Tuyên bố CONSEGI 2008: 6 quốc gia “Nói không” với ISO/IEC

Thứ tư - 10/09/2008 07:20
The CONSEGI 2008 Declaration: Six Nations "Just Say No" to ISO/IEC

Monday, September 01 2008 @ 09:49 AM PDT

Contributed by: Admin

Theo: http://www.consortiuminfo.org/standardsblog/article.php?story=20080901094932564

Bài được đưa lên Internet ngày: 01/09/2008

Sự chống đối lại mới nhất từ quá trình chấp thuận cho OOXML đã nổi lên vào thứ sáu tuần trước tại Brasillia, Brazil. Thách thức mới nhất này đối với thích hợp có được tiếp tục hay không của ISO và IEC đã bị vứt bỏ khi mà các cơ quan công nghệ thông tin chủ chốt của 6 quốc gia là Brazil, Cuba, Ecuador, Paraguay, Nam Phi và Venezuela đã ký vào một tuyên bố rằng việc lấy làm tiếc về sự từ chối của ISO và IEC đối với việc xem xét lại tiếp theo những kháng án được đệ trình bởi cơ quan tiêu chuẩn quốc gia của 4 quốc gia. Những quốc gia đó là Brazil, Ấn Độ, Nam Phi và Venezuela, và tuyên bố này được đặt tên là Tuyên bố CONSEGI 2008, sau một hội nghị mà từ đó đã được phát đi. Tuyên bố này lưu ý, “Rằng những quan tâm đã không được giải quyết một cách xứng đáng ở dạng của một cuộc họp hoà giải phản ánh sự kém cỏi về tính toàn vẹn của các cơ quan phát triển các tiêu chuẩn quốc tế này”, và kết luận, “Trong khi trong quá khứ nó được cho rằng một tiêu chuẩn ISO/IEC phải được xem một cách tự động để sử dụng bên trong chính phủ, thì rõ ràng vị thế này đã không còn đứng vững được nữa”.

Quyết định này sẽ tạo thành một tuyên bố chảy một phần từ thực tế rằng các cơ quan tiêu chuẩn quốc gia của mỗi trong số 4 quốc gia đó đã đệ trình các kháng án đã quyết định rằng sẽ là vô ích thúc ép những phản kháng mang tính chính thống của họ. Điều này đã làm cho các cơ quan công nghệ thông tin của các chính phủ này không có lựa chọn nào khác ngoài việc phải xem xét lại những gì, nếu không phải là mọi thứ, sự áp dụng một tiêu chuẩn của ISO/IEC JTC1 sẽ có ý nghĩa đối với họ khi họ đưa ra các quyết định dựa trên các tiêu chuẩn. Tuyên bố này chỉ ra rằng ISO và IEC đã đánh giá sai những hậu quả có thể của việc không xem xét các kháng án một cách nghiêm túc hơn, và nói lên một phần sau:

The latest blowback f-rom the OOXML adoption process emerged last Friday in Brasilia, Brazil. This newest challenge to the continued relevance of ISO and IEC was thrown when major IT agencies of six nations - Brazil, Cuba, Ecuador, Paraguay, South Africa and Venezuela - signed a declaration that deploring the refusal of ISO and IEC to further review the appeals submitted by the National Bodies of four nations. Those nations were Brazil, India, South Africa and Venezuela, and the statement is titled the CONSEGI 2008 Declaration, after the conference at which it was delivered. The Declaration notes, "That these concerns were not properly addressed in the form of a conciliation panel reflects poorly on the integrity of these international standards development institutions," and concludes, "Whe-reas in the past it has been assumed that an ISO/IEC standard should automatically be considered for use within government, clearly this position no longer stands."

The decision to make the statement flows in part f-rom the fact that the National Bodies of each of the four countries that had filed appeals have decided that it would be fruitless to further press their formal protests. This has left government IT agencies with no choice but to reconsider what, if anything, the adoption of a standard by ISO/IEC JTC 1 should mean to them when they make standards-based decisions. The statement indicates that ISO and IEC have underestimated the possible consequences of not taking the appeals more seriously, and states in part:

Những vấn đề mà chúng đã mới nổi lên năm vừa qua đã đặt tất cả chúng ta vào một bước ngoặt khó khăn. Đưa ra sự thiếu năng lực của tổ chức này để tuân thủ những điều luật của riêng nó, chúng ta sẽ không còn tin tưởng rằng ISO/IEC sẽ có khả năng tự nó biến đổi thành tổ chức thiết lập các tiêu chuẩn trung lập với các nhà cung cấp và mở nữa, mà vấn đề này là một yêu cầu cấp bách. Bây giờ những gì rõ ràng là chúng ta sẽ phải, dẫu là bất đắc dĩ, phải đánh giá lại về ISO/IEC, đặc biệt trong sự phù hợp của nó đối với hàng loạt các khung công việc về tính tương hợp của chính phủ quốc gia.

Tuyên bố chung này là mới nhất trong một loạt những sự bùng nổ (một cái khác là tuyên bố của Hague) mà chúng tiếp tục tác động xung quanh thế giới các tiêu chuẩn như một kết quả của sự khởi tố đáng kể một cách thương mại và có tính chiến đấu cao, sức ép lớn đối với đặc tả kỹ thuật Office Open XML của Microsoft thông qua quá trình thiết lập tiêu chuẩn chính thống này. Với việc rên siết về một quá trình ngột ngạt như thế, nó sẽ trở nên rõ ràng rằng chúng ta đang chứng kiến một sự kiện phân dòng ngay cả điều đó sẽ vượt quá tầm quan trọng của các đặc tả kỹ thuật đó trong câu hỏi, và sẽ hình thành lại cách mà trong đó các tiêu chuẩn sẽ được các chính phủ và xã hội xem xét trong tương lai, và các cách theo đó chúng sẽ trao quyền cho những tiêu chuẩn sẽ được phát triển và được áp dụng.

The issues which emerged over the past year have placed all of us at a difficult crossroads. Given the organisation's inability to follow its own rules we are no longer confident that ISO/IEC will be capable of transforming itself into the open and vendor-neutral standards setting organisation which is such an urgent requirement. What is now clear is that we will have to, albeit reluctantly, re-evaluate our assessment of ISO/IEC, particularly in its relevance to our various national government interoperability frameworks.

The combined statement is but the latest in a series of explosions (another is the Hague Declaration) that continue to reverberate around the standards world as a result of the hard pressed, highly contested, and commercially significant prosecution of Microsoft's Office Open XML specification through the formal standard setting process. With the grinding to a close of that process, it has become clear that we are witnessing a watershed event that will transcend the significance of the specifications in question, and will reshape the way in which standards are regarded by governments and society in the future, and the ways in which they will give permission for those standards to be developed and approved.
Dưới đây là chi tiết về diễn biến mới nhất, như được truyền tải tới tôi từ một vài người đã tham gia trong việc tạo ra tuyên bố này. Như thường lệ, văn bản hoàn chỉnh của tuyên bố này được đưa vào ở cuối của bài viết cho các mục đích lưu trữ.

Tuyên bố này đã được phát ra vào lúc kết thúc CONSEGI 2008, một hội nghị về công nghệ thông tin chủ chốt của Nam Mỹ Latin, tập trung vào phần mềm tự do, và được triệu tập bởi Đại hội Quốc tế về Xã hội và Chính phủ Điện tử. Hội nghị này được thông báo có sự tham dự của 2,000 người, bao gồm nhiều quan chức cấp cao chính phủ, kể cả bộ trưởng Bộ Khoa học & Công nghệ Brazil. Chương trình tự do đã đưa vào nhiều hội thảo về sự chuyển đổi sang nguồn mở trong các lĩnh vực như giáo dục, chính phủ và phát triển, cũng như tập trung vào cách làm thế nào để công nghệ thông tin có thể được sử dụng để gia tăng tính minh bạch giữa người cai trị và bị cai trị, và để khuyến khích dân chủ.

Việc kết nối này giữa sự triển khai về công nghệ thông tin trong chính phủ và sự phát triển các tiêu chuẩn là một thứ mà ISO và IEC cũng thất bại trong việc hiểu cũng như từ chối xem xét như một vấn đề đối đối với sự quan tâm của họ. Thay vào đó, 2 cơ quan công nghệ thông tin theo pháp luật (de Jure) áp đảo này đã khăng khăng tuyên bố rằng sự đình hoãn của họ thuần tuý để cung cấp một nơi gặp gỡ trong đó các đại diện các quốc gia có thể đồng ý về các tiêu chuẩn, hơn là một nơi mà trong đó ảnh hưởng thái quá của nhà cung cấp có thể bị tránh xa hoặc (ngay cả) chất lượng kỹ thuật có thể được bảo đảm. Ngày một gia tăng, các quốc gia mà đã ký tuyên bố này đang đi tới kết luận rằng ISO và IEC vừa không có thiện chí, vừa không thể (hoặc cả hai) đảm bảo được sự thuần khiết của quá trình.

Here are the details on this latest development, as conveyed to me by several of those involved in creating the statement. As usual, the complete text of the Declaration is included at the end of the post for archival purposes.

The statement was released at the close of CONSEGI 2008, a major South and Latin American IT conference focusing on free software, and convened by the International Congress of Electronic Society and Government. The conference reportedly attracted 2000 registrants, including many senior government officials, including Brazil's Minister of Science and Technology. The free program included many workshops on open source migration in areas such as education, government and development, as well as a focus on how information technology can be used to increase transparency between the governors and the governed, and to promote democracy.

This connection between the deployment of IT in government and the development of standards is one that ISO and IEC either fail to understand or refuse to regard as a matter for their concern. Instead, the two dominant de jure IT bodies have consistently stated that their remit is purely to provide a venue within which national representatives can agree upon standards, rather than a place within which undue vendor influence can be avoided or (even) technical quality can be guaranteed. Increasingly, countries such as those that have signed this declaration are concluding that the ISO and IEC are either unwilling, or unable (or both) to guarantee process purity.

Trên thực tế, các chính phủ trên toàn thế giới đang ngày càng trở nên hiểu biết về vai trò cơ bản mà các tiêu chuẩn công nghệ thông tin và truyền thông phải đóng trong việc gìn giữ những gì tôi đã gọi là “các quyền dân sự về công nghệ thông tin” của chúng ta. Những quyền này bao gồm sự tự do được nói, sự tự do của hiệp hội và sự tự do để giao tiếp với chính phủ – tất cả những thứ đó đang ngày càng được thi hành không phải trong thế giới thực, mà trong thế giới ảo – hoặc không có gì cả. Nếu (ví dụ) giá thành của một máy tính để bàn là quá lớn, hoặc các phần mềm cần thiết là quá không dễ dàng cho những người khuyết tật, thì những sự tự do sống còn mà mọi người phải đấu tranh và chết để bảo vệ có thể được thoả hiệp hoặc đánh mất một cách cẩu thả.

Các chính phủ trên thế giới đang bận rộn xây dựng “khung tương hợp” để sắp xếp một cách hợp lý hơn hoạt động, tính hiệu quả và minh bạch của các chính phủ. Họ bây giờ cũng nhận thức được rằng chắc chắn có “Các tiêu chuẩn dân sự về công nghệ thông tin và truyền thông” - như các định dạng tài liệu và các tiêu chuẩn về tính có thể truy cập được – đó là cơ bản để làm cho những khung đó làm việc. Những gì đã xảy ra trong quá trình chấp thuận OOXML đã làm cho các chính phủ như vậy dao động bởi nhận thức rằng cái kiểu dính lứu và bảo vệ dân chủ từ sự ảnh hưởng của nhà cung cấp một cách thái quá mà sẽ đi cùng với sự phát triển của các tiêu chuẩn như vậy, và đảm bảo sự sử dụng tự do không bị xiềng xích của họ , không thể được phân phát bởi cùng các hệ thống mà họ đã tin tưởng trong quá khứ.

In fact, governments throughout the world are becoming increasingly aware of the essential role that information and communications technology (ICT) standards must play in preserving what I have called our "Civil ICT Rights." Those rights include freedom of speech, freedom of association, and freedom to interact with government - all of which are increasingly exercised not in the real, but in the virtual world - or not at all. If (for example) the cost of desktop is too great, or the necessary software is too unaccommodating to those with disabilities, then vital freedoms that people have fought and died to secure may be carelessly compromised or lost.

Governments around the world are busy crafting "interoperability frameworks" to streamline the operation, efficiency and transparency of governments. They are also now realizing that there are certain "Civil ITC Standards" - such as document formats and accessibility standards - that are essential to make these frameworks work. What happened in the course of the OOXML adoption process has left such governments shaken by the realization that the type of democratic involvement and protection f-rom undue vendor influence that should accompany the development of such standards, and ensure their free, unfettered use, cannot be delivered by the same systems that they have relied on in the past.

Specifically, the Declaration calls out these perceived failings:

Đặc biệt, tuyên bố này đưa ra những yếu kém nhận thức được như sau:

  1. Việc uốn cong các điều luật để tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình nhanh của DIS29500 [OOXML] vẫn là một mối lo tiềm tàng cho chúng tôi. ISO TMB đã không thấy rằng nó cần thiết phải duyệt một cách chính xác bản chất của các kháng án phải, nếu cần, đặt sự tin tưởng vào những cơ quan đó khả năng đáp ứng những yêu cầu của các quốc gia trong các câu hỏi.

  2. Sự chồng chéo về vấn đề cùng chủ đề với tiêu chuẩn hiện hành ISO/IEC 26300 (Định dạng tài liệu mở) còn nguyên một mối lo. Nhiều quốc gia đã thực hiện những cam kết đáng kể để sử dụng ISO/IEC26300, không ít hơn vì nó đã được xuất bản như một tiêu chuẩn của ISO vào năm 2006.

  3. Sự áp dụng ở phạm vi rộng lớn một tiêu chuẩn cho các định dạng tài liệu văn phòng là một bài toán dài hơi và đắt giá, với những dự án nhiều năm đang được đảm bảo trong mỗi quốc gia của chúng tôi. Nhiều nước trong chúng tôi đã mất đáng kể thời gian và tài nguyên cho nỗ lực này. Ví dụ, tại Brazil, quá trình để dịch ISO/IEC 26300 sang tiếng Bồ Đào Nha mật hơn 1 năm.

      1. The bending of the rules to facilitate the fast track processing of DIS29500 [OOXML] remains a significant concern to us. That the ISO TMB did not deem it necessary to properly explore the substance of the appeals must, of necessity, put confidence in those institutions ability to meet our national requirements into question.

      2. The overlap of subject matter with the existing ISO/IEC26300 (Open Document Format) standard remains an area of concern. Many of our countries have made substantial commitments to the use of ISO/IEC26300, not least because it was published as an ISO standard in 2006.

      3. The large scale adoption of a standard for office document formats is a long and expensive exercise, with multi-year projects being undertaken in each of our countries. Many of us have dedicated significant time and resources to this effort. For example, in Brazil, the process of translation of ISO/IEC26300 into Portuguese has taken over a year.

Cho tới bây giờ, các đại diện của hệ thống truyền thống đã thường loại bỏ bình phẩm về quá trình của OOXML như việc đơn giản là sự ầm ĩ tạo cho những người bảo vệ phần mềm tự do nguồn mở mà không hiểu cách mà các tiêu chuẩn được phát triển hoặc những thứ được kiểm soát bởi các nhà cung cấp có quan tâm. Nhưng nó không bao giờ là như vậy. ISO/IEC đáng ra phải được tư vấn tốt để xem xét tuyên bố mới này một cách nghiêm túc, như những từ mà tuyên bố này cũng như những thứ tiếp sau bởi hành động quyết liệt này – ở mức cơ quan chính phủ – tại vài quốc gia mà đã ký tuyên bố này, và cả tại các quốc gia khác nữa.

Đáng kể là, cóc những tranh luận nghiêm túc đang diễn ra trong một số quý mà có thể dẫn tới các thông tin về các tổ chức mới sẽ cung cấp cho các nhu cầu thị trường mà ISO và IEC hình như không có thiện chí cung cấp. Tôi sẽ thông báo chi tiết về một vài sáng kiến này trong những tháng sắp tới. Rõ ràng, như tuyên bố CONSEGI 2008 đã làm rõ, bất kỳ tổ chức nào như vậy sẽ tìm được một thính phòng chào đón với các chính phủ mà họ có “sự bất đắc dĩ” hoặc nếu không, đã kết luận rằng ISO và IEC sẽ không bao giờ còn quan tâm đáp ứng các nhu cầu của họ nữa.

Cảm ơn Aslam Raffee, một trong những người ký tuyên bố này (ông là Chủ tịch của Nhóm làm việc vè các tiêu chuẩn mở và phần mềm nguồn mở của Hội đồng các quan chức về công nghệ thông tin của chính phủ Nam Phi), người đầu tiên đã gây cho tôi sự chú ý và là người đầu tiên đưa văn bản này lên Web. Bạn có thể thấy bài viết này của ông theo đường link bên dưới.

Up until now, representatives of the traditional system have often dismissed criticism of the OOXML process as being simply the noise making of FOSS advocates that don't understand how standards are developed or of those controlled by interested vendors. But this was never the case. ISO/IEC would be well advised to take this latest declaration seriously, as the words of the Declaration are also being followed by aggressive action - at the governmental agency level - in several of the countries that signed the Declaration, and in others as well.

As significantly, there are serious discussions ongoing in a number of quarters that may result in the formation of new organizations to provide the market needs that ISO and IEC are apparently unwilling to provide. I will report in detail on several of these initiatives in the months ahead. Clearly, as the CONSEGI 2008 Declaration makes clear, any such organization will find a welcome audience with those governments that have "reluctantly" or otherwise, concluded that ISO and IEC are no longer interested in meeting their needs.

Thanks to Aslam Raffee, one of the signers of the Declaration (he is the Chairman of the South African Government IT Officer’s Council Working Group on Open Standards Open Source Software), who first brought it to my attention and was the first to post the text to the Web. You can find his entry here.

CONSEGI 2008 DECLARATION

TUYÊN BỐ CONSEGI 2008

Chúng tôi, những đại diện của các tổ chức công nghệ thông tin nhà nước từ Brazil, Nam Phi, Venezuela, Ecuador, Cuba và Paraguay ký tên dưới đây, lưu ý với sự thất vọng mà thông cáo báo chí từ ISO/IEC/JTC-1 ngày 20/08 về những kháng án được đăng ký bởi các cơ quan tiêu chuẩn quốc gia Brazil, Nam Phi, Ấn Độ và Venezuela. Các cơ quan này, cùng với Ấn Độ, đã đưa ra một cách độc lập một số các lo lắng nghiêm trọng về quá trình xung quanh sự chấp thuận nhanh của DIS29500. Những lo lắng này đã không được giải quyết một cách thoả đáng dưới dạng của một cuộc họp hoà giải phản ánh sự kém cỏi về tính toàn vẹn của các cơ quan phát triển các tiêu chuẩn quốc tế này.

Trong khi chúng tôi không mong đợi bỏ phí bất kỳ tài nguyên nào hơn nữa để vận động hành lang các cơ quan tiêu chuẩn quốc gia của chúng tôi để theo đuổi các kháng án tiếp tục, chúng tôi cảm thấy quan trọng phải làm cho những điểm sau đây được rõ ràng:

  1. Việc uốn cong các điều luật để tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình nhanh của DIS29500 [OOXML] vẫn là một mối lo tiềm tàng cho chúng tôi. ISO TMB đã không thấy rằng nó cần thiết phải duyệt một cách chính xác bản chất của các kháng án phải, nếu cần, đặt sự tin tưởng vào những cơ quan đó khả năng đáp ứng những yêu cầu của các quốc gia trong các câu hỏi.

  2. Sự chồng chéo về vấn đề cùng chủ đề với tiêu chuẩn hiện hành ISO/IEC 26300 (Định dạng tài liệu mở) còn nguyên một mối lo. Nhiều quốc gia đã thực hiện những cam kết đáng kể để sử dụng ISO/IEC26300, không ít hơn vì nó đã được xuất bản như một tiêu chuẩn của ISO vào năm 2006.

  3. Sự áp dụng ở phạm vi rộng lớn một tiêu chuẩn cho các định dạng tài liệu văn phòng là một bài toán dài hơi và đắt giá, với những dự án nhiều năm đang được đảm bảo trong mỗi quốc gia của chúng tôi. Nhiều nước trong chúng tôi đã mất đáng kể thời gian và tài nguyên cho nỗ lực này. Ví dụ, tại Brazil, quá trình để dịch ISO/IEC 26300 sang tiếng Bồ Đào Nha mật hơn 1 năm.

We, the undersigned representatives of state IT organisations f-rom Brazil, South Africa, Venezuela, Ecuador, Cuba and Paraguay, note with disappointment the press release f-rom ISO/IEC/JTC-1 of 20 August regarding the appeals registered by the national bodies of Brazil, South Africa, India and Venezuela. Our national bodies, together with India, had independently raised a number of serious concerns about the process surrounding the fast track approval of DIS29500. That those concerns were not properly addressed in the form of a conciliation panel reflects poorly on the integrity of these international standards development institutions.

Whe-reas we do not intend to waste any more resources on lobbying our national bodies to pursue the appeals further, we feel it is important to make the following points clear:

      1. The bending of the rules to facilitate the fast track processing of DIS29500 remains a significant concern to us. That the ISO TMB did not deem it necessary to properly explore the substance of the appeals must, of necessity, put confidence in those institutions ability to meet our national requirements into question.

      2. The overlap of subject matter with the existing ISO/IEC26300 (Open Document Format) standard remains an area of concern. Many of our countries have made substantial commitments to the use of ISO/IEC26300, not least because it was published as an ISO standard in 2006.

      3. The large scale adoption of a standard for office document formats is a long and expensive exercise, with multi-year projects being undertaken in each of our countries. Many of us have dedicated significant time and resources to this effort. For example, in Brazil, the process of translation of ISO/IEC26300 into Portuguese has taken over a year.

Các vấn đề này đã nổi lên suốt năm ngoái đã đặt tất cả chúng tôi vào một bước ngoặt khó khăn. Đưa ra sự thiếu năng lực của tổ chức này để tuân thủ những điều luật của riêng nó, chúng ta sẽ không còn tin tưởng rằng ISO/IEC sẽ có khả năng tự nó biến đổi thành tổ chức thiết lập các tiêu chuẩn trung lập với các nhà cung cấp và mở nữa, mà vấn đề này là một yêu cầu cấp bách. Bây giờ những gì rõ ràng là chúng ta sẽ phải, dẫu là bất đắc dĩ, phải đánh giá lại về ISO/IEC, đặc biệt trong sự phù hợp của nó đối với hàng loạt các khung công việc về tính tương hợp của chính phủ quốc gia. Trong khi trong quá khứ nó được cho rằng một tiêu chuẩn ISO/IEC phải được xem một cách tự động để sử dụng bên trong chính phủ, thì rõ ràng vị thế này đã không còn đứng vững được nữa

The issues which emerged over the past year have placed all of us at a difficult crossroads. Given the organisation's inability to follow its own rules we are no longer confident that ISO/IEC will be capable of transforming itself into the open and vendor-neutral standards setting organisation which is such an urgent requirement. What is now clear is that we will have to, albeit reluctantly, re-evaluate our assessment of ISO/IEC, particularly in its relevance to our various national government interoperability frameworks. Whe-reas in the past it has been assumed that an ISO/IEC standard should automatically be considered for use within government, clearly this position no longer stands.

Signed:

Ký tên:

Aslam Raffee (South Africa)

Chairman, Government IT Officer's Council Working Group on Open Standards Open Source Software

Marcos Vinicius Ferreira Mazoni (Brazil)

Presidente, Servico Federal de Processamento de Dados

Carlos Eloy Figueira (Venezuela)

President, Centro Nacional de Tecnologías de Información

Eduardo Alvear Simba (Ecuador)

Director de Software Libre, Presidencia de la República

Tomas Ariel Duarte C. (Paraguay)


Director de Informática, Presidencia de la República

Miriam Valdés Abreu (Cuba)


Directora de Análisis, Oficina para la Informatización.

Dịch tài liệu: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Về Blog này

Blog này được chuyển đổi từ http://blog.yahoo.com/letrungnghia trên Yahoo Blog sang sử dụng NukeViet sau khi Yahoo Blog đóng cửa tại Việt Nam ngày 17/01/2013.Kể từ ngày 07/02/2013, thông tin trên Blog được cập nhật tiếp tục trở lại với sự hỗ trợ kỹ thuật và đặt chỗ hosting của nhóm phát triển...

Bài đọc nhiều nhất trong năm
Thăm dò ý kiến

Bạn quan tâm gì nhất ở mã nguồn mở?

Thống kê truy cập
  • Đang truy cập125
  • Máy chủ tìm kiếm10
  • Khách viếng thăm115
  • Hôm nay3,090
  • Tháng hiện tại482,716
  • Tổng lượt truy cập31,961,042
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây