Eben Moglen nói về cái chung của nền kinh tế số

Thứ tư - 15/09/2010 05:57

EbenMoglen on the Commons of the digital economy

September 5, 2010 12:29pm

Theo:http://geekybodhi.net/habari/eben-moglen-on-the-commons-of-the-digital-economy

Bài được đưa lênInternet ngày: 05/09/2010

Lờingười dịch: Một bài với nhiều lý luận, Moglen, chủtịch của Trung tâm Luật Tự do cho Phần mềm, đã chỉra rằng trong thế kỷ 21, mô hình cũ sản xuất phần mềmtheo lối tích hợp theo chiều thẳng đứng, dựa vào quyềnsở hữu, được tổ chức theo tôn ti trật tự thứbậc,... đang chết (mặc dù còn chưa chết), để nhườngchỗ cho một mô hình mới dựa vào sự chia sẻ tàinguyên, khi mà không ai còn có thể bán được một sảnphẩm phần mềm nào mà không có được một cộng đồngxung quanh nó, một đặc tính có ở những phần mềm tựdo nguồn mở với các cộng đồng của chúng - những phầnmềm được chia sẻ dựa vào các tài nguyên chung.

Để nêu ra sự thayđổi mà bạn càn ai đó có thể cân nhắc tầm nhìn vớitính thực dụng. Trong đề xướng dàn dựng ra sự tranhluận về bằng sáng chế phần mềm có một lãnh đạonhư vậy, đó là Eben Moglen. Một diễn giả của bài phátbiểu chính tại hội thảo gần đây về “Các bằng sángchế phần mềm và những cái chung” tại New Delhi, ẤnĐộ, Moglen, chủ tịch của Trung tâm Luật Tự do cho Phầnmềm, đã nhìn vào vấn đề của các bằng sáng chế đangdìm thế giới phần mềm tự do từ một viễn cảnh khác.

Bỏ qua các bằng sángchế phần mềm sang một bên, thay vào đó Moglen đã nóivề sự nổi lên của cái Chung (khái niệm bao trùm cho tấtcả các tài nguyên mà được sở hữu tập thể) trong nềnkinh tế số mới mẻ, và cái chết sắp tới của quyềnsở hữu.

Moglen trích dẫn lờithuyết giáo châu Âu thời trung cổ mà bài giảng củaJohn Ball tại Blackheath, “Khi Adam được bồi thêm và Eveđược khoét đi, thì ai sau đó đã trở thành người đànông?” để so sánh cái Chung như là người sản xuất rasự bình đẳng, với quyền sở hữu mà ông gắn nhãn nhưngười sản xuất ra sự không công bằng.

Sự cân bằng này đãthay đổi trong vòng 400 năm qua. Ông gắn sự tiến bộkinh tế của cách mạng công nghiệp tới sự giảm nhữngcái chung và gia tăng quyền sở hữu. Các đại lý đổichác đã là những chủ sở hữu mà họ đã đổi chỗcho cái chung truyền thống dựa trên sự sản xuất, và đãthay thế nó bằng sự sản xuất dựa trên quyền sở hữu.

Rồi thẩm phán Posnertại Mỹ đã nói “sự hiệu quả đòi hỏi rằng mọithứ tuân theo quyền sở hữu độc nhất, vì chỉ cóquyền sở hữu độc nhất là có khả năng tối đa hóaphúc lợi”.

Toorchestrate change you need someone who can balance vision withpragmatism. In Eben Moglen the proponents choreographing the softwarepatents debate have such a leader. A keynote speaker at the recentseminar on "Software Patents and the Commons" in NewDelhi, India, Moglen, the chairman of the Software Freedom LawCenter, looked at the patents issue engulfing the free software worldf-rom a different perspective.

Sidestepping software patents, Moglen instead talked about the rise ofCommons (umbrella term for all resources that are collectively owned)in the new digital economy, and the impending death of ownership.

Moglenquotes the medieval European preacher JohnBall's sermon at Blackheath, "when Adam delved and Eve span,who was then the gentleman?" to compare Commons as the producerof equality, with ownership which he labels as the producer ofinequality.

Thisequation has changed in the last 400 years. He pins the economicprogress of the industrial revolution to the reduction of commons andincrease of ownership. The agents of change now were owners whodisplaced traditional common based production, and replaced it withproduction based on ownership.

Itcame to a head when JudgePosner in the US said "efficiency requires that everythingbe subject to exclusive ownership, because only exclusive ownershipis capable of maximizing welfare."

Sảnxuất số

Dù trong thế kỷ 21,các nền kinh tế theo phạm vi của sự sản xuất theo thứbậc không chạy trơn tru. Moglen tin tưởng rằng văn hóasố và cuộc sống của kinh tế số không tưởng thưởngcho các nền kinh tế theo phạm vi. Chúng sẽ tưởng thưởngcho các nền kinh tế hợp tác.

“Bạn không thể bánmột sản phẩm mà không có một URL được”, ông nói,vì không có cách nào để bán một sản phẩm mà không cómột cộng đồng xung quanh nó.

Thay vì những cáiChung bị động của quá khứ, chúng ta bây giờ có nhữngcái Chung như một đại lý. “Giống hơn là một cái aođầy cá, những cái chung là một xã hội sản xuất rathứ gì đó có mục đích, có các mục tiêu, có chiếnlược và có khả năng đề kháng”, ông giải thích.

Digitalproduction

Inthe 21st century though, the economies of scale of the hierarchicalproduction don't quite work. Moglen believes that digital culture anddigital economic life do not reward economies of scale. They rewardeconomies of collaboration.

"Youcan't sell a product without a URL," he says, since there isn'tany way to sell a product without a community around it.

Insteadof the passive Commons of the past, we now have Commons as an agent."Rather than a pond full of fish, commons is a society producingsomething with purpose, with goals, with strategy, and capable ofresistance," he explains.

Sựchết của bản quyền

Thamchiếu tới sự hợp tác của ông với Quỹ Phần mềm Tựdo FSF và những khai thác sớm của họ để “biến nềncông nghiệp IT thành một nền công nghiệp chia sẻ cáctài nguyên”, Moglen cho rằng ngay cả Microsoft bây giờcũng đã nhận thức được tầm quan trọng của sự sảnxuất những thứ Chung trong IT thế kỷ 21. “Sự sản xuấtphần mềm theo lối tích hợp theo chiều thẳng đứng, dựatrên quyền sở hữu, được tổ chức theo tôn ti trật tựthứ bậc đang chết”, ông nói, bổ sung thêm rằng môhình cũ còn chưa chế, mà đang chết.

Moglen đã tham chiếutới một tài liệu mà ông đã viết vào năm 1999 vớinhan đề, “Chủ nghĩa vô chính phủ của sự chiếnthắng: Phần mềm tự do và cái chết của bản quyền”,mà ông đã kết luận bằng việc nói rằng sự sản xuấtmà không có quyền sở hữu sẽ truyền vào nền côngnghiệp âm nhạc và nghề báo chí trong vòng 10 năm tới.

Ông có lẽ đã bịcười vào khi đó, nhưng 10 năm sau, các nhạc công đangkhám phá ra những giải pháp thay thế cho việc cấp phépđặc biệt cho âm nhạc của họ.

Và “Nghề báo chíđang thất bại để duy trì tôn ti trật tự”, Moglen tintưởng. “Các chủ báo không kiểm soát được, các chủsở hữu các chủ báo cũng không kiểm soát được, cácnhà báo cũng không kiểm soát được, các quí ngài báochí, và các nam châm báo chí bất luận của tập đoànthông tin nào mà họ sở hữu, cũng không kiểm soát được”.

Điều này có thể làđúng cho phương tiện truyền thông ở Mỹ. Nhưng tại ẤnĐộ, sự thiếu sự bao trùm của các phương tiện dòngchính thống trong vụ bắt giam gần đây nhà nghiên cứuvề an ninh Hari Prasad, người đã trình bày khả năng thâmnhập vào EVM, hoặc những phát hiện của ông, là một sựphản ánh rõ ràng của sự kiểm soát đối với cácphương tiện. Các tuyên bố tập trung vào Mỹ của Moglencũng đối nghịch mạnh mẽ đối với những gì đượcthực hiện bởi nhà báo P Sainath được giải thưởngRamon Magsaysay Award, người đã nói phương tiện dòng chínhthống tại Ấn Độ có thể bị điều khiển bằng mộtvụ cược ăn phần trăm trong một công ty.

Deathof copyright

Referringto his collaboration with the FSF and their earlier exploits to "turnthe [IT] industry into an industry of sharing resources", Moglenis of the opinion that even Microsoft has now realized the importanceof Commons production in 21st century IT. "Vertically-integratedownership-based hierarchically-organized production of software isdying," he says, adding that the old model isn't dead, but it'sdying.

Moglenreferred to a paper he wrote in 1999 titled, "Anarchismof the Triumphant: Free Software and the death of Copyright",which he concluded by saying that production without ownership willtransform the music industry and journalism in the next 10 years.

Hemight have been laughed at back then, but 10 years later, musiciansare discovering al-ternatives to exclusive licensing of their music.

And"journalism is failing to maintain hierarchy," believesMoglen. "Editors don't control, owners of editors don't control,reporters don't control, press lords, and press magnets no matter howmany news-corps they own, do not control."

Thismight be true for the media the US. But in India, the lack ofmainstream media coverage on the recentarrest of security researcher Hari Prasad who demonstrated thetamper-ability of the EVM, or his findings, are a clear reflection ofthe control over the media. Moglen's US-centric statements are alsoin stark contrast to those made by Ramon Magsaysay Award winningjournalist P Sainath, who said themainstream media in India can be manipulated with a percentage stakein a company.

Những cái Chung nhiềumặt

Moglen đã chỉ ratrường hợp của Dmitry Sklyarov như một ví dụ về việcxây dựng một đài kỷ niệm của luật tội phạm cuốithế kỷ 20, “mà nó tội phạm hóa sự kháng cự đốivới quyền sở hữu độc quyền về văn hóa”.

Với các cái Chung, có2 quá trình đang diễn ra. Một mặt, bạn có các phần mềmtự do, và sự đứt vỡ bằng sáng chế về phần mềm ởmặt khác. Tương tự, có điện thoại di động của phầnmềm tự do, cũng như iPhone và những người phá ngục tùđối với nó.

“Những gì bạn thấylà 2 quá trình khác nhau về cơ bản bện vào nhau. Nhữngthứ chung cùng sản sinh ra quyền sở hữu và cạnh tranhtrực tiếp với cơ cấu của người chiến thắng sẽ lấyđi tất cả, chủ nghĩa tư bản tôi-là-người-tốt-hơn-bạnở một bên, và những cái chung hành động để đảm bảosự tôn trọng cho những nguyên tắc của nó trên đôi vaicông bằng, thảo luận trần trụi với những nguyên tắcvề quyền sở hữu ở một bên khác”.

Multi-facetedCommons

Moglenpointed to the case of DmitrySklyarov as an example of building a monument of the late 20thCentury criminal law, "that criminalizes resistance to theexclusive ownership of culture."

WithCommons, there are two processes going on. You have free software onone hand, and software patent breaking on the other. Similarly,there's the free software mobile telephone, as well as the iPhone andpeople jail-breaking it.

"Whatyou see is two fundamentally different processes intertwined. Commonsboth outproduces ownership and competes directly with the structureof winner takes all, I-am-a-better-man-than-you capitalism on the onehand, and the commons act to ensure respect for its principles in afairly elbows out, bare-knuckles discussion with the principles ofownership on the other side."

Đừng có ném trí nãođi

Một yếu tố sốngcòn đằng sau thành công của mô hình quyền sở hữu cũhơn, như đối với Moglen, là việc trí não con người bịném đi nơi khác. “Chiến thắng to lớn của quyền sởhữu nảy sinh không chỉ từ sự suy giảm của những cáichung đối với tài sản bị cản trở, mà nó tư bản hóatrên sự hiện diện không thể tránh khỏi của sự ngudốt”.

“Những cái chung tolớn của sự tồn tại của con người là những cáichung được tạo ra bởi tính duy nhất về khả năng giaotiếp của con người. Chúng ta có thể nghĩ, và chúng tacó thể giao tiếp những suy nghĩ trừu tượng của chúngta với người khác, và chúng ta có thể sửa đổi, vàchia sẻ, và pha trộn, và sử dụng lại suy nghĩ đó.Phương pháp cản trở nguyên thủy của suy nghĩ con ngườilà sự vĩnh viễn của ngu dốt”.

Moglen chỉ ra sự thamgia như là hệ thống chia sẻ chung của hoạt động giaotiếp của con người. Ông tin tưởng đây là nơi mà chủnghĩa tích cực của những cái chung sẽ có được kếtquả tốt nhất độc nhất trong diễn tiến của thế kỷnày.

Don'tthrow away the brain

Theone critical factor behind the success of the older ownership model,as per Moglen, is that the human brain is thrown away. "Thegreat victory of ownership arises not only f-rom the reduction ofcommons to property f-rom enclosure, it capitalises on the inevitableexistence of ignorance."

"Thegreat commons of human existence is the commons cre-ated by theuniqueness of the human communicative capacity. We can think, and wecan communicate our abstract thoughts to one another, and we canmodify, and share, and remix, and reuse thought. The primary methodof enclosure of human thought is the perpetuation of ignorance."

Moglenpoints to participation as the common shared system of humancommunicative activity. He believes this is whe-re the activism ofcommons will have the greatest unique effect in the course of thiscentury.

Phân phối tri thức

Tham chiếu tới cácthiết bị di động rẻ, có thể tậu được như các điệnthoại cầm tay và máy tính bảng 35 USD, Moglen nói rằngtrở ngại ban đầu bây giờ “không phải là làm thếnào để có được tri thức cho mọi người, mà liệuchúng ta có được phép sản xuất lại và phân phối trithức đó hay không”.

“Bạn đang chứngkiến khi mà 2 đế chế đã cố gắng chia thế giới giữahọ vào cuối thế kỷ 20 đang thất bại để giáo dụcthế hệ tiếp sau cho dân chúng của chính họ, để tựhọ làm mọi thức có lợi cho chính họ từ sự tăngtrưởng của những cái chung của tất cả những trí tuệtrên thế giới mà có thể và sẽ xảy ra trong thế kỷtiếp theo này”.

Điều đó giải thíchvì sao, Moglen muốn đảm bảo rằng mọi trí não có thểhọc được, và cản trở duy nhất là quyền sở hữu cácý tưởng.

Deliverknowledge

Referingto cheap, affordable, mobile devices like the cell phone and the $35tablet, Moglen said that the primary obstacle now "is not how toget knowledge to people, it's whether we are allowed to reproduce anddeliver that knowledge."

"Youare watching as the two empires that tried to divide the worldbetween them at the end of the 20th century are failing to educatethe next generation of their own population, let alone do anything tobenefit themselves f-rom the growth of the commons of all the brainsin the world that can and will happen this next century."

Whichis why, Moglen wants to ensure that every brain can learn, and theonly obstacle to that is the ownership of ideas.

Cái Chúng là một lựclượng tích cực

Moglen gắn cho bất kỳthảo luận nào về cấp bằng sáng chế cho phần mềm nhưmột thảo luận chiến thuật mà “xảy ra bên trong chiếnlược tổng thể về những cái chung, không chỉ để giữvững được cho bản thân nó chống lại sự thù địch,mà là sự thắng lợi”.

“Những gì đang xảyra trong IT toàn cầu vẫn là một sự thể hiện tiến lên,vẫn là một nền tảng mà chúng ta có thể chỉ vào mànói, điều này sẽ xảy ra cả với bạn nữa đấy”.

Moglen giải thích rằngđể bị phá vỡ bởi những cái Chung không phải là sựtranh đấu trong đó bên nào khác bị phá hủy. Mà, họ sẽmê thích. “Sự quen sẽ cùng hợp tác với chúng ta. Bâygiờ chúng ta cùng hợp tác với họ”.

Ông quay về với sựtrợ giúp của IBM như một ví dụ. “Tập đoàn IBM đãkhông thiết lập để phá hủy phần mềm sở hữu độcquyền, mà nó đã phát hiện ra rằng sự phá hủy có thểgiúp doanh nghiệp của mình và nó trở thành liên minh mạnhcủa chúng ta ở ngay từ đầu của quá trình này, và sauđó tất cả các đối thủ cạnh tranh cũng đã phải nhậpcuộc”.

Moglen kết thúc bằngviệc nói rằng sự sản xuất ra những cái chung quan trọngnhất từng là Einstein, và sự đóng góp quan trngj nhấtcủa những cái chung là khoa học. “Con đường phía trướccho loài người, sản phẩm quan trọng nhất của nhữngcái chung là sự sống sót của riêng chúng ta, và sẽkhông có đối thủ cạnh tranh nào ở đầu bên kia củaquá trình này, vì không có con đường nào khác cho mọitrí não để học và vì sự sống sót của loài người”.

Commonsis an active force

Moglenlabels any discussion about patenting software as a tacticaldiscussion that "occurs within the master strategy of thecommons, not only to sustain itself against hostility, but totriumph."

"Whatis happening in global IT is still a forward demonstration, still aplatform we can point to and say, this will happen to you too."

Moglenexplains that to be disrupted by the Commons isn't a struggle inwhich the other party is destroyed. Rather, they get absorbed. "Theused to co-opt us. Now we co-opt them."

Hedrives home the point using IBM's assistance as an example. "TheIBM corporation didn't set out to destroy proprietary software, itdiscovered that the destruction would aid its business and it becameour powerful ally at the very beginning of the process, and then allthe competitors had to come along too."

Moglenends by saying that the most important production of commons wasEinstein, and the most important distribution of commons is science."The way forward for the human race, the most important productof commons is our own survival, and there will be no competitor atthe other end of this process, because there is no other way forevery brain to learn and for the human race to survive."

Dịch tài liệu: LêTrung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Về Blog này

Blog này được chuyển đổi từ http://blog.yahoo.com/letrungnghia trên Yahoo Blog sang sử dụng NukeViet sau khi Yahoo Blog đóng cửa tại Việt Nam ngày 17/01/2013.Kể từ ngày 07/02/2013, thông tin trên Blog được cập nhật tiếp tục trở lại với sự hỗ trợ kỹ thuật và đặt chỗ hosting của nhóm phát triển...

Bài đọc nhiều nhất trong năm
Thăm dò ý kiến

Bạn quan tâm gì nhất ở mã nguồn mở?

Thống kê truy cập
  • Đang truy cập169
  • Máy chủ tìm kiếm5
  • Khách viếng thăm164
  • Hôm nay41,549
  • Tháng hiện tại490,990
  • Tổng lượt truy cập38,017,814
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây