EUOpen Source Procurement Guidelines
April26, 2010
Postedby: GlynMoody
Theo:http://www.computerworlduk.com/toolbox/open-source/blogs/index.cfm?entryid=2933&blogid=14
Bàiđược đưa lên Internet ngày: 26/04/2010
Lờingười dịch: Để đảm bảo cho một sân chơi bình đẳngvà tuân thủ các luật lệ về mua sắm phần mềm, Liênminh châu Âu đã cho ra đời sách chỉdẫn mua sắm nguồn mở cho các cơ quan hành chính nhà nướccủa Liên minh châu Âu (có thể tải về ởđây). Trong tài liệu này, nó cũngnhấn mạnh tới những vấn đề mà Việt Nam hoàn toàn cóthể học hỏi được. Ví dụ như:
Cácdịch vụ Chính phủ điện tử (CPĐT) tốt trong thực tếnên cung cấp sự truy cập dựa trên các chuẩn mở, vàđặc biệt, không bao giờ yêu cầu các công dân phải muahoặc sử dụng các hệ thống từ những nhà cung cấp cụthể nào đó để truy cập các dịch vụ công: điều nàytương đương với việc ban cho các nhà cung cấp như vậymột sự độc quyền được nhà nước phê chuẩn. Liệucác dịch vụ CPĐT của Việt Nam có nên - vô tình hay cốý - buộc người dân và các doanh nghiệp phải có Windows?Office? IE? mới sử dụng được???. Các thực tế mua sắmcông phổ biến hiện nay cho phần mềm không cung cấp mộtsân chơi bình đẳng. Chúng thường có khuynh hướng cólợi cho phần mềm sở hữu độc quyền, và các nhà cungcấp phần mềm sở hữu độc quyền cụ thể. Liệu ởViệt Nam có là phổ biến việc không cần phải đấuthầu, đương nhiên phải mua Windows? MS Office? SharePoint?Hoặc nếu có đấu thầu thì cũng chỉ rõ luôn các phầnmềm này???. Và rất nhiều các thôngtin bổ ích khác. Hy vọng tài liệu này sẽ được BộTTTT của Việt Nam tham khảo để có thể áp dụng trongchính sách mua sắm phần mềm của Việt Nam thời gian tới.
Muasắm của khu vực nhà nước đang trở thành một chiếnđịa thực sự cho nguồn mở tại châu Âu. Đã có ítthành công, nhưng nhiều công việc cơ bản đã nằm ởdạng của các khung tương hợp và những thứ tương tự- bất chấp những hành động tập hậu điên cuồng củacác công ty phần mềm trường phái cũ về bản chất đãcảnh báo về sự nới lỏng của họ cho các hãng độcquyền.
Mộtđộng thái tích cực là việc tạo ra Kho và Giám sátNguồn Mở – OSOR, “một nền tảng cho việc trao đổithông tin, các kinh nghiệm và mã nguồn dựa trên phần mềmtự do nguồn mở (FLOSS) để sử dụng trong các cơ quanhành chính nhà nước”. Bước tiếp theo là để giúp mọingười thực sự có được thứ này, và một cách đểlàm là đưa ra một số chỉ dẫn cho việc mua sắm nguồnmở. Đó là thứ gì đó được cung cấp bởi phiên bảnmới nhất của “Chỉ dẫn về mua sắm nhà nước vềPhần mềm Nguồn Mở”, mà đã được đặt bởi nhànghiên cứu nổi tiếng Rishab Aiyer Ghosh nhân danh củaChương trình Trao đổi dữ liệu giữa các cơ quan hànhchính, doanh nghiệp và công dân IDABC của Liên minh châuÂu.
Vớiviệc tung ra OSOR, về cơ bản đối với các cơ quan hànhchính nhà nước mà muốn thử sử dụng các phần mềmnguồn mở, bắt đầu với các phần mềm mà sẽ đượcxuất bản trên OSOR. Nhiều cơ quan nhà nước còn chưa rõlàm thế nào với nó, và cần sự tư vấn và chỉ dẫn.Một tính năng quan trọng của OSOR là một không gian chosự xuất bản và chia sẻ các chỉ dẫn và tư vấn cóliên quan tới nguồn mở trong khu vực nhà nước. Chỉ dẫnnày nhằm đáp ứng các nhu cầu của những người sửdụng của OSOR.
Mộtminh chứng xa hơn cho chỉ dẫn này được cung cấp bởisự tồn tại của “những thực tế kém cỏi” lantruyền rộng rãi trong mua sắm của nhà nước mà nó dẫntới sự phân biệt không minh bạch, chống lại cạnhtranh trong mua sắm phần mềm. Sự phân biệt đối xử nàylà có lợi cho phần mềm sở hữu độc quyền, và điểnhình, có lợi cho những sản phẩm sở hữu độc quyềncụ thể và những nhà cung cấp của chúng.
Publicsector procurement is becoming a real battleground for open source inEurope. There have been few successes, but lots of groundwork hasbeen laid in the form of interoperability frameworks and suchlike -despite fierce rearguard actions by old-school software companiesnaturally alarmed about losing their cosy monopolies.
Onepositive move was the creation of the Open Source Observatory andRepository (OSOR), “a platformfor exchanging information, experiences and FLOSS-based code for usein public administrations.” The next step is to help peopleactually obtain the stuff, and one way to do that is to offer someguidelines for open source procurement. That's something provided bythe finalversion of the “Guideline on public procurement of Open SourceSoftware”, which has been put together by the well-known researcherRishab Aiyer Ghosh on behalf of the EU's IDABC Programme:
Withthe launch of the OSOR, it is natural for public agencies to want totry to use open source software, starting with the software that willbe published on the OSOR. Many public agencies are unclear how to goabout this, and need advice and guidelines. One important feature ofthe OSOR is a space for the publication and sharing of advice andguidelines related to open source in the public sector. Thisguideline responds to the needs of OSOR users.
Afurther justification for this guideline is provided by the existenceof widespread "poor practices" in public procurement thatlead to non-transparent, anti-competitive discrimination in softwareprocurement. This discrimination is in favour of proprietarysoftware, and typically, in favour of specific proprietary productsand their vendors.
Nhữngthực tế mua sắm kém cỏi như vậy xảy ra, ít nhất mộtphần là vì các cơ quan nhà nước có thể không nhậnthức được về những thực tế tốt hơn; và vì họ cóthể không nhận thức được rằng không thể mua sắmphần mềm nguồn mở hoặc bằng cách nào để tiến hànhmua sắm nó. Có một nhu cầu về thông tin, và mục đíchcủa chỉ dẫn này là để đáp ứng nhu cầu đó.
Phầnchính của chỉ dẫn này, tiếp theo giới thiệu này, đượcmong đợi đối với một tập hợp đông đảo các độcgiả. Được mong đợi cung cấp chỉ dẫn thực tế chocác nhà hoạch định chính sách, các lãnh đạo IT và cácquan chức mua sắm ở mức quốc gia, vùng và chính quyềnđịa phương. Vì thế nó được mong đợi sẽ là đọcđược, mà không quá nhiều thứ kỹ thuật pháp lý, và(tương đối) ngắn.
Mặcdù, như điều này chỉ ra, chỉ dẫn này chủ yếu nhắmtới những người làm việc trong chính phủ quốc gia,vùng và địa phương, thì nó cũng đáng giá đọc bởibất kỳ ai có liên quan trong việc sử dụng nguồn mở vìnó chứa nhiều ý nghĩa tốt mà thường được chấp nhậnmột cách phổ biến.
Vìthế khi các chỉ dẫn chỉ ra:
Cácdịch vụ Chính phủ điện tử (CPĐT) tốt trong thực tếnên cung cấp sự truy cập dựa trên các chuẩn mở, vàđặc biệt, không bao giờ yêu cầu các công dân phải muahoặc sử dụng các hệ thống từ những nhà cung cấp cụthể nào đó để truy cập các dịch vụ công: điều nàytương đương với việc ban cho các nhà cung cấp như vậymột sự độc quyền được nhà nước phê chuẩn.
Hoặc:
Cácthực tế mua sắm công phổ biến hiện nay cho phần mềmkhông cung cấp một sân chơi bình đẳng. Chúng thường cókhuynh hướng có lợi cho phần mềm sở hữu độc quyền,và các nhà cung cấp phần mềm sở hữu độc quyền cụthể. Luật mua sắm của châu Âu có thể cho phépkhuynh hướng như vậy theo những tình huống cụ thể,được xác minh một cách ngoại lệ. Trong thực tế,khuynh hướng này hoặc không phải là ngoại lệ, hoặc làđược chứng minh là đúng một cách phổ biến
Nhữngđiều này có thể được áp dụng cả trong tình huốngbên trong các doanh nghiệp. Quả thực, bản thân tài liệunày lưu ý sự ứng dụng của nó là rộng rãi hơn nhiềuso với phần bé nhỏ có thể đoán được của nó:
Suchpoor procurement practices occur, at least partly, because publicagencies may not be aware of better practices; and because they maynot be aware that it is possible to acquire open source software - orhow to do so. There is a need for information, and the goal of thisguideline is to meet that need.
Themain part of this guideline, following this introduction, is intendedfor a broad readership. It is intended to provide practical guidanceto policy makers, IT managers and procurement officials at the levelof national, regional and local government. It is therefore intendedto be readable, without too many legal technicalities, and(relatively) short.
Although,as this states, the guide is mainly aimed at those working innational, regional and local government, it is worth reading byanyone involved in using open source since it contains much goodsense that is generally applicable.
Sowhen the guidelines point out:
Goodpractice eGovernment services should provide access based on openstandards, and in particular, never require citizens to purchase oruse systems f-rom specific vendors in order to access public services:this is equivalent to granting such vendors a state-sanctionedmonopoly.
or:
currentcommon public procurement practices for software do not provide for alevel playing field. They are frequently biased in favour ofproprietary software, and specific proprietary software vendors.European procurement law may allow for such bias under specific,exceptionally justified situations. In practice, this bias is neitherexceptional, nor is justification commonly provided
thesemight both be applied to the situation within enterprises. Indeed,the document itself notes its application is much wider than itstitle might suggest:
Phạm vi củachỉ dẫn này là mua sắm phần mềm nguồn mở. Tuy nhiên,nhiều trong số các nguyên lý và phương pháp được môtả trong chỉ dẫn này là cho mua sắm phần mềm - hoặcdựa trên nguồn mở hoặc các chuẩn mở - có thể đượcsử dụng một cách đơn giản để đảm bảo rằng sựmua sắm phần mềm có chỗ trong một môi trường côngbằng.
Vìthế, chỉ dẫn này có thể là hữu dụng cho mua sắm phầnmềm nói chung, đơn giản để đảm bảo một “sân chơibình đẳng” và sự tuân thủ với những luật lệ muasắm.
Cácphần đưa vào những ý nghĩ về lợi ích hoặc của cácnghiên cứu về tổng chi phí sở hữu TCO:
Phầnmềm được sử dụng để tạo các tài liệu, các cơ sởdữ liệu và các ứng dụng được tùy biến mà, trong khuvực nhà nước, có một vòng đời mà có thể là tốtvượt ra ngoài vòng đời được công bố ban đầu củamột thủ tục mua sắm cho phần mềm. Nếu phần mềm banđầu được mua làm khó cho việc sử dụng các tài liệu,các kho dữ liệu và các ứng dụng được tùy biến bằngcác phần mềm tương tự từ những nhà sản xuất khác,thì sẽ có một giá thành cao về việc thay đổi từ phầnmềm gốc ban đầu sang một phần mềm khác - giá thành đểrút ra. Với phần mềm sở hữu độc quyền thì điềunày có nghĩa là có một giá thành cao về việc thay đổitừ nhà cung cấp gốc ban đầu sang nhà cung cấp khác.
…
Tổngchi phí sở hữu TCO - những nghiên cứu và đánh giá vềTCO là một khái niệm thường được trích dẫn trong mốiquan hệ tới những mua sắm phần mềm. Tuy nhiên, có vàiphương pháp khác nhau, và một số ít đưa vào tất cảgiá thành dài hạn có liên quan tới các mua sắm phầnmềm, như giá thành các nâng cấp thường xuyên theo yêucầu, hoặc giá thành rút ra để chuyển đổi sang phầnmềm khác. Vì thế khó sử dụng các nghiên cứu về TCOđược, hoặc ngay cả so sánh chúng. Hơn nữa, nhữngnghiên cứu này rất hãn hữu đánh giá mọi thứ khác hơnlà giá thành có thể định lượng được, những lợiích về tính mềm dẻo, sự độc lập và tính minh bạchtrong khi là cơ bản cho một tổ chức nhà nước, có thểlà định tính và khó mà định lượng được. Vì thế,được khuyến cáo phải phân tích các giá thành và nhữnglợi ích cho những nhu cầu của tổ chức nhà nước cóquan tâm, về lâu về dài, hơn là dựa trên các nghiên cứuvề TCO.
Thescope of this guideline is the procurement of open source software.However, many of the principles and methods described in thisguideline for the procurement of software – whether based on opensource or open standards – can be used simply to ensure thatprocurement of software takes place in a fair environment.
Thus,this guideline may be useful for procurement of software in general,simply to ensure a “level playing field” and compliance withprocurement regulations.
sectionsinclude thoughts on the usefulness or otherwise of TCO studies:
Softwareis used to cre-ate documents, databases and customised applicationsthat, in the public sector, have a life-time that may be well beyondthe originally announced life-time of the procurement procedure forthe software. If the software originally purchased makes it difficultto use the documents, databanks and customised applications withsimilar software f-rom other producers, then there is a high cost interms of changing f-rom the original software to another software -the exit cost. With proprietary software this also means there is ahigh cost in terms of changing f-rom the original vendor to anothervendor.
...
TotalCost of Ownership (TCO) studies and evaluation Total Costs ofOwnership (TCO) is a term often cited in relation to softwarepurchases. However, there are several different methodologies, andfew include all the long-term costs involved in software purchases,such as the costs of required regular upgrades, or the exit cost ofmigrating to another software. It is therefore difficult to use TCOstudies, or even compare them. Furthermore, such studies rarelyevaluate anything other than quantifiable costs; the benefits offlexibility, independence and transparency while essential to apublic organisation, may be qualitative and hard to quantify. Thus,it is advisable to analyse costs and benefits for the needs of thepublic organisation concerned, over the long term, rather thanrelying on TCO studies.
Nó cũng đưara điểm quan trọng sau, áp dụng được một cách côngbằng đối với mua sắm của các doanh nghiệp:
Một tàisản của phần mềm nguồn mở mà nó phân biệt đượcđối với phần mềm sở hữu độc quyền ở chỗ nó cóthể được cung cấp trên cơ sở công bằng bởi các côngty nhỏ, đổi mới sáng tạo, bị hạn chế chỉ bởi cáckỹ năng và khả năng của họ hơn là sự phụ thuộc củahọ vào người chủ sở hữu của phần mềm. Tuy nhiên,các công ty nhỏ có thể có những khó khăn đối mặt vớicác tiêu chí về tính có thể được chọn một cáchchính xác về tính bền vững về tài chính.
Các tiêuchí lựa chọn cho tính bền vững về tài chính (doanh sốtối thiểu, vốn) nên trong tỷ lệ đối với phạm vi củagói thầu. Sự minh chứng chính cho các tiêu chí về tínhbền vững về tài chính đối với phần mềm là để đảmbảo rằng nhà cung cấp sẽ có khả năng cung cấp sự hỗtrợ khi phần mềm được sử dụng.
Với nguồnmở, tính sẵn sàng của mã nguồn đảm bảo cho tínhtương hợp, và không có sự phụ thuộc vào nhà cung cấpgốc ban đầu. Nếu nhà cung cấp gốc ban đầu không cònkinh doanh nữa, thì phần mềm vẫn có thể duy trì đượcmột phần. Tính bền vững được gia tăng này của nguồnmở là minh chứng cho việc giảm các yêu cầu về tínhbền vững về tài chính, hoặc việc giảm trọng số củachúng trong quá trình lựa chọn các nhà thầu cho phần mềmnguồn mở.
Nhữngchỉ dẫn này đưa vào một phụ lục đưa ra một mẫuvăn bản cho các nhà thầu: một lần nữa, mặc dù đượcthiết kế cho mua sắm nhà nước, nó dấy lên những điểmmà có thể hữu dụng tốt cho khu vực tư nhân.
Italso makes the following important point, equally applicable toenterprise procurement:
Oneproperty of open source software that distinguishes it f-romproprietary software is that it can be provided on an equal basis bysmall, innovative companies, limited only by their skills andabilities rather than their dependence on the software proprietor.However, small companies may have difficulties meeting stringenteligibility criteria with regard to financial sustainability.
Se-lectioncriteria for financial sustainability (minimum turnover, capital)should be in proportion to the scope of the tender. The mainjustification for financial sustainability criteria for software isto ensure that the supplier will be able to provide support as longas the software is being used.
Withopen source, the availability of the source code assuresinteroperability, and there is no dependence on the originalsupplier. If the original supplier goes out of business, the softwarecan still be maintained by others; if others are not maintaining thesoftware, the public agency can hire a third party maintainer. Thisincreased sustainability of open source is justification for loweringthe financial sustainability requirements, or loweringtheir weight inthe se-lection process for tenders for open source software.
Theguidelines include an appendix offering a model template text fortenders: again, although designed for public procurement, it raisespoints that might well be useful for the private sector.
Dịch tài liệu: LêTrung Nghĩa
Ý kiến bạn đọc
Những tin mới hơn
Những tin cũ hơn
Blog này được chuyển đổi từ http://blog.yahoo.com/letrungnghia trên Yahoo Blog sang sử dụng NukeViet sau khi Yahoo Blog đóng cửa tại Việt Nam ngày 17/01/2013.Kể từ ngày 07/02/2013, thông tin trên Blog được cập nhật tiếp tục trở lại với sự hỗ trợ kỹ thuật và đặt chỗ hosting của nhóm phát triển...