Trung Quốc vùng vằng trước Clinton khi Schmidt né tránh kế hoạch rút đi

Thứ hai - 25/01/2010 06:43

Chinaswings at Clinton as Schmidt fudges exit plan

Khitôi nói rút ra, điều tôi muốn nói là...

WhenI say pull out, what I mean is....

By JohnOatesGetmore f-rom this author

Posted in Government,22nd January 2010 10:27 GMT

Theo:http://www.theregister.co.uk/2010/01/22/china_google/

Bài được đưa lênInternet ngày: 22/01/2010

Lờingười dịch: Câu chuyện về các cuộc tấn công vàoGoogle và các hãng của Mỹ vừa qua của các tin tặc, theoquan điểm của tác giả bài viết này, là có liên quantới chính trị, chứ không đơn thuần chỉ là kinh tếgiữa Mỹ và Trung Quốc.

Trung Quốc đã đánhlại chỉ trích từ Google và việc buộc tội cho họ củaHillary Clinton về chủ nghĩa đế quốc về văn hóa bằngviệc khăng khăng rằng quan điểm của họ về tự dothông tin bằng cách này hay cách khác là vạn năng.

Trong một bài viếtthì Global Times nói: “Chiến dịch của Mỹ về dòng chảythông tin tự do và không được kiểm duyệt trên mộtInternet không có hạn chế là một mưu toan cải trang đểáp đặt những giá trị của mình lên các nền văn hóakhác dưới danh nghĩa của dân chủ”.

Bài viết này đã bổsung rằng hầu hết các thông tin tới từ phương Tây đầyắp “thuật hùng biện xâm lược” hướng tới các quốcgia mà không tuân theo các chính sách của họ. Rồi tiếp:“Khi nói về nội dung thông tin, chất lượng, đườnghướng và dòng chảy (thông tin), tuyệt đối không có sựcông bằng và bình đẳng”.

Vì thế, bài xã luậnnày viện lý, sự tự do trực tuyến thực sự là mộtcon đường một chiều cho các quốc gia ít phát triển hơn- họ chỉ có thể là những người nhận một cách thụđộng các thông tin.

Các quốc gia ở vàotình thế bất lợi này đã phải hành động để bảo vệcác lợi ích quốc gia của họ, không chỉ để duy trì sựổn định chính trị mà còn vì hoạt động kinh tế vàxã hội bình thường, bài xã luận này bổ sung.

Bài này sau đó đãhướng vào những sự ầm ĩ gần đây của Google về việcđóng cửa việc kinh doanh tìm kiếm ở Trung Quốc củahãng và đã nói rằng đa phần chủ yếu nhân dân TrungQuốc “không muốn dòng chảy tự do của thông tin”. Bàixã luận viết: “Các nước phương Tây đã từ lâutruyền bá cho các quốc gia không phải phương Tây về vấnđề tự do ngôn luận. Đây là một chiến lược chínhtrị và ngoại giao xâm lược, hơn là một ước muốn chonhững giá trị đạo đức, mà nó đã dẫn tới việc họlàm như vậy”.

Trong khi ông chủ EricSchmidt của Google đã nói cho tờ Thời báo Tài chính rằngviệc đóng cửa việc kinh doanh tìm kiếm của hãng khôngcó nghĩa là hãng này đã có bất kỳ ý định nào rờibỏ hoàn toàn khỏi quốc gia này.

Ông nói: “Chúng tôicó nhiều cơ hội kinh doanh khác tại Trung Quốc - chúngtôi muốn chúng sẽ thành công”. Schmidt không nói cáccuộc thương thảo với chính phủ Trung Quốc đã diễn ranhư thế nào nhưng đã khẳng định hãng vẫn có ý địnhchấm dứt sự kiểm duyệt các kết quả (tìm kiếm).

Các bình luận chưalàm rõ Google đang định đạt được gì ở đây. Việckết thúc kinh doanh tìm kiếm của hãng tại Trung Quốc,nơi mà hãng lê theo đối thủ cạnh tranh bản địa Baidu,sẽ không dừng được các cuộc tấn công của tin tặcvào các máy chủ Gmail của hãng.

Hình như nó không cóđược nhiều ảnh hưởng lên chính phủ hoặc nhân dânTrung Quốc. Đã tới lúc Google hoặc ôm lấy những đồchơi của hãng về nhà hoặc chấp nhận sự cần thiếtchơi bẩn khi làm việc với bất kỳ chính phủ nào.

Chinahas hit back at criticism f-rom Google and HillaryClinton accusing them of cultural imperialism by insisting thattheir view of freedom of information is somehow universal.

Inan editorial GlobalTimes said: "TheUS campaign for uncensored and free flow of information on anunrestricted Internet is a disguised attempt to impose its values onother cultures in the name of democracy."

Thearticle added that most of the information coming f-rom the West isfull of "aggressive rhetoric" aimed at countries whichfailed to follow their policies. It went on: "When it comes toinformation content, quantity, direction and flow, there isabsolutely no equality and fairness."

Therefore,the article argued, online freedom is actually a one-way street forless developed nations - they can only be passive receivers ofinformation.

Countriesput at this disadvantage had to take action to protect their nationalinterests, not just to maintain political stability but also fornormal social and economic activity, the editorial added.

Thepaper then addressed Google's recent noises about closing its Chinesesearch business and claimed that the vast majority of Chinese people"do not want free flow of information". It said: "Westerncountries have long indoctrinated non-Western nations on the issue offreedom of speech. It is an aggressive political and diplomaticstrategy, rather than a desire for moral values, that has led them todo so."

MeanwhileGoogle's boss Eric Schmidt told theFT that closing itssearch business did not mean the company had any intention of leavingthe country entirely.

Hesaid: "We have lots of other business opportunities in China -we would like them to be successful."

Schmidtwould not say how negotiations with the Chinese government were goingbut insisted the firm was still intent on ending censorship ofresults.

Thecomments do not make any clearer what Google is trying to achievehere. Ending its search business in China, whe-re it trails localrival Baidu, will not stop hack attacks on its Gmail servers.

Noris it likely to have much impact on the Chinese government or people.It's time Google either took its toys home or accepted the dirtydealing necessary when dealing with any government. ®

Dịch tài liệu: LêTrung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Về Blog này

Blog này được chuyển đổi từ http://blog.yahoo.com/letrungnghia trên Yahoo Blog sang sử dụng NukeViet sau khi Yahoo Blog đóng cửa tại Việt Nam ngày 17/01/2013.Kể từ ngày 07/02/2013, thông tin trên Blog được cập nhật tiếp tục trở lại với sự hỗ trợ kỹ thuật và đặt chỗ hosting của nhóm phát triển...

Bài đọc nhiều nhất trong năm
Thăm dò ý kiến

Bạn quan tâm gì nhất ở mã nguồn mở?

Thống kê truy cập
  • Đang truy cập249
  • Máy chủ tìm kiếm8
  • Khách viếng thăm241
  • Hôm nay50,398
  • Tháng hiện tại499,839
  • Tổng lượt truy cập38,026,663
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây