OOXML/ODF: Chỉ là một chiến trường trong một cuộc chiến lớn hơn nhiều

Thứ năm - 28/02/2008 08:10
OOXML/ODF: Just One Battlefield in a Much Bigger War

Theo: http://www.linuxtoday.com/high_performance/2008022202126OPBZSV

Bài được đưa lên Internet ngày: 22/02/2008

Feb 22, 2008, 23 :30 UTC (11 Talkback[s]) (2473 reads)

(Other stories by Brian Proffitt)

By Brian Proffitt

Managing Editor

Lời người dịch: Giả thiết rằng những gì được viết trong bài này sẽ trở thành hiện thực trong tương lai trong vài năm tới. Nếu máy tính đám mây – cloud computing là sự lựa chọn cho tương lai của công nghệ thông tin thế giới và OOXML không được thừa nhận là một tiêu chuẩn ISO thì rất có thể Microsoft sẽ không có phần trong miếng bánh cloud computing sắp tới, trong khi những đối thủ của nó như IBM, Sun, Google... thì đã chắc chân. Có một điều mà tác giả khẳng định là: cho dù cloud computing có tới hay không trong tương lai, thì Linux vẫn sẽ là những hệ điều hành của tương lai – điều mà chúng ta cần hết sức lưu ý!

Thỉnh thoảng, hợp lưu của những sự kiện ngẫu nhiên (hoặc không ngẫu nhiên lắm, phụ thuộc vào hệ thống đức tin của bạn) có thể tạo ra ý tưởng thời điểm aha!. Thời điểm của sự sáng tỏ khi tất cả các cấu phần rơi đúng chỗ và bạn nhận ra “đó là những gì đang diễn ra!”.

Tôi tin tưởng tôi đã có một trong những thời điểm đó. Và nếu suy nghĩ điều này có bất kỳ cơ sở thực tế nào, thì nó có thể có nghĩa là mọi thứ chúng ta đã thấy trong công nghệ thông tin đang tạo ra một sự thay đổi khổng lồ.

Nó đã bắt đầu từ ngay đầu tháng này, khi một người bạn tốt của tôi trong cộng đồng nguồn mở đã gọi để chat về tình hình thế giới. Trong quá trình trao đổi, anh ta đã rất phấn khích về sự ra đời của KDE4, và đã chỉ ra rằng một số tính năng công nghệ của môi trường máy tính để bàn đó có thể nuôi dưỡng một xu hướng mới cho sự phát triển các ứng dụng đa nền tảng. Một vài ý nghĩ chúng tôi đã tranh luận được chỉ ra trong lưu ý của toà soạn của tôi vào ngày 08/02.

Once in a while, a confluence of random events (or not so random, depending on your belief system) can cre-ate the ideal aha! moment. The moment of clarity when all the pieces just fall into place and you realize "that's what's going on!"

I believe I have had one of those moments. And if this thought has any basis in reality, it could mean that everything we have seen in IT is about to make a huge change.

It started earlier this month, when a good friend of mine in the open source community called to chat about the state of the world. During the course of the conversation, he was pretty excited about the advent of KDE 4, and pointed out some technological features of that desktop environment that could foster a new path for cross-platform application development. Some of the thoughts we discussed showed up in my Feb. 8 Editor's Note.

Song song với tranh luận này, gần đây tôi đã có một cơ hội bỏ thời gian với SharePoint. Kinh nghiệm này, như việc sử dụng rất nhiều sản phẩm của Microsoft, là sự trộn lẫn giữa những điều tốt và xấu. Những tính năng như kiểm soát phiên bản và sự tích hợp của Office chạy rất tốt (đối với tôi), nhưng tôi không ấn tượng lắm với các tính năng xuất bản trang, và hệ thống wiki là kinh hãi một cách không úp mở.

Khi tôi chọc ngoáy với hệ thống SharePoint này (một máy ảo được tạo ra cho tôi bởi người bạn khác là một SharePoint MVP) vài tuần trước, cuộc tranh luận hiện hành về định dạng của Office Open XML (OOXML) đã đi qua mà nằm im không làm gì khi mà cuộc họp quyết định có biểu quyết BRM để tranh luận về số phận của định dạng này như một tiêu chuẩn ISO sẽ bắt đầu vào thứ hai tuần sau tại Geneva. Khi ngày BRM tới gần, sự hùng biện ở cả 2 phía của tranh luận về OOXML trở nên to tiếng hơn, và mỗi bên cáo buộc bên kia giở trò với hệ thống của ISO.

Tôi không biết liệu IBM có đang chơi trò tự do hành động với quá trình của ISO hay không. Tôi biết nhiều bạn bè trong cộng đồng nguồn mở phủ nhận rằng một thứ như vậy có thể sẽ luôn xảy ra. IBM là gã trai đội mũ trắng, đúng thế không? Nhưng nếu có việc IBM đã tiến hành việc vận động hành lang giấu diếm, thì nó sẽ không làm tôi ngạc nhiên chút nào. Tôi không còn ngạc nhiên tí nào vì sao Redmond đang tuyệt vọng đến thế để làm cho OOXML thành một tiêu chuẩn ISO.

In parallel to this discussion, recently I have had an opportunity to mess around with SharePoint. The experience, like using a lot of Microsoft products, was a mixture of good and bad. Features like version control and Office integration worked flawlessly (for me), but I was not too impressed with the page publishing features, and the wiki system was downright scary.

As I was poking around with this SharePoint system (a VM loaned to me by another friend who's an SharePoint MVP) over the last couple of weeks, the ongoing debate about the Office Open XML (OOXML) format was coming out of hibernation as the ballot resolution meeting to debate the format's fate as an International Standards Organization (ISO) standard starts next Monday in Geneva. As the BRM date approaches, the rhetoric on both sides of the OOXML argument has gotten louder, and each side has accused the other of gaming the ISO system.

I don't know if IBM is playing footloose and fancy free with the ISO process. I know a lot of my colleagues in the open source community deny that such a thing might ever happen. IBM is the guy in the white hat, right? But if it were to ever come out that IBM was doing some covert lobbying on the side, it would not surprise me one bit. Nor am I any longer surprised why Redmond is being so desperate to get the OOXML made an ISO standard.

Thời điểm aha!, bạn thấy đấy, làm cho nó rõ ràng đối với tôi chỉ là điều cuộc cá cược giá bao nhiêu. Nếu định dạng OOXML ở dạng hiện hành không thể trở thành một tiêu chuẩn ISO theo đúng nghĩa, thì nó có thể khoá Microsoft khỏi bất kỳ cuộc chơi nào trong tương lai trong những gì mà cuộc cách mạng công nghệ thông tin lớn nhất này có thể đề ngày.

Đây là những mảnh của trò chơi ghép hình khớp với nhau đối với tôi:

Mảnh ghép số 1: Trong cuộc trò chuyện vào đầu tháng 2, người bạn nguồn mở của tôi đưa ra giả thiết thế này: điều gì xảy ra nếu cloud computing (máy tính đám mây – tạm dịch) thực sự có thể cất cánh và trình diễn toàn bộ khả năng của nó? Hãy tưởng tượng, anh ta bỏ cho tôi, một thiết bị mà nó chạy mọi thứ – hệ điều hành, các ứng dụng, dữ liệu – tất cả từ đám mây đó.

Mảnh ghép số 2: Việc chơi với SharePoint và tất cả một đống các siêu dữ liệu nó có thể truy cập, tôi bắt đầu nghĩ về định dạng mà nó phải được sử dụng để làm cho tất cả những thứ đó làm việc.

Mảnh ghép số 3: Tôi đã bắt đầu Googling về “đám mây” và “OOXML”.

Và sau đó thì tất cả bắt đầu tạo ra ý nghĩa. Và không chỉ sự thúc đẩy OOXML gần đây của Microsoft. Điều này có thể giải thích nhiều về những việc chuyển động và rung động của tập đoàn này trong thế giới nguồn mở và Linux. Có thể tất cả các con đường quay về với sự tham gia của IBM vào Linux ngược về năm 2000. Quay về với tháng 10/2007, Robert Cringely đã lưu ý vài thứ gì đó rất nghiêm trọng sẽ diễn ra tại Google.

The aha! moment, you see, made it clear to me just how much is at stake. If the OOXML format in its current form cannot get made into a true ISO standard, it could lock Microsoft out of any future plays in what could be the biggest IT revolution to date.

Here are the pieces of the puzzle that fit together for me:

Piece #1: During the conversation in early February, my open source friend put forth this hypothesis: what if cloud computing can really take off and perform to its fullest potential? Imagine, he put to me, a device that runs everything--operating system, applications, data--all f-rom the cloud.

Piece #2: Playing around with SharePoint and all of the vast amount of metadata it could access, I started thinking about the format that must to be used to make all of this work.

Piece #3: I started Googling about "cloud" and "OOXML."

And then it all started making sense. And not just Microsoft's recent OOXML push. This could explain a lot about the corporate movings and shakings in the Linux and open source world. Perhaps all the way back to IBM's entry into Linux back in 2000. Back in October of 2007, Robert Cringely noted something very curious going on at Google.

Dường như là anh ta đã lưu ý rằng Google đã đặt rất nhiều các phần mở rộng mã vào sản phẩm cơ sở dữ liệu của MySQL. Điều này được chỉ ra khi MySQL bỏ qua lộ trình phát triển của nó vào mùa thu. Anh ta đã lưu ý về nó vì, ngay cả mặc dù Google là khách hàng lớn nhất của MySQL, họ cũng chưa bao giờ đóng góp mã nguồn trên một phạm vi như vậy trước đó.

Các phần mở rộng, Cringely giải thích, đã được thiết kế một cách đặc biệt để hỗ trợ các ứng dụng của Google chạy có hiệu quả hơn:

“Trong khi Google có khả năng dài hạn hợp tác với mã nguồn của MySQL trong các máy ITS, thì nó lại không có khả năng hợp tác với mã nguồn trong máy CỦA BẠN và bây giờ hãng muốn làm chính xách điều đó. Lý do hãng sẽ cần rất lâu để đưa ra MySQL 6.1 vì Google sẽ chỉ đưa ra những mở rộng MySQL của hãng cho Linux, để lại cho MySQL AB công việc đưa các mã đó cho 15 hệ điều hành khác họ hỗ trợ. Đó là những gì sẽ cần cho tới tận đầu năm 2009”.

Cùng lúc đó, anh ta lưu ý, Google đã bắt đầu xúc tiến, với IBM... bạn đã đoán được nó. Cloud computing – máy tính đám mây.

Máy tính đám mây – Cloud computing, nó phải được lưu ý tới, về cơ bản là trò chơi đoán từ mới cho những gì thường được gọi là máy tính tiện ích, mà nó được sử dụng để được gọi là máy tính lưới – grid computing. Ý tưởng về máy tính đám mây là việc bạn có thể chạy bất kỳ ứng dụng nào trên một hoặc nhiều máy tính từ xa và đối xử với nó như thể là nó được cài đặt một cách cục bộ. Điều này khác với máy tính lưới, mà nó thực sự phải có các ứng dụng được tối ưu hoá cho lưới thực sự hoạt động, và máy tính tiện ích – utility computing, mà nó cũng có các ứng dụng được cài đặt từ xa, nhưng không có nhiều sự tuỳ biến. Máy tính đám mây, ở tiềm năng toàn phần của nó, có nghĩa là bạn sẽ sử dụng bất kỳ ứng dụng nào dường như nó được cài đặt một cách cục bộ – ngoại trừ rằng nó thực sự được đặt trên một trang trại các máy chủ nhanh một cách đáng buồn cười - “đám mây” - ở đâu đó.

It seems that he noted that Google was putting a lot of code extensions into the MySQL database product. This showed up when MySQL had laid out its development roadmap back in the fall. He made mention of it because, even though Google is MySQL's largest customer, they'd never contributed code on such a scale before.

The extensions, Cringely went on to explain, were specifically designed to assist Google Apps to run more efficiently:

"While Google has long been able to mess with the MySQL code in ITS machines, it hasn't been able to mess with the code in YOUR machine and now it wants to do exactly that. The reason it will take so long to roll out MySQL 6.1 is that Google will only deliver its MySQL extensions for Linux, leaving MySQL AB the job of porting that code to the 15 other operating systems they support. That's what will take until early 2009."

At the same time, he noted, Google was starting to promote, with IBM... you guessed it. Cloud computing.

Cloud computing, it should be noted, is basically the new buzzword for what used to be called utility computing, which in turn used to be called grid computing. The idea of cloud computing is that you can run any application on a remote machine or machines and treat it as if it were installed locally. This differs f-rom grid computing, which really had to have apps optimized for the grid to really work, and utility computing, which also has apps installed remotely, but without as much customization. Cloud computing, at its fullest potential, means you get to use any application as if it were installed locally--except that it's really hosted on a ridiculously fast server farm--"the cloud"--somewhe-re.

Ví dụ, các dịch vụ web của Amazon, một bộ phận của người bán sách/đồ chơi/mọi thứ mà nó đã bắt đầu vào năm 2002, chỉ đưa ra dịch vụ SimpleDB của nó vào tháng 12, sau khi đã tung ra dịch vụ lưu trữ đơn giản của Amazon (Amazon Simple Storage Service) và các sản phẩm đám mây máy tính mềm dẻo của Amazon (Amazon Elastic Compute Cloud). Ba ứng dụng này (mà tôi tin rằng sẽ còn có nhiều hơn) có thể chạy thông qua một giao diện web và đưa ra sức mạnh khổng lồ của máy tính cho từng cá nhân và các công ty nhỏ trên một cơ sở theo nhu cầu. Mô tả của cơ sở dữ liệu SimpleDB đó nhấn mạnh cả những thứ chủ chốt những thứ nằm bên trong tất cả khái niệm máy tính đám mây: “SimpleDB của Amazon là một dịch vụ web cho việc chạy các yêu cầu trên các dữ liệu có cấu trúc trong thời gian thực”.

“Các dữ liệu có cấu trúc”. Và đâu là cách tốt để có được những dữ liệu đó? Trong một định dạng tệp dữ liệu có cấu trúc được xây dựng tốt, tất nhiên rồi. Ví dụ, như định dạng tài liệu mở ODF (Open Document Format). Và ai có được sự quan tâm được ban cho về ODF? IBM là chắc rồi. Và cả Sun nữa. Và 2 hãng này, cùng với Google, Microsoft, và tôi tin chắc nhiều hãng khác, nhận thức được rằng nếu máy tính đám mây quả thực sẽ cất cánh, thì nó sẽ là định dạng tệp mà làm cho toàn bộ mọi thứ làm việc.

Đó chính là vì sao Microsoft cảm thấy hãng phải làm cho định dạng của họ được tiêu chuẩn hoá. Ngay cả với các chiến thuật mà chúng đã bắt đầu một cách mỉa mai để lôi cuốn sự chú ý của Liên minh châu Âu một lần nữa. Làm thế nào nữa họ có thể có được một mảnh ghép của cái bánh đám mây?

For example, Amazon Web Services, a division of the book/toys/everything seller that was started in 2002, just launched its SimpleDB service in December, after having already launched its Amazon Simple Storage Service, and Amazon Elastic Compute Cloud products. These three apps (with more I am sure, to come) can be run through a web interface and deliver huge computing power to individuals and small companies on an as-needed basis. That SimpleDB database's description even highlights the key thing the underlies all of the cloud computing concept: "Amazon SimpleDB is a web service for running queries on structured data in real time."

"Structured data." And what's a good way to contain such data? In well-built structured data file format of course. Like, for instance, the Open Document Format (ODF). And who has a vested interest in ODF? IBM certainly does. And so does Sun. And these two companies, along with Google, Microsoft, and I'm sure many others, realize that if cloud computing does indeed take off, then it will be the file format that makes the whole thing work.

Which is why Microsoft feels it must get their format standardized. Even with tactics that ironically have started to attract the attention of the EU again. How else can they get a piece of the cloud pie?

Sau tất cả, họ không làm phần cứng (nhưng IBM và Sun có làm), và hệ điều hành của các công ty này trên phần máy chủ đang ngang ngửa và vượt trội bởi hàng đống các hệ điều hành tự do (Linux, BSD, Solaris...). Họ không sở hữu đường ống (các chính phủ và các hãng truyền thông thì có) và họ không có một chỗ để chân trong giải không dây (mặc dù, ê, Google sẽ sớm có). Họ không có một cổng portal với số lượng khổng lồ sự phổ biến (mặc dù một sự mua thành công Yahoo! có thể giải quyết vấn đề đó – những thứ mà một nhà phân tích khác đã lưu ý). Và trên phần cơ sở dữ liệu nữa? Vâng, hãy xem, không có ở đó một hãng cơ sở dữ liệu nguồn mở nào đó mà nó gần đây đã bị mua bởi Sun với giá 1 tỷ USD? Tôi nghĩ tôi đã đọc được điều đó ở đâu đó.

Và nếu – nếu – máy tính đám mây phát triển tới điểm nơi mà chúng ta thực sự sử dụng các thiết bị mà chúng kết nối tới đám mây với các phần mềm ảo và không trên máy, thì Microsoft cũng sẽ bị đóng cửa với phần đó của đám mây. Hệ điều hành nhúng của chúng đã không chứng minh được một sức mạnh hay tính mở rộng về phạm vi thị trường hiện thực. Nhưng hãy thử đoán xem hệ điều hành nào là cứng cỏi và chạy trên các phần cứng nhúng đây? Rhymes với Linux.

Điều này có nghĩa, với những gì tôi có thể thấy, rằng Microsoft có ít lựa chọn được mở rộng cho hãng. Những đối thủ cạnh tranh và công nghệ cạnh tranh đã đóng lại nhiều cánh cửa trên con đường tới sự thành công của máy tính đám mây. Hãng có thể vẫn còn lách được con đường của mình thonog qua các cánh cửa đó, nhưng đó sẽ là một kế hoạch khó khăn hơn nhiều so với việc có một vị trí vững chắc trong một phần của khái niệm đám mây trước khi bất kỳ ai đó khác có. Để sử dụng sự tương đồng khác, nó sẽ giống như một trò chơi của chiếc ghế âm nhạc, với chiếc ghế tiêu chuẩn ISO là chiếc ghế trống cuối cùng – và nhiều công ty đang cố đánh Microsoft tới đó.

After all, they don't make hardware (but IBM and Sun do), and their operating system on the server side is being matched and surpassed by a host of free operating systems (Linux, BSD, Solaris...) They don't own the pipes (governments and telecom companies do) and they don't have a foothold in the wireless spectrum (though, hey, Google will soon). They don't have a portal with a huge amount of popularity (though a successful Yahoo! acquisition would solve that problem--something another analyst noted). And on the database side? Well, let's see, wasn't there a certain open source database company that was recently bought by Sun for $1 billion? I think I read that somewhe-re.

And if--if--cloud computing advances to the point whe-re we do indeed use devices that connect to the cloud with virtually no on-board software, Microsoft will be shut out of that part of the cloud, too. Their embedded OS has not demonstrated a real market strength or scalability. But guess which OS is rocking and rolling on embedded hardware? Rhymes with Finux.

This means, as far as I can see, that Microsoft has few options left wide open to it. Competitors and competing technology have closed a lot of doors on the path to cloud computing success. It can still shove its way through those doors, but that's a much more difficult proposition than getting a solid position in one part of the cloud concept before anyone else does. To use another analogy, it's like a game of musical chairs, with the ISO standard chair being the last empty chair left--and a lot of companies trying to beat Microsoft to it.

Khi tôi Googled tất cả những thứ này, nó sẽ trở nên rõ ràng hơn cho tôi rằng tôi chắc chắn không phải là người đầu tiên nghĩ về sự lưu ý này của đám mây như là mục tiêu cuối cùng. Các học giả khác cũng suy đoán rằng vụ mua MySQL của Sun là một phần của một chiến lược của Sun để duy trì một chỗ trong bảng đám mây, cùng với Google. Nên tôi không đặt niềm tin cho việc suy nghĩ ban đầu ở đây.

Dù đọc tất cả các tài liệu về sự thúc đẩy rất lớn của IBM cho máy tính đám mây (và máy tính lưới và máy tính tiện ích trước đó), tôi có suy nghĩ về một vấn đề: điều gì sẽ xảy ra nếu đầu tư của IBM vào Linux ngược lại trong năm 2000 có được dạng kịch bản thế này trong đầu? Một hệ điều hành tự do với sự tăng trưởng kinh ngạc, tính mở rộng về phạm vi vượt trội (lên và xuống) – nó còn đi cùng với một giao diện đồ hoạ cho người sử dụng GUI (Graphic User Interface) mạng trong suốt. Tuyệt hảo cho một kế hoạch lâu dài để tham gia trong máy tính lưới/tiện ích/đám mây. Tôi luôn tự hỏi vì sao IBM đã không chỉ đặt vào một nỗ lực nhỏ trong sự phát triển Linux cho máy tính để bàn. Bây giờ, tôi không ngạc nhiên nhiều.

Có thể lòng tin nhất định nào đó vào việc vì sao IBM có mối quan tâm được ban cho như vậy trong việc thấy OOXML thất bại. Khả năng để đóng lại đối với kẻ thù cũ của họ là Microsoft khỏi những gì có thể là bước tiếp theo trong hạ tầng công nghệ thông tin? Oh, hầu như không giọt nước mắt nào có thể rơi ở Armonk, tôi chắc chắn, trong ngày đó.

When I Googled all of this, it became clear to me that I was certainly not the first to think of this notion of the cloud as the ultimate end goal. Other pundits have also speculated that the Sun/MySQL purchase was part of a Sun strategy to maintain a place at the cloud table, along with Google. So I cannot take credit for original thinking here.

Reading though all the material about IBM's very big push for cloud computing (and grid and utility computing before that), I did get to pondering: what if IBM's investment in Linux back in 2000 had this kind of scenario in mind? A free operating system with tremendous growth, excelled scalability (up and down)--it even came with a network-transparent GUI. Perfect for a long-term plan to get into grid/utility/cloud computing. I have always wondered why IBM didn't put just a little effort into desktop Linux development. Now, I'm not wondering so much.

It would certainly lend credence to why IBM has such a vested interest in seeing OOXML fail. A chance to shut their old enemy Microsoft out of what could be the next step in IT infrastructure? Oh, hardly a tear would be shed in Armonk, I'm sure, on that day.

Nếu OOXML không trở thành một tiêu chuẩn ISO, thì Microsoft có thể sẽ thua cuộc chiến định dạng đối với đám mây, và mọi ưu điểm mà SharePoint có thể có trong bộ mặt của các hệ thống tương tự như của Alfresco. Có thể cũng sẽ không có lý do cho các nhà cung cấp phải ép bị làm việc với Windows hoặc WinCE trên các đầu thiết bị của đám mây.

Câu hỏi là, nếu cái đống lý thuyết này trở nên đúng đằng sau nó, thì điều này sẽ đặt Linux ở đâu?

Ngay bây giờ, với những hạn chế về an ninh và băng thông hiện hành, Linux còn ở trong cùng một hình hài mà nó luôn là ... tuyệt vời trên máy chủ, đang trở nên tốt hơn trên máy tính để bàn. Sức mạnh siêu phàm trên máy chủ sẽ làm cho nó là một ứng viên tuyệt hảo cho các máy chủ được sử dụng trong môi trường máy tính đám mây ngày hôm nay.

Trong thế giới tương lai của các thiết bị tất cả là đám mây, sự lưu ý này của Linux cho máy tính để bàn, giống như sự lưu ý của Windows cho máy tính để bàn hoặc máy OS X, có thể sẽ rất khác nhau. Nhất định là đối với 3 hệ điều hành này, Linux sẽ có uy tín và khả năng tốt nhất cho việc thu nhỏ lại và chạy nhanh hơn.

Ngay cả nếu thế giới này sẽ không là như vậy, thì tôi ngày càng tin chắc rằng thị trường mới to lớn tiếp theo trong công nghệ thông tin sẽ là phân khu đám mây – một phân khu mà với nó Linux (và ODF) đã phù hợp tốt rồi.

If OOXML does not become an ISO standard, Microsoft would lose the format war for the cloud, and any advantages SharePoint might have in the face of similar systems like Alfresco's. There would be no reason for vendors to be forced deal with Windows or WinCE on the device end of the cloud, either.

The question is, if this mass of theory has some truth behind it, whe-re does this leave Linux?

Right now, with current security and bandwidth limitations, Linux is still in the same shape it's always been... great on the server, getting better on the desktop. It's super powers on the server make it a perfect candidate for the servers used in today's cloud computing environment.

In a future world of all-cloud devices, the notion of a desktop Linux, like the notion of a desktop Windows or OS X machine, would be very different. Certainly of these three operating systems, Linux has the best reputation and capability for going small and fast.

Even if this sci-fi-sounding world does not come to be, I am increasingly convinced that the next big new market in IT is the cloud sector--a sector for which Linux (and ODF) is already well-suited.

Dịch: Lê Trung Nghĩa

ltnghia@yahoo.com

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Về Blog này

Blog này được chuyển đổi từ http://blog.yahoo.com/letrungnghia trên Yahoo Blog sang sử dụng NukeViet sau khi Yahoo Blog đóng cửa tại Việt Nam ngày 17/01/2013.Kể từ ngày 07/02/2013, thông tin trên Blog được cập nhật tiếp tục trở lại với sự hỗ trợ kỹ thuật và đặt chỗ hosting của nhóm phát triển...

Bài đọc nhiều nhất trong năm
Thăm dò ý kiến

Bạn quan tâm gì nhất ở mã nguồn mở?

Thống kê truy cập
  • Đang truy cập167
  • Máy chủ tìm kiếm4
  • Khách viếng thăm163
  • Hôm nay28,440
  • Tháng hiện tại208,159
  • Tổng lượt truy cập31,363,631
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây