Khung tương hợp 2 của châu Âu: Bản thảo mới

Thứ năm - 15/04/2010 06:04

EuropeanInteroperability Framework 2: New Draft

April 09, 2010

Posted by: GlynMoody

Theo:http://www.computerworlduk.com/toolbox/open-source/blogs/index.cfm?entryid=2894&blogid=14

Bài được đưa lênInternet ngày: 09/04/2010

Lời người dịch: Hiệntại, Liên minh châu Âu đang xây dựng tài liệu Khung Tươnghợp Châu Âu phiên bản 2.0. Với tác giả, bản phác thảohiện tại so với phiên bản 1.0 có 1 bước tiến, 2 bướclùi về tính mở và tính tương hợp, là những vấn đềcơ bản nhất về mặt kỹ thuật cho việc xây dựng cácứng dụng, dịch vụ chính phủ điện tử xuyên châu Âu.Đây là một số trích dẫn từ các khuyến cáo cho 27 quốcgia thành viên của EU: “Khuyến cáo 5. Các cơ quan hànhchính nhà nước nên ủng hộ tính mở khi làm việc cùngnhau để thiết lập Dịch vụ Công châu Âu trong khi cótính tới những ưu tiên và sự ép buộc của họ”.“Nó cũng đã được nhấnmạnh theo những giải pháp ủng hộ cho nguồn mở: Phầnmềm nguồn mở (OSS) có xu hướng sử dụng và giúp xácđịnh các chuẩn mở và các đặc tả sẵn sàng một cáchcông khai. Các sản phẩm OSS là, bằng bản chất tự nhiêncủa chúng, những đặc tả kỹ thuật sẵn sàng một cáchcông khai, và tính sẵn sàng của mã nguồn của chúngkhuyến khích tranh luận mở, dân chủ xung quanh những đặctả kỹ thuật này, làm cho chúng cả cường tráng hơn vàcó thể tương hợp được hơn. Vì thế, OSS phù hợp chonhững mục đích của Khung công việc này (EIF) và nênđược đánh giá và xem xét một cách có thiện ý cùngvới những giải pháp thay thế sở hữu độc quyền”.“Điều này ngụ ý rằng các cơ quan hành chính nhànước phải có thiện ý để chia sẻ với những cơ quankhác những giải pháp, khái niệm, khung công việc, đặctả kỹ thuật, công cụ và thành phần của họ. Việcchia sẻ như vậy được tạo điều kiện bởi sự sửdụng của các đặc tả kỹ thuật, phần mềm và cácphương pháp phát triển phần mềm mà chúng khuyến khíchsự cộng tác và những kết quả của chúng có thể đượctruy cập, được sử dụng lại và được chia sẻ mộtcách tự do”. “Nếu nguyên tắc về tính mở đượcáp dụng đầy đủ: (1) Tất cả các bên tham gia có cùngkhả năng đóng góp cho sự soạn thảo tỉ mỉ đặc tảkỹ thuật và rà soát lại một cách công khai có tổchức; (2) Tài liệu đặc tả là sẵn sàng một cách tựdo cho bất kỳ ai để sao chép, phân phối và sử dụng;(3) Đặc tả có thể được triển khai và được chia sẻmột cách tự do theo các tiếp cận phát triển phần mềmkhác nhau: Vì hiệu ứng tích cực của chúng lên tínhtương hợp, sử dụng các đặc tả mở, được đặctrưng bởi 3 tính năng được nêu ở trên, cũng như việcchia sẻ và sử dụng lại, được khuyến khích trong nhiềucông bố chính sách và được khuyến khích trong ngữ cảnhcủa sự phân phối các Dịch vụ Công của châu Âu”.Việt Nam có thể học được gì để xây dựng khung tươnghợp cho mình???

Vài tuần trước tôiđã viết về mối đe dọa được đặt lên nguồn mở vàchuẩn mở tại châu Âu bởi một chương trình nghị sựsố mà nó đang được thiết kế. Một trong những vấnđề chính là tính tương hợp, và những gì chính xác mànó có nghĩa và ngụ ý. Tôi đã chỉ ra nhữn thay đổiđáng lo ngại được thực hiện đối với phiên bản 2của Khung Tương hợp châu Âu (EIF), hiện ở dạng phácthảo. Đặc biệt, tôi đã lưu ý đoạn đáng buồn cườinơi mà nó được gợi ý rằng “đóng” từng là mộtphần của “sự tiếp tục của tính mở”.

Một số người tốtbụng đã gửi cho tôi một phiên bản gần đây hơn củaphác thảo đó, và đã có một số thay đổi quan trọng(bao gồm cả sự bổ sung của một phần tiếp theo), đặcbiệt trong phần gây tranh cãi về tính mở.

Đây là phiên bảnphác thảo cũ của EIF phiên bản 2:

2.10 Nguyên tắc bêntrong số 9: Tính mở

Trongngữ cảnh của EIF, tính mở là thiện chí của mọingười, các tổ chức hoặc những thành viên khác củamột cộng đồng lợi ích để chia sẻ tri thức và khuyếnkhích tranh luận trong cộng đồng lợi ích đó, có mụctiêu cuối cùng là sự tiến bộ của tri thức và sửdụng nó để giải quyết những vấn đề thích hợp.Theo nghĩa này, tính mở dẫn tới sự giành được đángkể trong tính hiệu quả.

Tínhtương hợp liên quan tới việc chia sẻ thông tin và trithức giữa các tổ chức, vì thế ngụ ý một mức độnhất định về tính mở. Có một loạt các mức độ củatính mở.

Cácđặc tả, phần mềm và các phương pháp phát triển phầnmềm mà khuyến khích sự cộng tác và các kết quả củanó có thể tự do truy cập được, sử dụng lại đượcvà chia sẻ được sẽ được coi là mở và nằm ở mộtđầu của phổ trong khi các phần mềm sở hữu độcquyền, các đặc tả sở hữu độc quyền, không đượcghi thành tài liệu và sự miễn cưỡng bất đắc dĩ hoặcsự chống cự để sử dụng lại các giải pháp, nghĩalà hội chứng “không phát minh được ở đây”, nằm ởmột đầu cực khác.

Acouple of weeks ago I wroteabout the threat posed to open source and open standards in Europe byan imminent Digital Agenda that is being drawn up. One of the keyissues there is interoperability, and what exactly that means andimplies. I pointed to the worrying changes made to version 2 of theEuropean Interoperability Framework, currently in draft form. Inparticular, I noted the risible paragraph whe-re it was suggested that“closed” was part of the “openness continuum”.

Someonehas kindly sent me a more recent version of that draft, and therehave been some important changes (including the addition of a furthersection), particularly in that contentious section about openness.

Here'sthe olddraft version of EIF verson 2:

2.10Underlying Principle 9: Openness

Withinthe context of the EIF, openness is the willingness of persons,organisations or other members of a community of interest to shareknowledge and to stimulate debate within that community of interest,having as ultimate goal the advancement of knowledge and the usethereof to solve relevant problems. In that sense, openness leads toconsiderable gains in efficiency.

Interoperabilityinvolves the sharing of information and knowledge betweenorganisations, hence implies a certain degree of openness. There arevarying degrees of openness.

Specifications,software and software development methods that promote collaborationand the results of which can freely be accessed, reused and sharedare considered open and lie at one end of the spectrum whilenon-documented, proprietary specifications, proprietary software andthe reluctance or resistance to reuse solutions, i.e. the "notinvented here" syndrome, lie at the other end.

Phổ của các tiếpcận mà nằm giữa 2 cực này có thể được gọi là sựtiếp tục của tính mở.

Các cơ quan hành chínhnhà nước châu Âu cần quyết định nơi mà họ mong muốnđịnh vị bản thân họ trong sự tiếp tục này về cácvấn đề được thảo luận trong EIF. Vị trí chính xáccó thể thay đổi, trên cơ sở của từng trường hợpmột, phụ thuộc vào những nhu cầu, mức ưu tiên, tìnhtrạng đã có, ngân sách, tình trạng thị trường và mộtsố các yếu tố khác của họ. Trong khi có một mốitương quan giữa tính mở và tính tương hợp, thì cũngđúng rằng tính tương hợp có thể có được mà khôngcó tính mở, ví dụ thông qua tính thuần nhất của cáchệ thống ICT, mà nó ngụ ý rằng tất cả các đối tácsử dụng, hoặc đồng ý sử dụng, cùng giải pháp đểtriển khai một Dịch vụ Công châu Âu.

Khuyến cáo 5. Cáccơ quan hành chính nhà nước nên ủng hộ tính mở khi làmviệc cùng nhau để thiết lập Dịch vụ Công châu Âutrong khi tính tới những ưu tiên và những thúc ép củahọ.

Còn đây là cái mới(còn chưa có liên kết trực tuyến):

2.10 Nguyên tắc bêntrong số 9: Tính mở

Trongngữ cảnh của EIF, tính mở là thiện chí của mọingười, các tổ chức hoặc những thành viên khác củamột cộng đồng lợi ích để chia sẻ tri thức và khuyếnkhích tranh luận trong cộng đồng lợi ích đó, có mụctiêu cuối cùng là sự tiến bộ của tri thức và sửdụng nó để giải quyết những vấn đề thích hợp.

Tínhtương hợp liên quan tới việc chia sẻ các thông tin vàtri thức giữa các tổ chức tương tác với nhau, vì thếngụ ý tính mở.

Nhữngđặc tả, phần mềm và các phương pháp phát triển phầnmềm mà khuyến khích sự cộng tác và các kết quả củanó có thể tự do truy cập được, sử dụng lại đượcvà chia sẻ được được coi là mở và có thể dẫn tớigiành được tính hiệu quả, trong khi những đặc tả sởhữu độc quyền, không được ghi thành tài liệu, cácphần mềm sở hữu độc quyền và sự miễn cưỡng hoặcchống đối lại các giải pháp sử dụng lại được,nghĩa là hội chứng “không phát minh được ở đây”,được coi là đóng.

Thespectrum of approaches that lies between these two extremes can becalled the openness continuum.

Europeanpublic administrations need to decide whe-re they wish to positionthemselves on this continuum with respect to the issues discussed inthe EIF. The exact position may vary, on a case-by-case basis,depending on their needs, priorities, legacy, budget, marketsituation and a number of other factors. While there is a correlationbetween openness and interoperability, it is also true thatinteroperability can be obtained without openness, for example viahomogeneity of the ICT systems, which implies that all partners use,or agree to use, the same solution to implement a European PublicService.

Recommendation5. Public administrations should favour openness when workingtogether to establish European Public Service while taking intoaccount their priorities and constraints.

Here'sthe new one (no online link yet):

2.10Underlying Principle 9: Openness

Withinthe context of the EIF, openness is the willingness of persons,organisations or other members of a community of interest to freelyshare knowledge and to stimulate debate within that community ofinterest, having as ultimate goal the advancement of knowledge andthe use thereof to solve relevant problems.

Interoperabilityinvolves the sharing of information and knowledge between interactingorganisations, hence implies openness.

Specifications,software and software development methods that promote collaborationand the results of which can freely be accessed, reused and sharedare considered open and may lead to gains in efficiency, whilenon-documented, proprietary specifications, proprietary software andthe reluctance or resistance to reuse solutions, i.e. the "notinvented here" syndrome, are considered closed.

Vìthế, các cơ quan hành chính nhà nước châu Âu nên đấutranh hướng tới tính mở có tính tới những nhu cầu,những ưu tiên, di sản, ngân sách, tình trạng thị trườngvà một số các yếu tốc khác.

Khuyếncáo 5. Các cơ quan hành chính nhà nước nên ủng hộ tínhmở khi làm việc cùng nhau để thiết lập Dịch vụ Côngchâu Âu trong khi có tính tới những ưu tiên và sự épbuộc của họ.

Đâyrõ ràng là một tiến bộ so với phiên bản trước. Vídụ, toàn bộ lưu ý buồn cười về một “sự liên tụccủa tính mở” đã qua. Và những mệnh đề yếu đuốinhư “Tính tương hợp liên quan tới việc chia sẻ thôngtin và tri thức giữa các tổ chức, vì thế ngụ ý mộtmức độ nhất định nào đó về tính mở. Có một loạtmức độ về tính mở” đã trở nên mạnh mẽ hơn “Tínhtương hợp liên quan tới việc chia sẻ thông tin và trithức giữa các tổ chức tương tác với nhau, vì thế ngụý tính mở”.

Ởchiều đi xuống, điều này vẫn còn mập mờ lo ngại vàthiếu chính xác. Cái gì chính xác là “tính mở” nàynhỉ? Nó thiết lập một rào cản thấp hơn nhiều sao vớitài liệu EIF gốc ban đầu, mà đã đặc biệt cao:

Đểđạt tới tính tương hợp trong ngữ cảnh của các dịchvụ chính phủ điện tử liên châu Âu, chỉ dẫn cầnthiết phải tập trung vào các chuẩn mở. Sau đây lànhững đặc tính tối thiểu mà một đặc tả và nhữngtài liệu có mặt của nó phải có để được coi là mộtchuẩn mở:

Chuẩnnày được áp dụng và sẽ được duy trì bởi một tổchức phi lợi nhuận, và sự phát triển của nó hiên đangdiễn ra xảy ra trên cơ sở của một thủ tục ra quyếtđịnh mở sẵn sàng cho tất cả các bên liên quan có quantâm (đồng thuận hoặc quyết định của đa số …).

Chuẩnnày đã được xuất bản và tài liệu đặc tả củachuẩn là sẵn sàng hoặc tự do hoặc với một chi phínhỏ bé không đáng kể. Phải là được phép cho tất cảmọi người sao chép, phân phối và sử dụng nó mà khôngcó chi phí nào hoặc ở một mức phí nhỏ bé không đángkể.

Sởhữu trí tuệ – nghĩa là các bằng sáng chế có thểhiện diện – của (các phần của) chuẩn này được làmcho sẵn sàng một cách không thể hủy bỏ trên một nềntảng phí bản quyền.

Therefore,European public administrations should strive towards openness takinginto account needs,priorities, legacy, budget, market situation and anumber of other factors.

Recommendation5. Public administrations should favour openness when workingtogether to establish European Public Service while taking intoaccount their priorities and constraints.

That'sclearly an improvement on the previous version. For example, thewhole ridiculous notion of an “openness continuum” has gone. Andweak phrases like “Interoperability involves the sharing ofinformation and knowledge between organisations, hence implies acertain degree of openness. There are varying degrees of openness.”have become the stronger “Interoperability involves the sharing ofinformation and knowledge between interacting organisations, henceimplies openness.”

Onthe down side, this remains worryingly vague and woolly. What exactlyis this “openness”? It sets a far lower bar than the original EIFdocument, which was highly specific:

Toattain interoperability in the context of pan-European eGovernmentservices, guidance needs to focus on open standards. The followingare the minimal c-haracteristics that a specification and itsattendant documents must have in order to be considered an openstandard:

Thestandard is adopted and will be maintained by a not-for-profitorganisation, and its ongoing development occurs on the basis of anopen decision-making procedure available to all interested parties(consensus or majority decision etc.).

Thestandard has been published and the standard specification documentis available either freely or at a nominal c-harge. It must bepermissible to all to copy, distribute and use it for no fee or at anominal fee

Theintellectual property - i.e. patents possibly present - of (parts of)the standard is made irrevocably available on a royalty-free basis.

Không có sự épbuộc nào về việc sử dụng lại chuẩn.

Nócũng đã được nhấn mạnh theo những giải pháp ủng hộcho nguồn mở:

Phầnmềm nguồn mở (OSS) có xu hướng sử dụng và giúp xácđịnh các chuẩn mở và các đặc tả sẵn sàng một cáchcông khai. Các sản phẩm OSS là, bằng bản chất tự nhiêncủa chúng, những đặc tả kỹ thuật sẵn sàng một cáchcông khai, và tính sẵn sàng của mã nguồn của chúngkhuyến khích tranh luận mở, dân chủ xung quanh những đặctả kỹ thuật này, làm cho chúng cả cường tráng hơn vàcó thể tương hợp được hơn. Vì thế, OSS phù hợp chonhững mục đích của Khung công việc này (EIF) và nênđược đánh giá và xem xét một cách có thiện ý cùngvới những giải pháp thay thế sở hữu độc quyền.

Phácthảo mới nhất còn loại bỏ những gì mà một số ítnhững tham chiếu còn lại tới nguồn mở trong EIF2.0. Trong khi đó thì nguyên tắc bên trong số 10: Tính cóthể sử dụng lại ban đầu đã có đoạn sau:

Đối với trườnghợp đặc biệt của OSS, Ủy ban châu Âu đã thiết lậpKho và Giám sát Nguồn mở (OSOR) và đã phát triển Giấyphép Công cộng của Liên minh châu Âu (EUPL) để hỗ trợ,cùng với những thứ khác, các cơ quan hành chính nhà nướcđể chia sẻ và sử dụng lại các thành phần OSS và/hoặcđể cộng tác về sự phát triển và cái tiến của họ.

Gầnnhất mà chúng ta bây giờ có là:

Điềunày ngụ ý rằng các cơ quan hành chính nhà nước phảicó thiện ý để chia sẻ với những cơ quan khác nhữnggiải pháp, khái niệm, khung công việc, đặc tả kỹthuật, công cụ và thành phần của họ. Việc chia sẻnhư vậy được tạo điều kiện bởi sự sử dụng củacác đặc tả kỹ thuật, phần mềm và các phương phápphát triển phần mềm mà chúng khuyến khích sự cộng tácvà những kết quả của chúng có thể được truy cập,được sử dụng lại và được chia sẻ một cách tựdo.

Một lần nữa, điềunày là hoàn toàn mơ hồ nơi mà phiên bản gốc từng làchính xác.

Một sự thay đổitích cực hơn đã được thực hiện trong 5.2.1 Các đặctả, tính mở và sử dụng lại. Ban đầu văn bản đọclà:

Nếu nguyên tắc củatính mở được áp dụng đầy đủ:

Tất cả các bên thamgia có thể đóng góp cho sự soạn thảo kỹ lưỡng đặctả và rà soát lại công khai có tổ chức:

Tài liệu đặc tảlà sẵn sàng một cách tự do cho bất kỳ ai để nghiêncứu và chia sẻ với những người khác;

Đặc tả có thểđược triển khai theo các tiếp cận phát triển phần mềmkhác nhau.

Nóphụ thuộc vào những người phát minh của bất kỳ đặctả cụ thể nào để quyết định họ muốn đặc tảcủa họ sẽ mở như thế nào.

Thereare no constraints on the re-use of the standard.

Itwas also emphatically in favour of open source solutions:

OpenSource Software (OSS) tends to use and help define open standards andpublicly available specifications. OSS products are, by their nature,publicly available specifications, and the availability of theirsource code promotes open, democratic debate around thespecifications, making them both more robust and interoperable. Assuch, OSS corresponds to the objectives of this Framework and shouldbe assessed and considered favourably alongside proprietaryal-ternatives.

Thelatest draft even d-rops what few references remain to open source inEIF 2.0. Whe-reas Underlying Principle 10: Reusability originally hadthe following paragraph:

Forthe specific case of Open Source Software, the European Commissionhas set up the Open Source Observatory and Repository (OSOR) 14 anddeveloped the European Uni-on Public Licence (EUPL)15 to assist, amongothers, public administrations to share and re-use open sourcesoftware components and/or to collaborate on their development andimprovement.

Thenearest that we now we have:

Thisimplies that public administrations must be willing to share withothers their solutions, concepts, frameworks, specifications, toolsand components. Such sharing is facilitated by the use ofspecifications, software and software development methods thatpromote collaboration and the results of which can freely beaccessed, reused and shared.

Again,this is completely vague whe-re the original version was precise.

Amore positive change has been made in 5.2.1 Specifications, opennessand re-use. Originally the text read:

Ifthe principle of openness is applied in full:

Allstakeholders can contribute to the elaboration of the specificationand public review is organised:

Thespecification document is freely available for everybody to study andto share with others;

Thespecification can be implemented under the different softwaredevelopment approaches.

Itis up to the creators of any particular specification to decide howopen they want their specification to be.

Vì hiệu ứng tíchcực của chúng lên tính tương hợp, sử dụng các đặctả mở, được đặc trưng bởi 3 tính năng được nêu ởtrên, cũng như việc chia sẻ và sử dụng lại, đượckhuyến khích trong nhiều tuyên bố chính sách và đượckhuyến khích trong ngữ cảnh của sự phân phối các Dịchvụ Công của châu Âu.

Tuy nhiên, các cơquan hành chính nhà nước có thể quyết định sử dụngnhững đặc tả ít mở hơn, đặc biết trong những trườnghợp nơi mà những đặc tả mở không đáp ứng đượccác nhu cầu của tính tương hợp về chức năng hoặcnhững đặc tả sẵn sàng không đủ chín và/hoặc đượchỗ trợ không đủ bởi thị trường, hoặc nơi mà tấtcả các tổ chức hợp tác đã sử dụng hoặc đồngthuận để sử dụng các công nghệ y như nhau.

Đây là phác thảomới nhất:

Nếunguyên tắc về tính mở được áp dụng đầy đủ:

Tấtcả các bên tham gia có cùng khả năng đóng góp cho sựsoạn thảo tỉ mỉ đặc tả kỹ thuật và rà soát lạimột cách công khai thứ có tổ chức;

Tàiliệu đặc tả là sẵn sàng một cách tự do cho bất kỳai để sao chép, phân phối và sử dụng;

Đặctả có thể được triển khai và được chia sẻ mộtcách tự do theo các tiếp cận phát triển phần mềm khácnhau.

Vìhiệu ứng tích cực của chúng lên tính tương hợp, sửdụng các đặc tả mở, được đặc trưng bởi 3 tínhnăng được nêu ở trên, cũng như việc chia sẻ và sửdụng lại, được khuyến khích trong nhiều công bố chínhsách và được khuyến khích trong ngữ cảnh của sự phânphối các Dịch vụ Công của châu Âu.

Becauseof their positive effect on interoperability, the use of openspecifications, c-haracterised by the three features mentioned above,as well as sharing and re-use, have been promoted in many policystatements and are encouraged in the context of European PublicServices delivery.

However,public administrations may decide to use less open specifications,especially in cases whe-re open specifications do not meet thefunctional interoperability needs or the ones available are notmature and/or sufficiently supported by the market, or whe-re allcooperating organisations already use or agree to use the sametechnologies.

Here'sthe latest draft:

Ifthe principle of openness is applied in full:

Allstakeholders have the same possibility of contributing to theelaboration of thespecification and public review thereof isorganised;

Thespecification document is freely available for everybody to copy,distribute and use;

Thespecification can be freely implemented and shared under differentsoftware development approaches.

Becauseof their positive effect on interoperability, the use of openspecifications, c-haracterised by the three features mentioned above,as well as sharing and re-use, have been promoted in many policystatements and are encouraged in the context of European PublicServices delivery.

Tuy nhiên, các cơ quanhành chính nhà nước có thể quyết định sử dụng cácđặc tả ít mở hơn, trong trường hợp các đặc tả mởkhông tồn tại hoặc không đáp ứng những nhu cầu vềtính tương hợp theo chức năng.

Trong tất cả cáctrường hợp, các đặc tả kỹ thuật nên là chín vàđược hỗ trợ đầy đủ bởi thị trường ngoại trừnếu được sử dụng trong ngữ cảnh của việc tạo ranhững giải pháp đổi mới sáng tạo.

Những thay đổi nàylà nhỏ, nhưng ít nhất theo hướng đúng.

Để tóm tắt, phácthảo mới nhất chắc chắn là tốt hơn so với bản trướcđó, mà nó từng là một sự nhạt nhòa trong nhiều khíacạnh. Vì thế, cái này được chào mừng. Nhưng chúng tanên làm những cải tiến một cách tuyệt đối với tínhtương hợp ở giai đoạn này, chứ không phải là mộtcách tương đối. Phác thảo hiện hành chắc chắn là mộtbước tiến từ phiên bản trước, nhưng đó đã là 2bước thụt lùi từ phiên bản gốc ban đầu, nên hiệuứng tổng thể vẫn là tiêu cực. Thành thực mà nói,điều đó là không thể chấp nhận được, và là bằngchứng rằng Ủy ban châu Âu đang đi ngược trong lĩnh vựcquan trọng này. Điều đó không đoán trước tốt đượccho Chương trình nghị sự Số sắp xảy ra.

However,public administrations may decide to use less open specifications, incase open specifications do not exist or do not meet the functionalinteroperability needs.

Inall cases, specifications should be mature and sufficiently supportedby the market except if used in the context of creating innovativesolutions.

Thechanges are slight, but at least in the right direction.

Tosummarise, the latest draft is certainly better than the previousone, which was a travesty in many respects. As such, it is to bewelcomed. But we should be making absolute advances withinteroperability at this stage, not relative ones. The current draftis certainly one step forward f-rom the previous one, but that was twosteps back f-rom the original, so the net effect remains negative.Frankly, that's not acceptable, and is evidence that the EuropeanCommission is backtracking in this important area. That doesn't augurwell for the imminent Digital Agenda.

Dịch tài liệu: LêTrung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Về Blog này

Blog này được chuyển đổi từ http://blog.yahoo.com/letrungnghia trên Yahoo Blog sang sử dụng NukeViet sau khi Yahoo Blog đóng cửa tại Việt Nam ngày 17/01/2013.Kể từ ngày 07/02/2013, thông tin trên Blog được cập nhật tiếp tục trở lại với sự hỗ trợ kỹ thuật và đặt chỗ hosting của nhóm phát triển...

Bài đọc nhiều nhất trong năm
Thăm dò ý kiến

Bạn quan tâm gì nhất ở mã nguồn mở?

Thống kê truy cập
  • Đang truy cập182
  • Máy chủ tìm kiếm7
  • Khách viếng thăm175
  • Hôm nay46,440
  • Tháng hiện tại572,973
  • Tổng lượt truy cập32,051,299
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây