for companies that need fast and reliable computing.

You don't have to believe me though. The New York Stock Exchange has already started to use Linux on its servers.

PS: Những bài khác về Windows xin xem trong Tag Cloud có tên “Windows” trên blog này.

Dịch tài liệu: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Về Blog này

Blog này được chuyển đổi từ http://blog.yahoo.com/letrungnghia trên Yahoo Blog sang sử dụng NukeViet sau khi Yahoo Blog đóng cửa tại Việt Nam ngày 17/01/2013.Kể từ ngày 07/02/2013, thông tin trên Blog được cập nhật tiếp tục trở lại với sự hỗ trợ kỹ thuật và đặt chỗ hosting của nhóm phát triển...

Bài đọc nhiều nhất trong năm
Thăm dò ý kiến

Bạn quan tâm gì nhất ở mã nguồn mở?

Thống kê truy cập
  • Đang truy cập391
  • Máy chủ tìm kiếm4
  • Khách viếng thăm387
  • Hôm nay7,039
  • Tháng hiện tại100,969
  • Tổng lượt truy cập36,159,562
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây