Shuttleworth trả lời các chỉ trích về Ubuntu Linux

Thứ sáu - 24/09/2010 06:05

Shuttleworthanswers Ubuntu Linux's critics

MarkShuttleworth, người sáng lập ra Ubuntu Linux, giữ quan điểmrằng ông và Ubuntu đang làm đúng với cộng đồng Linuxvà thậm chí cộng đồng nguồn mở rộng lớn hơn.

MarkShuttleworth, Ubuntu Linux's founder, maintains that he and Ubuntuare doing right by the Linux community and the even largeropen-source community.

September 14, 2010, 01:40PM — 

Theo:http://www.itworld.com/open-source/120540/shuttleworth-answers-ubuntu-linuxs-critics

Bài được đưa lênInternet ngày: 14/09/2010

Lờingười dịch: Nhiều người trong cộng đồng phần mềmtự do nguồn mở chỉ trích Canonical và Ubuntu sao nhãngviệc đóng góp cho Linux và cộng đồng phần mềm tự donguồn mở. Liệu điều đó có đúng không? Đây là câutrả lời của Mark Shuttleworth, người sáng lập và đỡđầu cho Canonical và Ubuntu: Trên blog của mình, Shuttleworthđã viết về cách mà Ubuntu vàCanonical đã mang lại “sự hào phóng cực kỳ của cộngđồng phần mềm tự do cho thế giới nói chung, như mộtmón quà, miễn phí, không có trở ngại lúng túng và khôngbị què quặt, và làm như vậy một cách bền vững... Dựán Ubuntu đang mang lại thứ gì đó độc nhất vô nhị,đặc biệt và quan trọng cho phần mềm tự do: một camkết tổng thể cho những người sử dụng hàng ngày vàcác trường hợp sử dụng, ý tưởng rằng phần mềm tựdo phải là 'vì tất cả mọi người' cả về mặt kinh tếlẫn dễ dàng sử dụng, và một thiện chí để theo đuổicác vấn đề mà đứng giữa nơi này và nơi kia”.Shuttleworth kết luận: “Phần mềmtự do là lớn hơn bất kỳ một dự án nào. Nó lớn hơnnhân Linux, nó lớn hơn so với GNU, nó lớn hơn so vớiGNOME và KDE, nó lớn hơn so với Ubuntu và Fedora và Debian.Mỗi dự án này đều đóng một vai trò, nhưng chính cáitổng thể mới thực sự thay đổi thế giới này. Vì thếkhi chúng ta bắt đầu tranh luận với nhau từ viễn cảnhcủa bất kỳ một lát cắt nào của phần mềm tự do,thì chúng ta gặp rủi ro sao nhãng mất bức tranh lớn hơnđó”.

Trong những tuần gầnđây, Ubuntu đã bị chỉ trích vì không trao cho Linux đủsự hỗ trợ. Đặc biệt, các lời kêu đã cho rằngCanonical, công ty đứng đằng sau Ubuntu, không làm đủ choviệc sản xuất mã nguồn của Linux. Ban đầu, MarkShuttleworth, người sáng lập ra Ubuntu và Canonical, từngvừa lòng để đưa những vấn đề này ra cho các lãnhđạo mức cao, nhưng bây giờ Shuttleworth đã đưa ra nhữngchi tiết về những gì ông tin tưởng cả ở phương diệncá nhân và Ubuntu đã mang lại cho Linux.

Trongbài viết mới nhất trên blog của Shuttleworth, ông đãviết về cách mà Ubuntu và Canonical đã mang lại “sựhào phóng cực kỳ của cộng đồng phần mềm tự do chothế giới nói chung, như một món quà, miễn phí, không cótrở ngại lúng túng và không bị què quặt, và làm nhưvậy một cách bền vững”.

[Sự mất kết nốicủa Canonical với cộng đồng phát triển Linux]

Shuttleworthtiếp tục, “Dự án Ubuntu đang mang lại thứ gì đó độcnhất vô nhị, đặc biệt và quan trọng cho phần mềm tựdo: một cam kết tổng thể cho những người sử dụnghàng ngày và các trường hợp sử dụng, ý tưởng rằngphần mềm tự do phải là 'vì tất cả mọi người' cảvề mặt kinh tế lẫn dễ dàng sử dụng, và một thiệnchí để theo đuổi các vấn đề mà đứng giữa nơi nàyvà nơi kia”. Ông đã đúng.

Tôi đã theo Linux hầunhưu kể từ ngày đầu tiên. Một người sử dụng làdoanh nghiệp có thể nghĩ về Red Hat trước tiên nếu bạnhỏi anh hoặc chị ta gọi ra tên của một phát tán Linux,nhưng nếu bạn hỏi bất kỳ ai khác, thì họ nhiều khảnăng sẽ nói Ubuntu. Linux có được sự phổ biến mà nócó nhiều hơn đối với Ubuntu hơn bất kỳ một phát tánnào khác.

Tôi có thể bổ sung,điều mà Shuttleworth đã không nói ra, rằng nếu bạn cầnsự trợ giúp để làm bất kỳ thứ gì với Linux, thìbạn có thể tìm thấy trợ giúp trực tuyến về cách làmthế nào trên Ubuntu hơn là trên openSuSE, Fedora, Debian hoặcbất kỳ Linux nào khác. Sự phổ biến của Ubuntu đượckết hợp với thái độ trợ giúp đó cho những ngườisử dụng hàng ngày có được nhiều nhất từ Linux đãlàm cho Linux tới được với những người sử dụng màhọ muốn và cần một sự trợ giúp.

Inrecent weeks, Ubuntu hasbeen criticized for not giving Linuxenough support. Specifically, the complains have been that Canonical,the company behind Ubuntu, doesn'tdo enough for producing Linux source code. At first, MarkShuttleworth, Ubuntu and Canonical's founder, was content to takethe high-ground of broad issues, but now Shuttleworth has gottenmore into the details of what he believes both he personally andUbuntu has brought to Linux.

InShuttleworth'slatest blog post, he wrote about how Ubuntu and Canonical hasbrought "the extraordinary generosity of the free softwarecommunity to the world at large, as a gift, free of c-harge,unencumbered and uncrippled, and to do so sustainably."

[Canonical'sDisconnect with Linux Developer Community ]

Shuttleworthwent on, "the Ubuntu Project does bring something unique,special and important to free software: a total commitment toeveryday users and use cases, the idea that free software should be'for everyone' both economically and in ease of use, and awillingness to chase down the problems that stand between here andthere." He's right.

I'vefollowed Linux almost since day one. A business user might think ofRed Hat first if youasked him or her to name a Linux distribution, but if you ask anyoneelse, they're much more likely to say Ubuntu. Linux owes whatpopularity it has more to Ubuntu than any other distribution.

Imight add, which Shuttleworth didn't spell out, that if you need helpto do anything with Linux, you're more likely to find online help onhow to do it on Ubuntu than openSUSE,Fedora, Debian,or any other Linux. Ubuntu's popularity combined with that attitudeof helping everyday users get the most f-rom Linux has made it thego-to Linux for users who want and need a helping hand.

[Và phát tán Linuxcho máy tính để bàn tốt nhất hơn tất cả là...]

Shuttleworth tiếp tụcviết rằng, “Từng được cho rằng những nỗ lực củaCanonical là tự định hướng và không vì lợi ích củacộng đồng nguồn mở rộng lớn hơn. Đó là một sựchỉ trích gây nhức nhối vì hầu hết chúng tôi cảmthấy hoàn toàn ngược lại, chúng tôi có động lực đểlàm nhiều nhất mà chúng tôi có thể để tiếp tục conđường của phần mềm tự do vì lợi ích của cả nhữngngười sử dụng đầu cuối và cộng đồng mà tạo ranó, và chúng tôi bị thuyết phục rằng việc xây dựngUbuntu và làm việc cho Canonical là cách tốt nhất để đạtđược mục tiêu này”.

Về sự kêu ca này,Shuttleworth đã trả lời rằng Canonical làm việc vì phầnmềm tự do bằng việc “[Phân phối]” nó. Chúng tôi làmgiảm đi sự xích mích và sức ỳ mà chúng ngăn trở mọingười thử phần mềm tự do và quyết định đối vớibản thân họ nếu họ thích nó đủ để ngâm bản thânhọ trong nó. Hàng trăm lập trình viên, trình dịch viên,nhà thiết kế, người bảo vệ phần mềm tự do củangày hôm nay có được cơ hội trở thành một phần củaphong trào của chúng tooii vì nó là dễ dàng cho họ đểnhúng ngón chân của họ vào nước. Và đó là một côngviệc không dễ dàng.

Tôi nghĩ rằng ôngkhông kêu hơn so với sự chia sẻ công bằng của Canonicalvà Ubuntu. Shuttleworth là người đầu tiên thừa nhận rằng“Ubuntu, và những khả năng mà nó tạo ra, có thể khôngtới được mà không có cộng đồng Linux lạ thường, màcó thể đã không tồn tại nếu không có cộng đồngGNU, và có thể không nổi lên được đặc biệt mà khôngcó những nỗ lực của các công ty như IBM và Red Hat. Vàcó thể sẽ là một câu chuyện hoàn toàn khác nếu chưatừng có đám người của Mozilla và Netscape trước họ,và GNOME và KDE, và Google và mỗi người khác mà đã thựchành kho phần mềm đó theo rất nhiều cách thức khácnhau, làm cho nó ngày một tốt hơn”.

[Sự dũng cảm,đẳng cấp và Canonical]

Shuttleworth kết luận,“Phần mềm tự do là lớn hơn bất kỳmột dự án nào. Nó lớn hơn nhân Linux, nó lớn hơn sovới GNU, nó lớn hơn so với GNOME và KDE, nó lớn hơn sovới Ubuntu và Fedora và Debian. Mỗi dự án này đều đóngmột vai trò, nhưng chính cái tổng thể mới thực sựthay đổi thế giới này. Vì thế khi chúng ta bắt đầutranh luận với nhau từ viễn cảnh của bất kỳ một látcắt nào của phần mềm tự do, thì chúng ta gặp rủi rosao nhãng mất bức tranh lớn hơn đó”. Chính xác.

[Andthe best Linux desktop distro of all is... ]

Shuttleworthwent on to write that, "It's been suggested that Canonical'sefforts are self-directed and not of benefit to the broader opensource community. That's a stinging criticism because most of us feelcompletely the opposite, we're motivated to do as much as we can tofurther the cause of free software to the benefit both of end-usersand the community that makes it, and we're convinced that buildingUbuntu and working for Canonical are the best ways to achieve thatend."

Tothat claim, Shuttleworth replied that Canonical works for freesoftware by "[Delivering] it. We reduce the friction and inertiathat prevent people trying free software and deciding for themselvesif they like it enough to immerse themselves in it. Hundreds oftoday's free software developers, translators, designers, advocatesgot the opportunity to be part of our movement because it was easyfor them to dip their toe in the water. And that's not easy work."

Ithink that he's not claiming more than Canonical and Ubuntu's fairshare. Shuttleworth is the first to admit that "Ubuntu, and thepossibilities it cre-ates, could not have come about without theextraordinary Linux community, which wouldn't exist without the GNUcommunity, and couldn't have risen to prominence without the effortsof companies like IBM and Red Hat. And it would be a very differentstory if it weren't for the Mozilla folks and Netscape before them,and GNOME and KDE, and Google and everyone else who have exercisedthat stack in so many different ways, making it better along theway."

[Courage,Class, and Canonical ]

Shuttleworthconcludes, "Free software is bigger than any one project. It'sbigger than the Linux kernel, it's bigger than GNU, it's bigger thanGNOME and KDE, it's bigger than Ubuntu and Fedora and Debian. Each ofthose projects plays a role, but it is the whole which is reallychanging the world. So when we start to argue with one another f-romthe perspective of any one slice of free software, we run the risk ofmissing the bigger picture." Exactly.

Dịch tài liệu: LêTrung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Về Blog này

Blog này được chuyển đổi từ http://blog.yahoo.com/letrungnghia trên Yahoo Blog sang sử dụng NukeViet sau khi Yahoo Blog đóng cửa tại Việt Nam ngày 17/01/2013.Kể từ ngày 07/02/2013, thông tin trên Blog được cập nhật tiếp tục trở lại với sự hỗ trợ kỹ thuật và đặt chỗ hosting của nhóm phát triển...

Bài đọc nhiều nhất trong năm
Thăm dò ý kiến

Bạn quan tâm gì nhất ở mã nguồn mở?

Thống kê truy cập
  • Đang truy cập215
  • Máy chủ tìm kiếm10
  • Khách viếng thăm205
  • Hôm nay25,801
  • Tháng hiện tại474,580
  • Tổng lượt truy cập36,533,173
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây