Vì sao cuộc bổ phiếu cho OOXML vẫn còn có vấn đề (Phần 2 và hết):

Thứ bảy - 01/03/2008 08:22

Một đề xuất để nhận thức được nhu cầu về “Các tiêu chuẩn dân sự cho công nghệ thông tin và truyền thông ICT”

Why the OOXML Vote Still Matters: A Proposal to Recognize the Need for “Civil ICT Standards”

Theo: http://www.consortiuminfo.org/standardsblog/article.php?story=20080224143425160

Bài được đưa lên Internet ngày: 24/02/2008

Và bây giờ, tôi nghĩ, tôi sẽ bắt đầu thấy vì sao việc biểu quyết OOXML vẫn còn là vấn đề, và vì sao tôi tin tưởng rằng Microsoft đã không, trên thực tế, du ngoạn đủ xa trên con đường dẫn tới tính mở.

Nếu tôi đã thuyết phục được bạn rằng ứng dụng của những cân nhắc về chính sách công cộng cho tiêu chuẩn dân sự về công nghệ thông tin và truyền thông ICT là cần thiết, thì bạn phải cân nhắc làm thế nào để chính sách đó sẽ được phát triển và áp dụng. Đó là một vấn đề khó khăn, giả thiết rằng các tiêu chuẩn công nghệ thông tin và truyền thông phải được áp dụng toàn cầu để đạt được đầy đủ tiềm năng của chúng.

Làm thế nào điều này có thể thực hiện được? Ở một thái cực, có sự tự điều chỉnh của nền công nghiệp, và ở thái cực kia có sự điều chỉnh. Nhưng cái đầu là phụ thuộc vào những áp lực của sở hữu độc quyền và thường không bao hàm sự tham gia có nghĩa của tất cả các bên đầu tư (đặc biệt là những người sử dụng đầu cuối), trong khi cái đứng sau là chậm chạp, nặng nề, và còn phụ thuộc vào việc vận động hành lang bởi những lợi ích thương mại.

Vậy thì cái gì có thể được thực hiện? Một số có thể nói rằng chính phủ hoàn toàn không có nghiệp vụ để giữ thăng bằng, nhưng điều này, tôi tin tưởng, là không thể xác minh được một khi tầm quan trọng về mặt xã hội của các quyền dân sự về công nghệ thông tin và truyền thông ICT được chấp thuận. Vì sao mà sự can thiệp của chính phủ là hợp lý được khi mục đích là để đòi hỏi sự truy cập cho những người khuyết tật tới các trường học và các điểm bầu cử, chứ không phải là Internet để truy cập tới trường học hay web site đào tạo từ xa? Hoặc đối với một toà thị chính, mà không là một web site của toà thị chính? Hoặc để có một bản sao hồ sơ công cộng cho một số tiền nhỏ phải trả, mà không là trả tiền điện tử trừ phi một người mua các sản phẩm của một nhà cung cấp duy nhất?

And now, I think, you will begin to see why the OOXML vote still matters, and why I believe that Microsoft has not, in fact, traveled far enough along the road to openness.

If I have persuaded you that the application of public policy considerations to Civil ICT Standards is necessary, then you must consider how that policy is to be developed and applied. This is a difficult issue, given that ICT standards must be globally adopted in order to achieve their full potential.

How can this be accomplished? At the one extreme, there is self-regulation by industry, and at the other there is legislation. But the former is subject to proprietary pressures and usually does not include meaningful participation by all stakeholders (especially end users), while the latter is slow, cumbersome, and still subject to lobbying by commercial interests.

What, then, can be done? Some would say that government has no business in the equation at all, but this, I believe, is insupportable once the social importance of Civil ICT Rights is accepted. Why should government intervention be justified in order to require handicapped access to schools and voting booths, but not the Internet to access a school or distance learning Web site? Or to a town hall, but not a town hall Web site? Or to obtain a photocopy of a public record for a small c-harge, but not an electronic one unless one buys the products of a single vendor?

Vì thế chúng ta có vấn đề mà không có nhiều giải pháp cần thiết. Nhưng ít nhất chúng ta đang bắt đầu nhận thức được rằng chúng ta có một vấn đề như vậy, và để bắt đầu vật lộn với những vấn đề khó khăn đó mà chúng đứng giữa những nơi chúng ta sống hôm nay, và những nơi chúng ta sẽ cần tới đó. Tôi tin rằng rất quan trọng rằng chúng ta sẽ thực hiện thành công, và sớm, vì tốc độ đổi mới và áp dụng công nghệ là còn xa với việc quản lý quá trình của sự nhận thức và hành động bảo vệ của xã hội.

Mặc cho Microsoft có thể đã hy vọng này khác, OOXML đã thấy tự bản thân nó ở đường phân nước của nhận thức xã hội về vấn đề này. Đủ thích hợp, Geneva, Thuỵ Sỹ, ngôi nhà của Liên hiệp quốc và các văn phòng và cơ quan quốc tế khác, sẽ là nơi mà một cơ hội được chiếm lấy hoặc bị đánh mất để tiến triển trong việc tìm kiếm giải pháp đó.

Cuối cùng, điều này sẽ đưa chúng ta tới lý do mà tôi tin tưởng rằng các vấn đề biểu quyết của OOXML, và đó là điều: việc chấp thuận hoặc không chấp thuận sẽ có ảnh hưởng tới việc mua sắm của chính phủ, và việc thi hành sức mạnh rất tiềm tàng của mua sắm của chính phủ sẽ đưa ra một tầng trung gian giữa sự tự điều chỉnh của nền công nghiệp và sự can thiệp trực tiếp của chính phủ.

So we have a problem without a much needed solution. But at least we are beginning to recognize that we have such a problem, and to begin to grapple with the difficult issues that stand between whe-re we are today, and whe-re we need to be. I believe that it is very important that we do so successfully, and soon, because the speed of technological innovation and adoption is far out running the process of social recognition and protective action.

Although Microsoft might have hoped otherwise, OOXML has found itself at the watershed of society’s recognition of this problem. Appropriately enough, Geneva, Switzerland, the home of many United Nations and other global offices and agencies, will be the place whe-re an opportunity is seized or lost to make progress in finding that solution.

This, at last, takes us to the reason that I believe that the OOXML vote matters, and it is this: approval or disapproval will have impact on government purchasing, and the exercise of the very substantial power of government procurement offers a middle ground between self regulation by industry and direct intervention by government.

Chúng ta đã thấy rằng hành động không phải lập pháp của chỉ duy nhất một bang của nước Mỹ – Massachusetts – đã thúc đẩy một cách đột ngột sự tín nhiệm của ODF, thúc đẩy hàng loạt những nỗ lực lên một bộ phận của nhiều cá nhân cũng như những người ủng hộ nền công nghiệp để hỗ trợ cho tiêu chuẩn đó, và ép Microsoft nhận các định dạng tài liệu mở một cách nghiêm túc hơn nhiều so với nó có thể có bằng cách khác. Việc gia tăng sự quan tâm về tầm quan trọng của các định dạng tài liệu của các chính phủ khác, đặc biệt là ở châu Âu, đã thúc đẩy xa hơn nữa những người ủng hộ cả 2 định dạng, và được mang tới nhiều sự vận động hơn bởi Microsoft.

Khi các chính phủ cam kết mua sắm chỉ các phần mềm dựa trên các định dạng tài liệu thực sự mở được triển khai bởi nhiều sản phẩm cạnh tranh, điều đó hứa hẹn nói cho cả các nhà lập trình phát triển nguồn mở và sở hữu độc quyền rằng một thị trường đủ rộng lớn sẽ tồn tại để tưởng thưởng cho nỗ lực tiềm tàng được yêu cầu để sản xuất ra những sản phẩm tráng kiện và tuân thủ chuẩn. Bằng cách làm này, các chính phủ đã đưa ra sự khích lệ đáng tin tưởng đầu tiên cho những người tham gia thị trường để cạnh tranh trên máy tính để bàn trong gần 2 thập kỷ. Đến lượt điều này đưa ra sự khích lệ cho Microsoft để đổi mới một cách thực sự ở đó, hơn là chỉ đơn giản tìm cách duy trì cơ sở cài đặt của hãng trong khi tối đa hoá các lợi nhuận. Một người chỉ cần nhìn vào các giai đoạn lịch sử giữa các phiên bản của các sản phẩm như Internet Explorer sẽ thấy được động lực có thể đoán trước được này trong công việc.

Already we have seen that the non-legislative action of a single US state – Massachusetts – dramatically accelerated the credibility of ODF, motivated enormous efforts on the part of many individual as well as industrial supporters to support that standard, and forced Microsoft to take open document formats far more seriously than it doubtless ever would have otherwise. Increasing interest in the importance of document formats by other governments, especially in Europe, has further motivated supporters of both formats, and brought about more movement by Microsoft.

When governments commit to procure only software based upon truly open document formats implemented by multiple competing products, that promise tells both proprietary and open source developers that a sufficiently large market will exist to reward the substantial effort required to produce robust and compliant products. By doing so, these governments have provided the first credible incentive for market participants to compete on the desktop in almost two decades. This in turn has provided incentives to Microsoft to truly innovate there as well, rather than simply seek to maintain its installed base while maximizing profits. One need only look to the historical intervals between releases of products such as Internet Explorer to see this predictable dynamic at work.

Hành động như vậy của các chính phủ là hoàn toàn phù hợp với vai trò của chính phủ khi biểu lộ bằng thực tế trong quá khứ. Ví dụ, tại Mỹ, chỉ riêng các nhà thầu của chính phủ phải tuân theo một loạt các luật lệ mà chúng được dự kiến để theo đuổi các mục tiêu xã hội, như việc khuyến khích việc cho thuê của (người) thiểu số và các luật lệ khác mà chúng đòi hỏi phần thưởng ưu đãi của các nhà thầu cho phụ nữ và các doanh nghiệp (người) thiểu số sở hữu. Mục tiêu của từng (luật lệ) là để trợ giúp các giai tầng bị bất lợi do lịch sử của những cá nhân để có được sự truy cập bình đẳng tới những công việc tốt, và tới các công việc kinh doanh được đưa ra một cách thành công của riêng họ.

Với nền tảng này để đưa ra ngữ cảnh, bây giờ hãy để chúng ta nhìn vào những hệ luỵ có thể đoán trước được về cuộc bỏ phiếu cuối cùng về OOXML.

Nếu các thành viên đủ tư cách của ISO/IEC JTC1 biểu quyết không chấp thuận OOXML, thì OOXML sẽ còn là một tiêu chuẩn của ECMA, và tất cả những lợi ích đối với các khách hàng của Microsoft và các nhà lập trình phát triển vẫn sẽ được duy trì. Microsoft cũng sẽ đạt được những lợi ích về nguyên tắc rằng OOXML có thể cung cấp cho nó: các nhà lập trình phát triển của nó sẽ có lẽ tiếp tục hỗ trợ Office, và các nhà lập trình phát triển mới không nghi ngờ gì sẽ trở nên có động lực để trở thành một phần của môi trường đó. Ngắn gọn, một phiếu chống lại OOXML sẽ không cướp đi cả thị trường hoặc Microsoft giá trị của OOXML sẽ được làm cho phổ biến, và tất cả những thay đổi đã được thực hiện bởi Microsoft vẫn sẽ đâm hoa kết trái.

Such action by governments is entirely consistent with the role of government as demonstrated by past practice. In the United States, for example, government contractors alone must abide by a wide variety of rules that are intended to pursue social goals, such as encouraging minority hiring and other rules that require the preferential award of contracts to women and minority owned businesses. The goal of each is to help historically disadvantaged classes of individuals gain equal access to good jobs, and to successfully launch businesses of their own.

With this background to provide context, let us now look at the predictable consequences of the final vote on OOXML.

If the eligible members of ISO/IEC JTC1 vote not to approve OOXML, then OOXML will still be an Ecma standard, and all of the benefits to Microsoft customers and developers will still be preserved. Microsoft will also reap the principal benefits that OOXML can provide for it: its developers will be more likely to continue to support Office, and new developers will doubtless become motivated to become part of that environment. In short, a vote against OOXML does not deprive either the marketplace or Microsoft of the value of OOXML having been made public, and all of the changes already made by Microsoft will still bear fruit.

Còn nếu các cơ quan tiêu chuẩn quốc gia bỏ phiếu tán thành OOXML thì điều gì sẽ xảy ra?

Nếu họ làm như vậy, OOXML sẽ đạt được sự tương tự về danh nghĩa với ODF trong con mắt của các nhà làm luật trên thế giới, hầu hết trong số họ sẽ không có những kiến thức hiện đang tồn tại và thời gian và mối quan tâm để học liệu có còn một lý do nào để ưu tiên các sản phẩm mà chúng triển khai ODF hơn so với OOXML. Giả sử, dấu ngấn nước cao đó về sự quan tâm trong ODF sẽ qua đi, và sự tin cậy của các sản phẩm tuân thủ ODF, cũng như tầm quan trọng của các định dạng tài liệu mở nói chung, có thể bắt đầu lui dần từ quan điểm pháp lý và công chúng.

Microsoft, giống như bất kỳ hãng của công chúng nào khác, có thể sẽ không có động lực thúc đẩy để xem xét việc chuyển động ngay cả 1 bước xa hơn xuống con đường tới tính mở với OOXML so với cái ngày khi nó được biểu quyết, ngoại trừ phạm vi bị ép phải làm như vậy bởi Uỷ ban châu Âu – một quá trình lạnh lùng, khi được chứng kiến bởi hơn 9 năm của sự khởi tố mới nhất của Liên minh châu Âu. Microsoft có thể sẽ không còn cả động cơ để triển khai OOXML một cách toàn phần, không đồng tình để triển khai bất kỳ thay đổi được ECMA thông qua nào sau này mà nó không mong muốn. Cũng không làm việc cho sự hoà trộn ODF, OOXML và UOF (tiêu chuẩn tài liệu mở của Trung Quốc). Và sau đó chúng ta có thể trở ngược về nơi chúng ta đã xuất phát.

But if the National Bodies vote to approve OOXML, what then?

If they do, OOXML will achieve titular parity with ODF in the eyes of legislators around the world, most of whom will lack the existing knowledge and the time and interest to learn whether there would still be a reason to prefer products that implement ODF over OOXML. Presumably, the high water mark of interest in ODF would have passed, and the credibility of ODF-compliant products, as well as the importance of open document formats in general, would begin to recede f-rom public and legislative view.

Microsoft, like any other publicly held company, would then have no incentive at all to consider moving even one step farther down the path to openness with OOXML than it had on the date of the vote, except to the extent compelled to do so by the European Commission – a glacial process, as witnessed by the more than nine-year duration of the EC’s last prosecution. Microsoft would not have even the incentive to fully implement OOXML, nor to agree to implement any later Ecma-approved change that it did not find to its liking. Nor to work towards merging ODF, OOXML and UOF (the Chinese open document standard). And then we would be back whe-re we started.

Có thể hầu hết gây ấn tượng mạnh, không phải Microsoft cũng không phải nhà cung cấp áp đảo nào khác nữa sẽ trở nên có thể hợp tác trong việc tạo ra tiêu chuẩn dân sự về công nghệ thông tin và truyền thông ICT khác mà nó đe doạ sự bá chủ của nó hơn việc Microsoft đã làm trong quá khứ. Cũng có một tiền đề lịch sử cho điều này, vì Microsoft đã đứng sang bên hơn là tham gia vào nhóm làm việc trong OASIS để tạo ra ODF, cho dù thực tế là hãng có ghế trong Ban lãnh đạo. Liệu nếu hãng đã chọn tham gia hơn là đánh cược rằng những nỗ lực sẽ thất bại, chúng ta có thể có 1 tiêu chuẩn hôm nay thay vì 2, và mọi người có thể sẽ tốt hơn, kể cả các khách hàng và các nhà cung cấp phần mềm độc lập ISV. Tôi tin rằng đó là dạng ứng xử mà chính phủ phải khuyến khích, hơn là chống đối.

Những gì sẽ là cần thiết trong tương lai là một cam kết của các chính phủ để đảm bảo rằng các tiêu chuẩn dân sự cho công nghệ thông tin và truyền thông ICT một cách thích hợp sẽ được tạo ra và được áp dụng. Tôi tin rằng điều này sớm muộn rồi sẽ xảy ra, và câu hỏi chỉ là làm thế nào nó sẽ được làm xong được. Quá thông thường, nền công nghiệp sẽ giữ dài lâu như có thể, cho tới khi những nhà làm luật cuối cùng sẽ hành động một cách phù hợp pháp luật, thường là lâu sau đúng thời điểm mà ở đó công chúng có thể được phục vụ tốt nhất (như tại nước Mỹ, nơi mà các nhà sản xuất ô tô nội địa đã kháng cự thành công sự gia tăng những yêu cầu đủ về quãng đường đi mà chính phủ bắt buộc cho hơn 20 năm).

Perhaps most tellingly, neither Microsoft nor any other dominant vendor would be any more likely to cooperate in the creation of another Civil ICT Standard that threatened its hegemony than Microsoft has done in the past. There is an historical antecedent for this as well, because Microsoft stood aside rather than join the working group in OASIS that cre-ated ODF, despite the fact that it held a seat on the Board of Directors. Had it chosen to participate rather than bet that the ODF effort would fail, we might have one standard today instead of two, and everyone would be better off, including Microsoft’s customers and ISVs. I believe that this is the type of behavior that government should encourage, rather than the opposite.

What is needed for the future is a commitment by governments to ensure that proper Civil ICT standards are cre-ated and adopted. I believe that this will happen sooner or later, and the question is only how it will be accomplished. Too often, industry holds out as long as it can, until legislators finally act legislatively, usually long after the point in time at which the public would best have been served (e.g., in the United States, whe-re domestic car manufacturers successfully resisted an increase in government-mandated fleet mileage efficiency requirements for over 20 years).

Nếu nền công nghiệp (và không chỉ Microsoft) mong muốn duy trì sự tự do của mình để hành động, và quả thực nếu bản thân hạ tầng các tiêu chuẩn toàn cầu chính thống mong muốn duy trì một vai trò trong quá trình tạo ra các tiêu chuẩn dân sự về công nghệ thông tin và truyền thông ICT, thì chúng sẽ nên tỉnh táo để xem xét thực tế rằng một lá phiếu chống OOXML là một lá phiếu không chỉ phục vụ cho lợi ích công cộng, mà còn là một lá phiếu để duy trì quyền tự điều chỉnh bản thân. Trong khi ISO và IEC không có sự công nhận về thoả thuận của ITU, thì dù sao họ cũng đã được hưởng theo truyền thống địa vị tựa như của chính phủ. Bằng ưu tiên đó tới trách nhiệm phục vụ công chúng, hoặc sẽ đánh mất hoàn toàn uy tín của họ.

Cái gì được đánh cược tại Geneva, rồi thì, không chỉ là số phận của OOXML, mà cũng còn là của nhiều thứ khác nữa:

  • Tính hợp pháp tiếp tục của quá trình của các tiêu chuẩn truyền thống

  • Nhận thức về sự tồn tại và tầm quan trọng của các quyền dân sự về công nghệ thông tin và truyền thông ICT

  • Việc xác định vai trò thích hợp của chính phủ trong nhận thức về các tiêu chuẩn dân sự về công nghệ thông tin và truyền thông ICT

  • Quyết định làm thế nào, và với ai, các tiêu chuẩn dân sự về công nghệ thông tin và truyền thông ICT sẽ được phát triển, chấp thuận và áp dụng.

If industry (and not just Microsoft) wishes to preserve its freedom to act, and indeed if the formal global standards infrastructure itself wishes to retain a role in the process of creating Civil ICT Standards at all, then each would be wise to consider the fact that a vote against OOXML is a vote not just to serve the public interest, but also a vote to preserve the right of self regulation. While ISO and IEC lack the treaty recognition of the ITU, they have traditionally enjoyed quasi-governmental status nonetheless. With that privilege comes responsibility to serve the public, or to lose the credibility of their imprimaturs entirely.

What is at stake in Geneva, then, is not just the fate of OOXML, but of many other things as well:

    • The continuing legitimacy of the traditional standards process

    • Recognizing the existence and importance of Civil ICT Rights

    • Defining the proper role of government in the recognition of Civil ICT Standards

    • Deciding how, and by whom, Civil ICT Standards will be developed, approved and adopted

Nếu các cơ quan tiêu chuẩn quốc gia tập trung hẹp chỉ vào những vấn đề kỹ thuật, thì có thể là nhiều người sẽ tin tưởng rằng cơ sở thiết lập tiêu chuẩn truyền thống không còn thích hợp để đóng một vai trò tích cực trong nhận thức về các tiêu chuẩn dân sự về công nghệ thông tin và truyền thông ICT cần thiết để bảo vệ các quyền dân sự về công nghệ thông tin và truyền thông ICT. Nếu như vậy, tôi đã đề xuất trước đó dạng của các cấu trúc và chính sách mới mà chúng có thể tốt hơn để điền vào những khoảng trống, và làm thế nào để chúng có thể được tạo ra, được đầu tư và được hoạt động.

Không thể không nhắc tới rằng tiền cược cho xã hội ngay cả là cao hơn so với điều tôi dự đoán, vì những câu hỏi được đưa ra vượt ra ngoài lĩnh vực công nghệ thông tin và truyền thông ICT. Các tiêu chuẩn có tầm quan trọng ngang nhau cũng là cần thiết một cách cấp bách trong những lĩnh vực khác. Chúng sẽ có ảnh hưởng sâu sắc lên điều kiện của thương mại và con người trong những lĩnh vực như sự ấm lên của trái đất, và sẽ nói cho chúng ta những gì chúng ta có thể và không thể làm ngoại trừ ở những hiểm hoạ của chúng ta, làm thế nào chúng ta sẽ xác định được liệu chúng ta sẽ chiến thắng hay thất bại trong trận chiến đó, và làm thế nào chúng ta có thể tránh được sự thoái hoá xa hơn nữa đối với môi trường tự nhiên của chúng ta.

Nên chúng ta sẽ thấy rằng những gì sẽ xảy ra tại Geneva tuần này sẽ là về những thứ xa hơn so với việc liệu Microsoft sẽ thắng và IBM cùng liên minh của nó sẽ thua hoặc ngược lại, thì đó vẫn sẽ là kết quả nông cạn ở bề mặt. Đây là về các quyền cơ bản của con người, không chỉ về việc chiếm đoạt mà còn là việc đảm bảo các cơ hội của tương lai vì lợi ích của tất cả. Chỉ bằng việc suy nghĩ một cách sâu sắc và rõ ràng về những vấn đề rộng lớn hơn như thế này, chúng ta sẽ có thể áp dụng những thực tế của quá khứ để đáp ứng những thách thức của tương lai mà chúng đã tới, liệu chúng ta có nhận ra nó hay không.

If the National Bodies elect to focus only narrowly on technical issues, then it may be that many will come to believe that the traditional standard setting infrastructure is not adequate to play an active role in the recognition of the Civil ICT Standards needed to protect Civil ICT Rights. If so, I have previously proposed the type of new structures and policies that would be better able to fill the gap, and how they could be cre-ated, funded and operated.

It should not go unmentioned that the stakes for society are even higher than I have thus far suggested, because the questions raised above extend beyond the field of ICT. Standards of equal importance are urgently needed in other areas as well. These will have as profound an impact on commerce and the human condition in areas such as global warming, and will tell us what we can and cannot do except at our peril, how we will determine whether we are winning or losing that battle, and how we can avoid further degradation to our natural environment.

So it is we see that what happens in Geneva this week is about far more than whether Microsoft wins and IBM and its allies lose or vice-versa, even if that will be the superficial result. It is about fundamental human rights, about not only seizing but also securing the opportunities of the future for the benefit of all. Only by thinking clearly and deeply about these larger issues will we be able to adapt the practices of the past to meet the challenges of a future that has already arrived, whether we realize it or not.

Dịch tài liệu: Lê Trung Nghĩa

ltnghia@yahoo.com

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Về Blog này

Blog này được chuyển đổi từ http://blog.yahoo.com/letrungnghia trên Yahoo Blog sang sử dụng NukeViet sau khi Yahoo Blog đóng cửa tại Việt Nam ngày 17/01/2013.Kể từ ngày 07/02/2013, thông tin trên Blog được cập nhật tiếp tục trở lại với sự hỗ trợ kỹ thuật và đặt chỗ hosting của nhóm phát triển...

Bài đọc nhiều nhất trong năm
Thăm dò ý kiến

Bạn quan tâm gì nhất ở mã nguồn mở?

Thống kê truy cập
  • Đang truy cập48
  • Máy chủ tìm kiếm6
  • Khách viếng thăm42
  • Hôm nay11,177
  • Tháng hiện tại651,406
  • Tổng lượt truy cập37,452,980
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây