Điều gì trên cái nhãn? ODF với OOXML và các tiêu chuẩn mở

Thứ năm - 06/03/2008 08:15
What's in a label? ODF vs. OOXML and Open Standards

Theo: http://opensource.org/node/266

Bài được đưa lên Internet ngày: 02/03/2008

Submitted by Michael Tiemann on Sun, 2008-03-02 14:38. ::

Lời người dịch: Một bài viết rất đáng để chúng ta suy nghĩ.

Tổ chức Sáng kiến nguồn mở OSI đã chấp thuận một bắt buộc làm việc về các tiêu chuẩn mở từ 2 năm trước. Chúng tôi đưa ra trước một tuyên bố về những yêu cầu cho một tiêu chuẩn mở mà nó bị rút xuống còn là một đề xuất đơn giản: nếu tiêu chuẩn này có thể không được triển khai toàn phần và trung thực trong nguồn mở, thì tiêu chuẩn đó phải không bao giờ được công bố hoặc không được xem như là mở.

Các yêu cầu của tiêu chuẩn mở của tổ chức OSI dường như là một qui tắc đơn giản và rõ ràng, không giống như phần sửa đổi thứ 13 cho bản Hiến pháp của nước Mỹ, một qui tắc mà bản thân nó là đơn giản:

Phần 1. Không phải sự nô lệ cũng không phải sự qui phục một cách không cố ý, ngoại trừ sự trừng trị vì tội lỗi những ai mà sẽ bị kết án một cách xứng đáng, sẽ tồn tại trong nước Mỹ, hoặc bất kỳ nơi nào tuân theo quyền lực pháp lý của chúng.

Phần 2. Quốc hội sẽ có quyền lực làm cho luật này có hiệu lực bằng hiệu lực pháp luật tương xứng.

Đúng là đơn giản như sửa đổi này, một vài bang đã chôn vùi những dự định quái quỷ riêng của họ từ trang này sang trang khác của các luật được thiết kế để cướp đoạt của những người nô lệ trước đó và con cháu của họ các quyền trong hiến pháp của họ.

The OSI adopted a mandate of working on Open Standards two years ago. We put forward a statement on requirements for an Open Standard which boiled down to a simple proposition: if the standard could not be implemented fully and faithfully in Open Source, the standard should never be declared nor considered open.

The OSI's Open Standards Requirements seem like such a simple and obvious rule, not unlike the 13th Amendment to the US Constitution, a rule that was simplicity itself:

Section 1. Neither slavery nor involuntary servitude, except as a punishment for crime whe-reof the party shall have been duly convicted, shall exist within the United States, or any place subject to their jurisdiction.

Section 2. Congress shall have the power to enforce this legislation by appropriate legislation.

Yet as simple as that amendment was, several states buried their own evil intentions in page after page after page of laws designed to deprive former slaves and their descendants of their constitutional rights.

Lịch sử dạy rằng đơn thuần hứa hẹn tự do cho tất cả những ai mang cái nhãn hiệu “công dân” là hầu như không đủ. Cần phải có bằng chứng rằng các quyền tự do đó có hiệu lực. Như chúng ta muốn tin tưởng rằng một tuyên bố đơn giản các điều luật của các tiêu chuẩn phải là đầy đủ, không có gì trong lịch sử loài người nói cho chúng ta rằng mọi thứ cân bằng quyền lực và tự do là đơn giản. Đặc biệt khi quyền lực là mối quan tâm.

Có một nguyên nhân thứ 2 và là nguyên nhân đương thời hơn mà chúng ta phải xem xét cật lực về các nhãn mác. Microsoft đã tạo ra một chương trình gán nhãn cho phần cứng để khuyến khích các hệ thống mà chúng có thể là “Có triển vọng”. Những cái nhãn như vậy là một lời hứa vì chúng được tại vị trong các máy tính từ trước khi hệ điều hành quá chậm trễ Vista ra đời. Một vụ án đã được lên hồ sơ chống lại Microsoft khiếu nại rằng Microsoft đã quảng cáo sai sự thật cho hàng loạt các máy tính cá nhân như “Có triển vọng” khi mà chúng thực sự đã không đáp ứng được những đặc tả kỹ thuật đó.

Các thông điệp thư điện tử không có dấu niêm phong trong trường hợp này (và như được thông báo bởi tờ New York Times) làm cho tôi nghi ngờ tính toàn vẹn của sự tôn trọng của Microsoft đối với các tiêu chuẩn được họ tự xác định của riêng họ.

Có nhiều cơ quan tiêu chuẩn quốc gia mà họ quyết định nhiều tiêu chuẩn quốc tế. Ai sẽ quyết định những gì là lao động công bằng? Thương mại công bằng? Nông nghiệp có thể chịu đựng được? Liên hiệp quốc có quan điểm về xác định các quyền con người trong Tuyên bố chung về quyền con người, nhưng ai sẽ tuân thủ tuyên bố này? Hình phạt thực sự nào đối với việc lăng nhục tuyên bố này? Trong một vài trường hợp các ngôn từ này trên trang giấy có nghĩa sẽ có hành động được đưa ra, nhưng không phải là trong mọi trường hợp. Chúng ta biết chúng ta không thể tự để cho chúng ta tin tưởng rằng chỉ vì qui định này nói rằng “Điều này là như thế” mà nó là như thế được. Cái giá của tự do là sự thận trọng muôn đời.

History teaches that merely promising freedom to all who wear the label of "citizen" is not nearly enough. There must be evidence that the freedoms are effective. As much as we would like to believe that a simple statement of rules for governing standards should be sufficient, nothing in human history tells us that anything balancing power and freedom is simple. Especially when the powerful take an interest.

There is a second and much more contemporaneous reason we should look hard at labels. Microsoft cre-ated a labeling program for hardware to promote systems that would be "Vista Capable". Such labels were a promise because they were affixed to machines well in advance of the much-delayed Vista operating system. A class-action lawsuit has been filed against Microsoft claiming that Microsoft falsely advertised various PCs as "Vista Capable" when they didn't really meet the specifications. Email messages unsealed in the case (and as reported by the New York Times) makes me doubt the integrity of Microsoft's adherence to their own self-defined standards.

There are many international standards bodies that decide many international standards. Who should decide what is fair labor? Fair trade? Sustainable agriculture? The United Nations takes a position on defining human rights in their Universal Declaration of Human Rights, but who follows this declaration? What are the real penalties of flouting this declaration? In some cases, these words on a page do mean there will be actions taken, but not in all cases. We know we cannot let ourselves believe that just because the rule says "This is so" that it is so. The price of freedom is eternal vigilance.

Tổ chức tiêu chuẩn quốc tế ISO là một cơ quan tiêu chuẩn với hồ sơ theo dõi việc sản xuất các nhãn mác – các tiêu chuẩn – mà chúng có ý nghĩa rất lớn. Một người có thể nói rằng ISO không chỉ là một cái nhãn, mà còn là một thương hiệu. Đối với nhiều người và là những lý do tốt, đội ODF đã cố tìm để làm cho định dạng tài liệu của họ trở thành một tiêu chuẩn ISO, và điều đó mang lại cho chúng ta cái tên của bài viết blog này. Sau khi từ chối nhiều năm lập tài liệu cho tài liệu của họ, tệp, và các định dạng của phương tiện (với những nhận thức về thách thức và việc bảo vệ của toà án cho những lý do chiến lược vì sao họ đã từ chối như vậy), Microsoft đã chọn một cách gây đổ vỡ nhất để chiếm lấy ưu thế về phí tổn của từng người, kể cả ISO.

Trước hết, bằng việc theo đuổi một tiêu chuẩn ISO của riêng họ cùng một lúc ODF đang làm việc thông qua một quá trình của ISO, họ sẽ nhạo báng giá trị của các tiêu chuẩn khi họ có thể hỗ trợ cho sự củng cố các tiêu chuẩn (chuyện đùa cũ “nguyên nhân tôi yêu các tiêu chuẩn là vì có rất nhiều [tiêu chuẩn]”). Thứ hai, bằng việc đối xử với quá trình của ISO như thể nó là một chính phủ tham nhũng trong vụ bán cho nhà thầu cao nhất, họ tấn công vào tính toàn vẹn của thương hiệu ISO. Thứ ba, bằng việc sử dụng đòn bẩy kinh tế để khuyến khích một tập hợp các phiếu bầu cho việc biểu quyết và bằng việc sử dụng các kỹ thuật về thủ tục để đảm bảo rằng tập hợp khác sẽ không bao giờ làm được nó, hoặc họ sẽ không phải biểu quyết về những gì có ý nghĩa, họ phá hoại sự trung thành của thế giới trong quá trình của ISO. Và cuối cùng, bằng việc bỏ qua một cách vui vẻ phấn khởi tất cả điều này và cố tập trung sự chú ý vào tình yêu mới thấy của họ đối với các tiêu chuẩn mở, nguồn mở, và tính mở, Microsoft hy vọng sẽ thuyết phục được bạn rằng bạn chỉ cần chú ý tới cái nhãn, chứ không phải là những gì nó có nghĩa, không phải những ai đứng đằng sau nó, không phải thương hiệu, và tất nhiên không phải những ý định của họ.

The International Standards Organization is one standards body with a track record of producing labels—standards— that mean a lot. One could say that ISO is not just a label, but a brand. For many and good reasons, the ODF team have sought to make their document format an ISO standard, and that brings us to the title of this blog posting. After refusing for years to document their document, file, and media formats (with testimonies in court challenging and defending the strategic reasons why they refused to do so), Microsoft has chosen a most disruptive way to gain advantage at the expense of everyone else, including ISO.

First, by pursuing an ISO standard of their own at the same time ODF is working through the ISO process, they make a mockery of the value of standards when they could be supporting the consolidation of standards (the old joke "the reason I love standards is that there are so many of them"). Second, by treating the ISO process as if it is a corrupt government on sale to the highest bidder, they attack the integrity of the ISO brand. Third, by using economic leverage to encourage one set of voters to the polls and by using procedural techniques to ensure that another set never make it, or that they don't get to vote on what's meaningful, they undermine the faith of the world in the ISO process. And finally, by cheerfully ignoring all of this and trying to focus attention on their new-found love of open standards, open source, and openness, Microsoft hopes to convince you that you need only pay attention to the label, not what it means, not who's behind it, not the brand, and certainly not their intentions.

Nhưng nếu bạn đọc được điều này tiếp, bạn có đủ thông minh để nhìn lại sau những khiếu nại của một cái nhãn và xác định liệu những lời hứa của họ có được chứng minh đúng hay không. Bây giờ là thời điểm để đứng dậy và nói không cho OOXML, cứu chúng ta tất cả mọi thế hệ nô lệ của kỹ thuật, thất vọng mang tính thương mại, và nỗi hổ thẹn cá nhân. Hãy hỗ trợ ODF, hỗ trợ các tiêu chuẩn mở thực sự, và thụ hưởng sự hỗ trợ mà bạn có thể có được từ nguồn mở.

But if you read this far, you're smart enough to look behind the claims of a label and determine whether its promises can be judged true. Now is the time to stand up and say no to OOXML, saving us all generations of technical servitude, commercial disappointment, and individual shame. Support ODF, support true open standards, and enjoy the support you can get f-rom open source.

Dịch tài liệu: Lê Trung Nghĩa

ltnghia@yahoo.com

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Về Blog này

Blog này được chuyển đổi từ http://blog.yahoo.com/letrungnghia trên Yahoo Blog sang sử dụng NukeViet sau khi Yahoo Blog đóng cửa tại Việt Nam ngày 17/01/2013.Kể từ ngày 07/02/2013, thông tin trên Blog được cập nhật tiếp tục trở lại với sự hỗ trợ kỹ thuật và đặt chỗ hosting của nhóm phát triển...

Bài đọc nhiều nhất trong năm
Thăm dò ý kiến

Bạn quan tâm gì nhất ở mã nguồn mở?

Thống kê truy cập
  • Đang truy cập72
  • Máy chủ tìm kiếm8
  • Khách viếng thăm64
  • Hôm nay11,338
  • Tháng hiện tại651,567
  • Tổng lượt truy cập37,453,141
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây