Việc kinh doanh không biết tới bạn bè, & Microsoft là trong việc kinh doanh

Thứ ba - 07/04/2009 06:38
Business Knows No Friends, & Microsoft is in Business

Thursday, March 26th, 2009

by the oracle

Theo: http://www.lockergnome.com/theoracle/2009/03/26/business-knows-no-friends-mic...

Bài được đưa lên Internet ngày: 26/03/2009

Lời người dịch: Một bài diễn tả nhiều vấn đề trong cái cách mà Microsoft muốn xoá đi ranh giới giữa các phần mềm sở hữu độc quyền của họ với các sản phẩm của thế giới nguồn mở. Tuy nhiên, có một thực tế mà chúng ta cần lưu ý trong bài này, đó là: “Microsoft SharePoint tất cả là về việc khoá trói các khách hàng vào các tiêu chuẩn sở hữu độc quyền”.

Xem thêm tài liệu: “Tổng chi phí sở hữu của Hệ quản trị Nội dung cho Doanh nghiệp ” tại địa chỉ: http://www.savefile.com/files/1922484 (“Total Cost of Ownership for Enterprise Content Management”).

Một phần của vấn đề này với những ai muốn mô tả Microsoft như một thực thể nhân đức lớn lao là một thực tế bị lãng quên rằng không có công ty nào, trong lõi của nó, là trong việc kinh doanh lại để kiếm bạn bè. Động cơ là lợi nhuận. Sự tham lam là thứ dẫn dắt Microsoft, và nếu có những lợi ích cùng trên con đường, thì đó là hệ quả đối với họ.

Một khi bạn có ý tưởng rằng mỗi động cơ có liên quan tới lợi nhuận, thì bạn bắt đầu thấy XP (Windows XP) đang không được khuyến khích vì việc tiếp tục sử dụng nó không sinh ra lợi nhuận lớn cho Microsoft. Nếu Microsoft có thể quay sang một hệ điều hành mới cứ mỗi 3 tuần một, với đủ các tính năng để tạo dấu ấn, và không có đủ lỗi sao cho tạo ra nó không bị ghê tởm, thì hãng sẽ làm. Sau đó hãng có thể đơn giản là chờ mở ra vòng tiền tệ hoá tiếp theo (bạn và tôi đều biết điều này tốt hơn như là 'vòng nâng cấp'). Không sai lầm, Microsoft đã chi ra những khoản tiền lớn để xem chính xác những gì khung thời gian ban đầu cho việc đẩy ra phần mềm “mới”.

Điều y như vậy có thể được nói về mọi nỗ lực làm cho mọi thứ thành 'nguồn mở'. Nếu Microsoft thực sự 'lật sang một chiếc lá mới' thì có thể đã không có nhu cầu đối với họ để xác định các mô hìnhh cấp phép mới; một trong những mô hình được chấp nhận, rằng bất kỳ ai nữa sử dụng, có thể đã chắc chắn là tốt đẹp.

Đây chính là điểm nút của tranh cãi được đưa ra bởi Dana Blankenhorn, hôm nay, trên ZDNet.

Tại OSBC thì người phát ngôn mới nhất của Microsoft đối với thế giới nguồn mở, Robert Youngjohns, đã đề nghị hãng này được phán xử không bằng những câu từ khi nói về nguồn mở, mà bằng những hành động của hãng.

Cố gắng cật lực để trở thành dễ thương và mềm dẻo, Matt Asay của chúng ta, người là một giám đốc của OSBC, đã hỏi về những mưu toan của Microsoft để “khoá trói” các khách hàng, thứ mà bị ghét cay ghét đắng bởi những ý tưởng của nguồn mở và mâu thuẫn với các tiêu chuẩn mở.

Part of the problem with those who wish to portray Microsoft as this great benevolent entity is the fact that it is forgotten that no company, at its core, is in business to make friends. The motive is profit. Greed is what drives Microsoft, and if there are benefits along the way, that is inconsequential to them.

Once you get the idea that every motive relates to profit, you start to get that XP is being discouraged because continuing to use it doesn’t make the greatest profit for Microsoft. If Microsoft could turn out a new operating system every three weeks, with enough new features to impress, and without enough bugs so as to make it distasteful, it would. Then it would simply wait to unleash the next monetization period (you and I know this better as ‘upgrade cycle’) Make no mistake, Microsoft has spent large amounts of money to see exactly what the prime timeframe for pushing out ‘new ‘ software is.

The same can be said of any effort to do anything ‘open source’. If Microsoft was truly ‘turning over a new leaf’ there would have been no need for them to define new licensing models; one of the accepted models, that everyone else uses, would have been just fine.

This is also the crux of the argument put forth by Dana Blankenhorn, this day, on ZDNet -

At OSBC Microsoft’s latest spokesman to the open source world, Robert Youngjohns, asked that the company be judged not by its words regarding open source, but its actions.

Trying hard to be nice and flexible our own Matt Asay, who is a director of OSBC, asked about attempts by Microsoft to “lock-in” customers, something anathema to the ideals of open source and in conflict with open standards.

Tôi sợ rằng những gì Matt nhận được trong câu trả lời là như gobbledygook (chuyện nhảm nhí).

Đó là, trong thực tế, những hành động của Microsoft, và không phải những ngôn từ của hãng, là có vấn đề:

  • Microsoft nói các bằng sáng chế bao trùm Linux, và ký các thoả thuận “giấy phép chéo”với các hãng Linux nhúng mà rõ ràng nhận thức được các khiếu nại này.

  • Microsoft đã kiện TomTom vì vi phạm các bằng sáng chế đã được nói này.

  • Microsoft SharePoint tất cả là về việc khoá trói các khách hàng vào các tiêu chuẩn sở hữu độc quyền.

  • Toàn bộ mớ lộn xộn OOXML trước ISO đã là về việc làm cho mã nguồn sở hữu độc quyền trở thành một tiêu chuẩn mà bất kỳ ai cũng có thể phải tuân theo.

Đó là các hành động, thưa ngài Youngjohns. Có thể ngài ám chỉ chúng tôi phải bỏ qua những hành động mà đặt Microsoft vào việc hiểu sai với nguồn mở và chỉ xem xét tới những gì đặt hãng vào việc hiểu đúng chăng?

Hoặc có thể ngài ám chỉ chúng tôi phải bỏ qua mọi hành động mà ngài, thưa ngài Youngjohns, không phải là một phần của nó chăng. Đây là một mánh lới quan liêu thông thường, một thứ mà làm cho tôi tức giận hơn là tôi có thể nói.

Microsoft, như một công ty, là một cá nhân theo pháp luật. Các hành động của Microsoft – tất cả những hành động của hãng – phải được xem xét khi những người bảo vệ nguồn mở, hoặc các khách hàng, đang nhìn vào hãng và các sản phẩm của hãng.

Ngài không thể làm cho dễ thương – dễ thương một chút hoặc quăng ra một vài mã nguồn của một người Pháp (ám chỉ việc Microsoft có một thành viên người Pháp của tổ chức Eclipse Foundation đã biến Silverlight, một sản phẩm của Microsoft thành thứ có thể chạy được trên nền tảng của máy Macintosh) qua một bên và sau đó giả vờ một cách đáng tin rằng ngài là một con chim cánh cụt [biểu tượng của nguồn mở].

Cái trò cảnh sát sạch – cảnh sát bẩn đã rất cũ rồi. Bất kỳ ai trong thế giới nguồn mở mà làm việc với Microsoft đều biết những gì họ đang lần bước.

Hãy chấm dứt việc giả vờ là bạn của chúng tôi.

I’m afraid that what Matt got in response was gobbledygook.

It is, in fact, Microsoft’s actions, and not its words, that are the problem:

• Microsoft claims patents covering Linux, and signs “cross-license” deals with embedded Linux firms that explicitly acknowledge those claims.

• Microsoft sued TomTom for infringing those claimed patents.

• Microsoft SharePoint is all about locking customers in to proprietary standards.

• The whole Office Open XML (OOXML) mess before the ISO was about making proprietary code a standard everyone would have to follow.

Those are actions, Mr. Youngjohns. Maybe you mean we should ignore the actions that put Microsoft in a bad light with open source and only consider those which put it in a good light?

Or maybe you mean we should ignore any actions you, Mr. Youngjohns, were not a part of. This is a common bureaucratic dodge, one that makes me more angry than I can say.

Microsoft, as a company, is an individual under the law. Microsoft’s actions — all its actions — should be considered when open source advocates, or customers, are looking at the company and its products.

You can’t make a little nice-nice or toss some French code over the side and then credibly pretend you’re a penguin.

This good cop-bad cop routine has gotten very, very old. Anyone in open source who deals with Microsoft knows what they are walking into.

Stop pretending to be our friend.

Wow. Những gì ngạc nhiên hơn là thực tế rằng tôi hầu như hoàn toàn nhất trí, là thực tế rằng ai đó phải không thả những viên thuốc này vào cốc nước của ngài Blankenhorn trong ít ngày. Hãy tưởng tượng quan điểm không chính thống khác trên ZDNet về Microsoft; một người khác là John C. Dvorak. Mọi người dường như phải uống nước trợ giúp lạnh của Microsoft mà nó mang tới sự hân hoan hoàn toàn, và hầu hết sự chấp nhận hoàn toàn của bất kỳ sản phẩm nào xuất ra từ Redmond.

Nhiều người đã đọc lời ca ngợi hầu như hoàn toàn của tôi đối với thực chất của Windows Live, và những mẩu mã nguồn này nói chung rất tốt. Không có lỗi ở đó. Nhưng thực tế rằng chúng là tốt không có nghĩa thứ gì đó mang đi từ thực tế rằng những thứ 'tự do' này đã được thiết kế với một mục đích – để đè nát mọi hy vọng về một tập hợp tương tự các chương trình đi cùng với chúng là không bị kiểm soát một cách chặt chẽ bởi Microsoft.

Nhìn qua vào chương trình thư cho thấy nó dễ dàng đánh bại mọi mưu toan của Mozilla thế nào, với Thunderbird, để kiểm soát thị trường này. Tôi chắc rằng khi Eudora đã trở thành một đối tác de facto của Mozilla, với Penelope, thì nhiều người, kể cả tôi, đã vui mừng. Nhưng sớm nhìn thấy rằng không có gì đã xảy ra, và tôi tin chắc không chỉ riêng mình tôi nghi ngờ những gì Microsoft có thể đã làm với nó. Có thể, trong trường hợp nhỏ lẻ này, sự liên quan chỉ là thoảng qua, khi Microsoft đơn giản là đã làm cho Live Essential Mail đủ gần với Outlook mà hầu hết những ai đã từng sử dụng Outlook trong môi trường làm việc ngay lập tức nhảy lên với nó.

Chỉ hy vọng duy nhất về việc vô hiệu chương trình thư này từ Microsoft, cho những ai mà sử dụng hệ điều hành của Microsoft, là đối với Evolution để có phần chuyển tốt hơn. Evolution là cực kỳ, nhưng khi chuyển lên Windows thì vớ vẩn. Nó là một lời giải nhanh, xem xét tới tất cả dù nhiều chỗ còn chưa nhuyễn được sử dụng như mong muốn.

Vì thế điều còn lại, Microsoft không phải là bạn của chúng ta, và trong khi (trong hầu hết các phần) chúng ta yêu các sản phẩm của họ, đối với phần tốt nhất, chúng ta ghét cách mà họ điều khiển chúng ta. Tôi chắc họ có thể nói đây không có gì là cá nhân cả, mà chỉ là công việc kinh doanh.

Wow. What’s more amazing than the fact that I almost completely concur, is the fact that someone must have not slipped the pills in Mr. Blankenhorn’s water for a few days. Imagine another dissenting view at ZDNet about Microsoft; the other being John C. Dvorak. Everyone else seems to have drunk the Microsoft Kool-Aid that brings total joy, and almost complete acceptance of any product turned out f-rom Redmond.

Many have read my almost complete praise for the Windows Live essentials, and these pieces of code are generally very good. There is no mistake there. But the fact that they are great is not something that takes away f-rom the fact that these ‘free’ items were designed with a purpose – to crush any hopes of a similar set of programs coming together that were not tightly controlled by Microsoft.

A quick look at the mail program shows how it easily defeats any attempt by Mozilla, with Thunderbird, to control the market. I’m sure that when Eudora was to have become a de facto partner of Mozilla, with Penelope, many, including me, cheered. But it was soon seen that nothing was happening, and I’m sure I’m not the only one who wonders what Microsoft might have had to do with it. Perhaps, in this one small case, the involvement was only tangential, as Microsoft simply made Live Essentials Mail close enough to Outlook that most who had ever used Outlook in a work environment immediately jumped at it.

The only possible hope of unseating this mail program f-rom Microsoft, for those who use a Microsoft OS, is for Evolution to get a better port. Evolution is tremendous, but the port to Windows sucks. It is a kludge, looking to all as though lots of spit, and no polish was used in the attempt.

So it remains. Microsoft is not our friend, and while (in most part) we love their products, for the greatest part, we hate how they manipulate us. I’m sure they would say it’s nothing personal, just business.

Dịch tài liệu: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Về Blog này

Blog này được chuyển đổi từ http://blog.yahoo.com/letrungnghia trên Yahoo Blog sang sử dụng NukeViet sau khi Yahoo Blog đóng cửa tại Việt Nam ngày 17/01/2013.Kể từ ngày 07/02/2013, thông tin trên Blog được cập nhật tiếp tục trở lại với sự hỗ trợ kỹ thuật và đặt chỗ hosting của nhóm phát triển...

Bài đọc nhiều nhất trong năm
Thăm dò ý kiến

Bạn quan tâm gì nhất ở mã nguồn mở?

Thống kê truy cập
  • Đang truy cập119
  • Máy chủ tìm kiếm2
  • Khách viếng thăm117
  • Hôm nay20,638
  • Tháng hiện tại344,889
  • Tổng lượt truy cập31,823,215
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây