Vì sao cuộc bổ phiếu cho OOXML vẫn còn có vấn đề (Phần 1):

Thứ sáu - 29/02/2008 08:08

Một đề xuất để nhận thức được nhu cầu về “Các tiêu chuẩn dân sự cho công nghệ thông tin và truyền thông ICT”

Why the OOXML Vote Still Matters: A Proposal to Recognize the Need for “Civil ICT Standards”

Theo: http://www.consortiuminfo.org/standardsblog/article.php?story=20080224143425160

Bài được đưa lên Internet ngày: 24/02/2008

Lời người dịch: Tôi cho rằng, dạng bài viết như thế này có thể được gọi là SIÊU BÀI, với những trích dẫn đại loại như: “...những gì sẽ xảy ra tại Geneva tuần này sẽ là về những thứ xa hơn so với việc liệu Microsoft sẽ thắng và IBM cùng liên minh của nó sẽ thua hoặc ngược lại, thì đó vẫn sẽ là kết quả nông cạn ở bề mặt. Đây là về các quyền cơ bản của con người, không chỉ về việc chiếm đoạt mà còn là việc đảm bảo các cơ hội của tương lai vì lợi ích của tất cả.”

This rather long essay is in one sense a reply to the open letter recently released by Patrick Durusau, in which he suggested that it was time to acknowledge progress made and adopt OOXML. But it is also an explanation of why I have for the first time in my career become personally involved in supporting a standard. The reason is that I believe that we are at a watershed in public standards policy, and that there is much more at stake than ODF and OOXML. In this essay, I explain why I think we need to recognize the existence and vital importance of what I call “Civil ICT Standards,” and why more than simple technical compromises are needed to cre-ate them in order to protect our “Civil ICT Rights.”

Đây là một bài viết dài theo nghĩa là một bài trả lời cho bức thư ngỏ gần đây của Patrick Durusau, trong đó ông ta đã gợi ý rằng đã tới lúc nhận thức được quá trình được thực hiện và áp dụng OOXML. Nhưng nó cũng là một lời giải thích vì sao tôi lần đầu tiên trong sự nghiệp của mình với tư cách cá nhân đã tham gia vào việc hỗ trợ một tiêu chuẩn. Lý do là tôi tin tưởng rằng chúng ta đang ở chỗ phân dòng nước trong chính sách về các tiêu chuẩn công cộng, và rằng có nhiều thứ hơn để cá cược so với ODF và OOXML. Trong bài viết dài này, tôi sẽ giải thích vì sao tôi nghĩ chúng ta cần nhận thức sự tồn tại và tầm quan trọng sống còn của những gì tôi gọi là “Các tiêu chuẩn dân dụng cho công nghệ thông tin và truyền thông – ICT” và vì sao cần có nhiều thoả hiệp về kỹ thuật đơn giản hơn được tạo ra cho chúng để bảo vệ “Các quyền lợi dân sự về công nghệ thông tin” của chúng ta.

Khi tôi viết bài này, hàng trăm người trên thế giới đang tụ tập tại Geneva, Thuỵ Sỹ, 120 người sẽ gặp nhau sau cánh cửa đóng để tham dự những cuộc thảo luận hợp tác cuối cùng mà nó sẽ xác định liệu OOXML có trở thành một tiêu chuẩn ISO/IEC hay không. Khi công việc của họ kết thúc, không ai sẽ vui vẻ với những thay đổi đã được thoả thuận, nhưng tất cả sẽ nhận thức được rằng đặc tả kỹ thuật mà nó cuối cùng đưa ra sẽ được cải thiện hơn nhiều từ phiên bản khởi đầu được đệ trình tới ECMA 2 năm trước.

Hầu hết cũng sẽ đồng ý rằng các khách hàng của Microsoft và các nhà cung cấp phần mềm độc lập ISV (Independent Software Vendors) sẽ tốt hơn nhiều với OOXML được sẵn sàng một cách công khai hơn là họ có thể nếu Microsoft hoàn toàn không đưa ra đặc tả kỹ thuật này.

Để đạt được bản phác thảo cuối cùng này, hàng trăm chuyên gia tiêu chuẩn ở nhiều quốc gia đã bỏ ra hàng đống thời gian và nỗ lực, kể cả nhiều người của Microsoft. Và trong khi Microsoft, khi làm việc với ECMA, đã không đồng ý đối với tất cả những thay đổi mà chúng đã được yêu cầu, thì cảm tưởng của tôi là hãng đã đồng ý với rất nhiều điều mà chúng sẽ, nếu được triển khai bởi Microsoft, thì chúng sẽ đòi hỏi một khối lượng công việc và thoả hiệp về kỹ thuật khổng lồ về phần hãng.

Đặt sang bên việc liệu Microsoft đã làm đủ những nhượng bộ hay không, hãng cũng đã thực hiện vô số các điều chỉnh về phương diện quyền sở hữu trí tuệ IPR (Intellectual Property Rights). Hôm nay, hãng làm cho quyền sở hữu trí tuệ quan trọng sẵn sàng theo thoả ước không kiện mà nó là sẵn sàng một cách rộng rãi hơn, và ít nặng nề hơn nhiều so với các giấy phép mà hãng đòi hỏi 2 năm về trước.

As I write this entry, hundreds of people f-rom around the world are converging on Geneva, Switzerland. 120 will meet behind closed doors to hold the final collaborative discussions that will determine whether OOXML will become an ISO/IEC standard. When their work is complete, not everyone will be pleased with the changes agreed upon, but all will acknowledge that the specification that eventually emerges will be much improved f-rom the version that was originally submitted to Ecma two years ago.

Most will also agree that Microsoft’s customers and independent software vendors (ISVs) will be far better off with OOXML publicly available than they would if Microsoft had not offered the specification up at all.

To reach this final draft, hundreds of standards professionals in many nations have spent a great deal of time and effort, including many at Microsoft. And while Microsoft, working with Ecma, has not agreed to all of the changes that have been requested, my impression is that it has agreed to many that will, if implemented by Microsoft, require a substantial amount of work and technical compromise on its part.

Leaving aside whether Microsoft has made sufficient concessions, it has also made substantial accommodations on the intellectual property rights (IPR) front along the way as well. Today, it makes important IPR available under covenants not to sue that are more broadly available, and far less burdensome than the licenses that it required two years ago.

Khi lần đầu tiên tôi bắt đầu viết về ODF vào tháng 09/2005, không có bất kỳ sự phát triển nào như thế này được đoán trước, quá ít hứa hẹn từ Microsoft. Và trong khi những hứa hẹn về tính tương hợp được làm bởi Microsoft gần đây như tuần trước vẫn còn khiêm tốn đối với những gì có thể được yêu cầu để đáp ứng các nhu cầu của (ví dụ) các nhà lập trình phát triển phần mềm nguồn mở, thì nó chỉ công bằng để nhận thức được rằng có những nhà cung cấp phần mềm sở hữu độc quyền khác mà họ không hứa hẹn nhiều như thế, và rằng đại đa số các tiêu chuẩn công nghệ thông tin và truyền thông ICT vẫn còn được áp dụng theo các chính sách về quyền sở hữu trí tuệ mà chúng trước tiên dựa trên những công bố của RAND.

Với vô số các điều chỉnh bởi một nhà cung cấp thương mại mà nó không có được sự khích lệ (các nhà điều chỉnh chống độc quyền bên cạnh) để thực hiện bất kỳ nhượng bộ nào cả theo những thực tế phũ phàng của thế giới kinh doanh, không ngạc nhiên rằng một số nhà bình luận trong những tuần vừa qua đã tập trung vào những con đường mà Microsoft đã đi qua, hơn là con đường còn phải đi. Đáng lưu ý hơn cả, Patrick Durusau, chủ biên của dự án ODF ở cả ISO/IEC JTC1 cũng như ở OASIS, đã xuất bản một thư ngỏ kêu gọi thông qua OOXML, kêu gọi sự tiến triển của 2 năm đã qua, và trên tất cả, như “Biển quảng cáo đứa trẻ của sự phát triển các tiêu chuẩn mở”. Ông ta đã kết thúc bức thư đó với những điều sau đây:

Dự án OpenXML đã thực hiện một khối lượng lớn về phát triển tính mở của phát triển dự án đó. Những ý kiến phản đối mà chúng không thừa nhận tập trung vào những gì họ muốn thấy và không phải là những gì thực sự xảy ra với OpenXML.

When I first began to write about ODF in September of 2005, none of these developments had been anticipated, much less promised by Microsoft. And while the interoperability promises made by Microsoft as recently as last week still fall short of those that would be required to meet the needs of (for example) open source software developers, it is only fair to acknowledge that there are other proprietary software vendors that have not promised as much, and that the vast majority of information and communications technology (ICT) standards are still adopted under IPR policies that are primarily based upon RAND declarations.

With so many accommodations by a commercial vendor that has no incentive (antitrust regulators aside) to make any concessions at all under the cold realities of the business world, it is not surprising that a number of commentators in the last few weeks have focused on the distance that Microsoft has already traveled, rather than the distance left to go. Most notably, Patrick Durusau, the ODF Project Editor in both ISO/IEC JTC1 as well as OASIS, released an open letter calling for passage of OOXML, calling the progress of the last two years, warts and all, as “Poster Child of Open Standards Development.” He closed that letter with the following:

The OpenXML project has made a large amount of progress in terms of the openness of its project development. Objections that do not recognize that are focusing on what they want to see and not what is actually happening with OpenXML.

Có đúng thế không, và, những người vẫn còn chưa thuận với việc áp dụng OOXML hoặc là các nhà cung cấp - đối thủ cạnh tranh với những chiếc rìu thương mại rõ ràng để nghiền, hoặc những kẻ cuồng tín phi hiện thực mà họ sẽ không thoả mãn cho tới khi sự áp đảo của Microsoft bị huỷ diệt chăng?

Câu trả lời, tôi nghĩ, là không. Và đây là lý do vì sao tôi tin tưởng đó là trường hợp này.

Chúng ta đang bước vào một kỷ nguyên mà ở đó công nghệ thông tin là vì xã hội như những phương thức rất khác nhau trước đó đối với các quyền con người, từ sự tự do biểu cảm và truy cập tự do tới các thông tin (sự sử dụng không bị gông kìm của báo giấy), tới các quyền dân sự (sự thủ tiêu các trường học riêng rẽ và chỗ ngồi riêng rẽ trên các xe buýt đối với những người da màu tại Mỹ), cho tới sự tự do tín ngưỡng (khả năng theo một tín ngưỡng một cách mở trong các nhà thờ cúng).

Trong thế giới được kết nối mới này, mỗi một hoạt động biểu cảm, thương mại, dân sự của con người một cách ảo sẽ trở nên có thể thưc hiện được hoàn toàn hoặc một phần chỉ thông qua Internet, Web và các ứng dụng ngự trú trên đó, hoặc giao tiếp với chúng. Và trong thế giới thứ 3 này, khả năng tăng tốc một quá trình tới sự bình đẳng và cơ hội thực sự sẽ là sự phụ thuộc một cách mãnh liệt vào việc liệu có ai có được những phương tiện tài chính và khác để đặt chỗ cho bộ cân bằng khổng lồ này.

Is it true, then, that those who are still uncomfortable with the adoption of OOXML are either vendor-competitors with obvious commercial axes to grind, or unrealistic zealots that won’t be satisfied until Microsoft’s dominance is destroyed?

The answer, I think, is no. And here is why I believe that this is the case.

We are entering an era in which IT technology is to society as earlier very different modalities were to human rights, f-rom freedom of expression and free access to information (the unfettered use of the printing press), to civil rights (the abolition of separate schools and separate seats on buses for people of color in the US), to freedom of religion (the ability to openly practice one’s religion in houses of worship).

In this new interconnected world, virtually every civic, commercial, and expressive human activity will be fully or partially exercisable only via the Internet, the Web and the applications that are resident on, or interface with, them. And in the third world, the ability to accelerate one’s progress to true equality of opportunity will be mightily dependent on whether one has the financial and other means to lay hold of this great equalizer.

Không ngạc nhiên, với những khả năng kỹ thuật tuyệt vời và mới này sẽ mang tới những rủi ro và trách nhiệm thực sự. Để tránh cái trước đó và giả thiết cái sau đó, các câu hỏi về chính sách xã hội vì thế sẽ đi vào bức tranh này, vì ở những nơi mà các lực lượng không bị ép buộc của thị trường dẫn dắt thì có thể sẽ không có ở đó những lợi ích tốt nhất của xã hội.

Trong buổi bình minh của kỷ nguyên máy tính, khi mà chỉ những máy chủ lớn mainframes bị cô lập sống trong những tập đoàn chính yếu và trong các phòng nghiên cứu thí nghiệm, lo lắng như vậy thực sự đã tồn tại, nếu không nói là tất cả.

Nhưng khi mà thế giới trở nên được kết nối hơn, ảo hơn, và phụ thuộc hơn vào công nghệ thông tin và truyền thông, thì chính sách công cộng có liên quan tới công nghệ thông tin và truyền thông ICT sẽ trở nên quan trọng, nếu không hơn, so với những chính sách đang tồn tại mà chúng có liên quan tới sự tự do du lịch (thường bây giờ được thay thế bằng những thực tế ảo), sự tự do được nói (được bày tỏ ngày một gia tăng trực tuyến), sự tự do truy cập (băng thông hoặc những thứ khác vừa túi tiền), và sự tự do để tạo ra (các hệ thống mở đối nghịch với đóng, khả năng tạo ra những thứ theo các giấy phép sáng tạo chung – Creative Common license, và những thứ khác nữa).

Đó là ở những nơi mà các tiêu chuẩn đi vào được bức tranh, vì các tiêu chuẩn sẽ ở những nơi mà sự đụng chạm của công nghệ và chính sách ở mức độ thân thiết nhất.

Nhiều như là một hiến pháp sẽ thiết lập và cân bằng những quyền cơ bản của một cá nhân trong một xã hội dân sự, các tiêu chuẩn sẽ hệ thống hoá các điểm nơi mà các công nghệ sở hữu độc quyền va chạm với nhau, và những nơi mà sự đi qua của thông tin được dàn xếp.

Not surprisingly, with these new and wonderful technical possibilities come real risks and responsibilities. In order to avoid the former and assume the latter, questions of social policy therefore enter the picture, because whe-re the unconstrained forces of the market place will lead may not be whe-re the best interests of society will lie.

In the dawn of the computer age, when only isolated mainframes lived in major corporations and research labs, such a concern barely existed, if at all.

But as the world becomes more interconnected, more virtual, and more dependent on ICT, public policy relating to ICT will become as important, if not more, than existing policies that relate to freedom of travel (often now being replaced by virtual experiences), freedom of speech (increasingly expressed on line), freedom of access (affordable broadband or otherwise), and freedom to cre-ate (open versus closed systems, the ability to cre-ate mashups under Creative Commons licenses, and so on).

This is whe-re standards enter the picture, because standards are whe-re policy and technology touch at the most intimate level.

Much as a constitution establishes and balances the basic rights of an individual in civil society, standards codify the points whe-re proprietary technologies touch each other, and whe-re the passage of information is negotiated.

In this way, standards can protect – or not – the rights of the individual to fully participate in the highly technical environment into which the world is now evolving. Among other rights, standards can guarantee:

Theo cách này, các tiêu chuẩn có thể bảo vệ – hoặc không – các quyền của cá nhân đó để tham gia một cách toàn phần vào môi trường kỹ thuật cao trong đó thế giới bây giờ đang tiến hoá. Trong những quyền khác, các tiêu chuẩn có thể đảm bảo:

  • Điều mà mọi công dân có thể sử dụng bất kỳ sản phẩm hoặc dịch vụ nào, sở hữu độc quyền hoặc mở, mà anh hay chị mong muốn khi tương tác với chính phủ của mình.

  • Điều mà mọi công dân có thể sử dụng bất kỳ sản phẩm hoặc dịch vụ nào khi tương tác với bất kỳ công dân nào khác, và thực hiện bất kỳ quyền dân sự nào.

  • Điều mà mọi doanh nghiệp có thể có sự truy cập bình đẳng tới các cơ hội của thị trường ở mức kỹ thuật, độc lập với sức mạnh thị trường của phận sự đang tồn tại.

  • Điều mà bất kỳ người nào, có ưu thế hay không có ưu thế, và ở bất kỳ ở đâu trên thế giới, có thể có sự truy cập bình đẳng tới Internet và Web bằng phương pháp không đắt tiền và có sẵn nhất có thể.

  • Điều mà mọi người sở hữu các dữ liệu có thể có được sự tự do để tạo ra, lưu trữ, và di chuyển các dữ liệu đó tới bất cứ đâu, bất cứ lúc nào, trong suốt cuộc đời của mình mà không có rủi ro về bị bắt, bỏ qua hoặc mất do vì bị phụ thuộc vào chỉ một nhà cung cấp.

    • That any citizen can use any product or service, proprietary or open, that she desires when interacting with her government.

    • That any citizen can use any product or service when interacting with any other citizen, and to exercise every civil right.

    • That any entrepreneur can have equal access to marketplace opportunities at the technical level, independent of the market power of existing incumbents.

    • That any person, advantaged or disadvantaged, and anywhe-re in the world, can have equal access to the Internet and the Web in the most available and inexpensive method possible.

    • That any owner of data can have the freedom to cre-ate, store, and move that data anywhe-re, any time, throughout her lifetime, without risk of capture, abandonment or loss due to dependence upon a single vendor.

Hãy để chúng ta gọi những thứ đó là “Các quyền dân sự về công nghệ thông tin và truyền thông”, và tạm dừng một lát để hỏi: cuộc sống sẽ như thế nào trong tương lai nếu các quyền dân sự về công nghệ thông tin và truyền thông không được thừa nhận và bảo vệ, khi mà giấy và những phương tiện pha trộn khác sẽ biến mất, khi mà thông tin sẽ trở thành hoàn toàn có sẵn trực tuyến, và khi mà bản thân lịch sử sẽ trở thành con tin đối với công nghệ?

Tôi có thể đề xuất rằng một lá phiếu chấp thuận OOXML có thể sẽ là một bước lùi khỏi, hơn là một cách để tiến lên phía trước, một tương lai trong đó các quyền dấn sự về công nghệ thông tin và truyền thông ICT sẽ được đảm bảo.

Let us call these “Civil ICT Rights,” and pause a moment to ask: what will life be like in the future if Civil ICT Rights are not recognized and protected, as paper and other fixed media disappear, as information becomes available exclusively on line, and as history itself becomes hostage to technology?

I would submit that a vote to adopt OOXML would be a step away f-rom, rather than a way to advance towards, a future in which Civil ICT Rights are guaranteed.

Những người trong Microsoft mà họ thực sự tin tưởng rằng hãng cần thay đổi các cách thức của mình để cạnh tranh trong tương lai – và có nhiều người tin vào điều đó – có lẽ sẽ cảm thấy buồn phiền một cách có thể hiểu được rằng những người như tôi muốn nói lên điều đó. Liệu Microsoft có đi đủ xa hay không, họ có thể hỏi không? Hãng sẽ được tưởng thưởng, hay sẽ bị trừng phạt, vì đã du ngoạn quá xa chăng? Liệu một lá phiếu “không” về OOXML có hỗ trợ những lý lẽ rằng Microsoft phải cố thủ hơn là tự mở ra cho bản thân còn xa hơn nữa chăng?

Một số người cũng có thể cảm thấy rằng mọi người như tôi đang áp dụng những điều luật khác nhau đối với Microsoft hơn là chúng ta có thể áp dụng cho một nhà cung cấp khác. Những gì họ thất bại khi nhìn nhận là những thứ mà trong khi tôi quả thực đang áp dụng các luật lệ khác. Tôi đang không áp dụng chúng cho chỉ một nhà cung cấp, mà đối với một hạng duy nhất các tiêu chuẩn. Các tiêu chuẩn này là các tiêu chuẩn mà chúng có ý nghĩa xã hội sâu sắc – như các định dạng tài liệu – hơn là thuần tuý có ý nghĩa chỉ về kỹ thuật – như những phương tiện để đạt được một kết nối mạng cục bộ. Các tiêu chuẩn ở hạng này là nhỏ, nhưng tỷ lệ của nó trong toàn bộ là cực kỳ có ý nghĩa, và vì thế đòi hỏi sự chú ý đặc biệt, vì ảnh hưởng của chúng là rộng khắp, và tác động của chúng là dài lâu.

Các tiêu chuẩn trong lĩnh vực này ngày nay sẽ liên quan tới khả năng truy cập toàn cầu nói chung trong tập hợp các ký tự bẩm sinh (Unicode) và các tiêu chuẩn cơ bản dựa vào đó mà Internet và Web là nền tảng. Trong tương lai, chúng có thể liên quan tới các tiêu chuẩn mới mà chúng có liên quan tới các hồ sơ y tế, tính cá nhân, an ninh, bầu cử điện tử, chứng minh thư, và nhiều thứ khác. Qua thời gian, chúng sẽ trở thành nhiều hơn cũng như quan trọng sống còn hơn.

Those within Microsoft that truly believe that it needs to change its ways to compete in the future – and there are many that do believe this - may understandably feel aggrieved that people like me would say this. Hasn’t Microsoft gone far enough, they may ask? Shouldn’t it be rewarded, rather than punished, for having traveled so far? Wouldn’t a “no” vote on OOXML support arguments that Microsoft should entrench rather than open itself up even farther?

Some people might also feel that people like me are applying different rules to Microsoft than we would apply to another vendor. What they fail to see is that while I am applying different rules indeed, I am not applying them to a single vendor, but to a single class of standards. Those standards are the ones that have profound social significance – such as document formats – rather than purely technical meaning – such as the means to achieve a local area network connection. Standards in this class are a small, but vitally significant percentage of the whole, and therefore demand special attention, because their impact is far reaching, and their effect long lasting.

Standards in this area today involve enable universal global access in native c-haracter sets (the Unicode) and the basic standards upon which the Internet and the Web are based, In the future, they may involve new standards that relate to health records, privacy, security, electronic voting, federated identity, and more. Over time, they will become both more numerous as well as more vitally important.

Tôi sẽ tham chiếu tới những tiêu chuẩn dạng “Các tiêu chuẩn dân sự về công nghệ thông tin và truyền thông ICT”.

Tôi tin rằng các tài liệu rõ ràng rơi vào trong chủng loại này của các tiêu chuẩn dân sự về công nghệ thông tin và truyền thông ICT, vì chúng kiểm soát việc liệu các tài liệu của hôm nay có thể truy cập được trong tương lai xa hay không, và liệu những người dân có được sự tự do lựa chọn vào công nghệ họ sẽ sử dụng hay không. Liệu ODF và OOXML từng tiêu chuẩn có thể đáp ứng được các yêu cầu của các tiêu chuẩn dân sự về công nghệ thông tin và truyền thông ICT hay không?

Microsoft đã quan sát một cách đúng đắn rằng OOXML có mục tiêu khác với ODF, và họ đúng. Mục tiêu của ODF là để tạo ra một tiêu chuẩn mà mọi ứng dụng của mọi trạng thái tự nhiên (của ứng dụng) có thể sử dụng để trao đổi các thông tin với bất kỳ ứng dụng nào khác mà chúng triển khai cùng tiêu chuẩn này. Nó làm như vậy bằng việc yêu cầu sự đồng dạng đủ để đảm bảo kết quả bằng việc cho phép đủ tính mềm dẻo để khuyến khích sự đổi mới. OOXML, ngược lại, được đặt mục tiêu để cho phép các thông tin được tạo ra trong Office trao đổi được với bất kỳ ứng dụng nào mà chúng triển khai OOXML với độ trung thực toàn phần. Nó làm như vậy bằng việc yêu cầu gần như tính đồng dạng tổng hợp toàn bộ ở chi phí của việc loại trừ hầu như mọi sự đổi mới. Tôi có thể đề xuất rằng thứ đứng trước (ODF) sẽ đáp ứng được những yêu cầu của một tiêu chuẩn dân sự về công nghệ thông tin và truyền thông ICT, trong khi cái đứng sau (OOXML) đáp ứng được các nhu cầu của chỉ một nhà cung cấp và những nhà cung cấp phần mềm độc lập ISV mà họ đã chọn trở thành một bộ phận của hệ thống tương trợ của nó.

I will refer to such standards as “Civil ICT Standards.”

I believe that documents clearly fall into the category of Civil ICT Standards, as they control whether the documents of today can be accessed far into the future, and whether citizens have the freedom of choice in the technology they use. Can ODF and OOXML each lay claim to meeting the requirements of Civil ICT Standards?

Microsoft has rightly observed that OOXML has a different goal than ODF, and they are right. The purpose of ODF is to cre-ate a standard that any application of any nature can use to exchange information with any other application that implements the same standard. It does so by requiring enough uniformity to ensure the result by permitting enough flexibility to promote innovation. OOXML, in contrast, is targeted at permitting information cre-ated in Office to be exchanged with any other application that implements OOXML with full fidelity. It does so by requiring near total uniformity at the expense of precluding almost any innovation. I would submit that the former meets the requirements of a Civil ICT Standard, while the latter meets the needs of single vendor and the ISVs that have chosen to be part of its ecosystem.

Dịch tài liệu: Lê Trung Nghĩa

ltnghia@yahoo.com

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Về Blog này

Blog này được chuyển đổi từ http://blog.yahoo.com/letrungnghia trên Yahoo Blog sang sử dụng NukeViet sau khi Yahoo Blog đóng cửa tại Việt Nam ngày 17/01/2013.Kể từ ngày 07/02/2013, thông tin trên Blog được cập nhật tiếp tục trở lại với sự hỗ trợ kỹ thuật và đặt chỗ hosting của nhóm phát triển...

Bài đọc nhiều nhất trong năm
Thăm dò ý kiến

Bạn quan tâm gì nhất ở mã nguồn mở?

Thống kê truy cập
  • Đang truy cập143
  • Máy chủ tìm kiếm1
  • Khách viếng thăm142
  • Hôm nay12,636
  • Tháng hiện tại585,498
  • Tổng lượt truy cập37,387,072
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây