Kế hoạch của Đức cho các tiêu chuẩn mở

Thứ tư - 09/04/2008 07:09
The German Plan for Open Standards

Theo: http://www.openmalaysiablog.com/2008/03/the-german-plan.html

Bài được đưa lên Internet ngày: 23/03/2008

Lời người dịch: Đây là những gì mà các chuyên gia Malaysia, chứ không phải các chuyên gia của Việt Nam nhận xét về tài liệu Tiêu chuẩn và Kiến trúc cho các ứng dụng Chính phủ điện tử của người Đức. Không rõ Chính phủ điện tử của Việt Nam thì sẽ có khuynh hướng tuân theo các tiêu chuẩn và kiến trúc nào? Với Chính phủ Đức thì ODF là định dạng tài liệu “được khuyến cáo”, còn OOXML là “đang được theo dõi” mà đã là “đang được theo dõi” thì chỉ được sử dụng trong những trường hợp ngoại lệ khi đã có những tiêu chuẩn bắt buộc hoặc được khuyến cáo tương ứng cùng tồn tại. Còn với Việt Nam thì sao? Rất có thể chúng sẽ được phân loại ngang nhau với lý do vì Microsoft Office được nhiều người sử dụng chăng? Hay vì OOXML bây giờ cũng là một tiêu chuẩn ISO chăng?

Lưu ý: Bài viết trên blog này đã được dịch nhiều phần bằng Google Translate và vì thế, có thể có một số không chính xác trong việc dịch từ tiếng Đức sagn tiếng Anh. Các bình luận sửa lỗi dịch hoặc cung cấp bản dịch chính xác hơn có thể được đánh gía cao nhất.

Cơ quan Tư vấn và Điều phối của Chính phủ liên bang Đức (KBSt) đã xuất bản một phiên bản mới của tài liệu Tiêu chuẩn và Kiến trúc cho các Ứng dụng Chính phủ điện tử, SAGA 4.0. Đây là những gì phần giới thiệu nói:

Tài liệu này mô tả các tiêu chuẩn, công nghệ và phương pháp để sử dụng công nghệ thông tin trong các cơ quan liên bang và tạo ra các khuyến cáo, đặc biệt là sự phát triển và duy trì các dịch vụ chính phủ điện tử trong các cơ quan hành chính công. SAGA là có hiệu lực trong 5 năm.

Bằng các tiêu chuẩn và kiến trúc cho các ứng dụng chính phủ điện tử (SAGA), Liên bang cải thiện tính tương hợp, sự độc lập về nền tảng và an ninh đầu tư của các ứng dụng công nghệ thông tin. SAGA đã tham chiếu tới các tiêu chuẩn mà chúng tạo ra một cơ sở cho sự chuyển dịch một cách trơn tru các dữ liệu trong chính phủ Đức – một điều kiện tiên quyết quan trọng cho việc quản lý dịch vụ hiện đại.

Giữa những thay đổi bên trong các đối tượng đang tồn tại là việc đưa vào định dạng tài liệu mở ODF, OOXML và phân loại ODF như tiêu chuẩn “được khuyến cáo” cho việc trao đổi các tài liệu văn bản soạn thảo được. Tiêu chuẩn cho việc lưu trữ lâu dài PDF/A-1 gần đây nhất được phân loại và bây giờ là “được khuyến cáo”.

Note: This blog post was powered in most part by Google Translate and as such, there may be some inaccuracies in the translation f-rom German to English. Comments correcting mistranslation or providing more accurate translations would be most appreciated.

The German Federal Government Co-ordination and Advisory Agency (KBSt) has released a new version of its Standards and Architecture for e-Government Applications, SAGA 4.0. This is what the introduction says:

The document describes standards, technologies and methods for the use of information technology in federal agencies and makes recommendations, in particular the development and maintenance of e-government services in public administration. SAGA is valid for five years.

With the standards and architectures for E-Government Applications (SAGA), the Confederation promotes interoperability, platform independence and investment security of IT applications. The SAGA referenced standards thus form a basis for the smooth flow of data in the German e-government - an important prerequisite for a modern and service management...

Among the changes within the existing subjects are the inclusion of open document format, Office Open XML "(OOXML) and the classification of the" Open Document Format (ODF) as "recommended" standard for exchanging editable text documents. The standard for long-term archiving PDF/A-1 was later classified and is now applying "recommended".

Bản thân tài liệu SAGA 4.0 (PDF, 2.4 MB) nói trên trang 114 rằng ODF phiên bản 1.0 là một tiêu chuẩn “được khuyến cáo”:

ODF đã được tạo ra bởi OASIS như một định dạng tài liệu dựa trên XML cho các tài liệu văn bản, bảng tính và trình chiếu và các tài liệu văn phòng khác. Những nội dung và thông tin của tài liệu trong bố trí sắp xếp của nó là tách biệt nhau và vì thế được xử lý một cách độc lập. Nó có thể được sử dụng để trao đổi các tài liệu phức tạp được sử dụng để xử lý tiếp sau. Vào tháng 11/2006, OpenDocument 1.0 theo tên là ISO/IEC 26300:2006 đã được xuất bản như một tiêu chuẩn. OpenDocument được sử dụng bởi gói OpenOffice của OpenOffice.org.

Trên cùng trang này, Microsoft OOXML đã được nói như một tiêu chuẩn “đang được theo dõi”:

OOXML đã được thông qua bởi ECMA vào tháng 12/2007 như một định dạng tài liệu dựa trên XML cho các tài liệu văn bản, bảng tính, trình chiếu và các tài liệu văn phòng khác. Nó có thể được sử dụng để trao đổi các tài liệu phức tạp được sử dụng cho việc xử lý tiếp sau.

Và nó tiếp tục với việc tuyên bố PDF 1.4 như một tiêu chuẩn bắt buộc (PDF 1.5 là một tiêu chuẩn được khuyến cáo, PDF 1.6 là một tiêu chuẩn đang được theo dõi).

The SAGA 4.0 document itself (PDF, 2.4 MB) states on page 114 that the Open Document Format (ODF) version 1.0 is a "Recommended" standard:

OpenDocument was cre-ated by OASIS as an XML-based document format for text, spreadsheets, presentations and other office documents. Document contents and information on its layout are separated and thus be independently processed. It can be used to exchange complex documents used for further processing. In November 2006, OpenDocument v1.0 under the name of ISO/IEC 26300:2006 was published as a standard. OpenDocument is used by the OpenOffice package of OpenOffice.org

On the very same page, Microsoft OOXML was stated as a standard "Under Observation":

Office Open XML was approved by ECMA in December 2007 [sic] as an XML-based document format for text, spreadsheets, presentations and other office documents. It can be used to exchange complex documents used for further processing.

And it continues with stating PDF 1.4 as a mandatory standard (PDF 1.5 is a recommended standard, PDF 1.6 is a standard under observation).

What are "Recommended" standards, "Mandatory" standards and standards "Under Observation"? Page 20 and page 21 explain the designations in full:

Thế nào là các tiêu chuẩn “Được khuyến cáo”, “Bắt buộc” và “Đang được theo dõi”? Trang 20 và 21 giải thích rõ toàn bộ như sau:

Các tiêu chuẩn được khuyến cáo:

Các tiêu chuẩn được khuyến cáo nếu nó được sử dụng trong thực tế, nhưng không thích hợp như một tiêu chuẩn bắt buộc hoặc nếu chúng không đáp ứng tất cả các mục tiêu và mục đích của SAGA. Tuy nhiên, các tiêu chuẩn được khuyến cáo phải đáp ứng yêu cầu tối thiểu của tính mở và đáp ứng được an ninh đầu tư. Việc cạnh tranh các tiêu chuẩn được khuyến cáo có thể cùng tồn tại, nếu ứng dụng đó khác biệt một cách đáng kể. Trong các trường hợp như vậy, đối với mỗi ứng dụng, tiêu chuẩn phù hợp nhất sẽ được áp dụng.

Các tiêu chuẩn bắt buộc:

Các tiêu chuẩn là bắt buộc, nếu chúng được thiết lập trong thị trường và đáp ứng các mục tiêu của SAGA. Các tiêu chuẩn bắt buộc được ưu tiên xem xét và áp dụng. Việc cạnh tranh các tiêu chuẩn có thể cùng tồn tại như các tiêu chuẩn bắt buộc nếu các ưu tiên ứng dụng này khác biệt một cách đáng kể. Trong những trường hợp như vậy, đối với ứng dụng tương ứng thì phải sử dụng tiêu chuẩn thích hợp. Nếu các tiêu chuẩn bắt buộc và được khuyến cáo hoặc đang được theo dõi là cùng tồn tại, thì cái sau cùng (đang được theo dõi) chỉ được sử dụng trong những trường hợp ngoại lệ.

Một phân loại bắt buộc không có nghĩa rằng tiêu chuẩn đó chỉ có trong từng ứng dụng chính phủ điện tử. Chỉ khi nếu theo các yêu cầu của ứng dụng, việc sử dụng tiêu chuẩn có liên quan với công nghệ hoặc sự cần thiết về chức năng hoặc hữu ích, thì tiêu chuẩn bắt buộc hiện hành có thể được sử dụng.

Các tiêu chuẩn đang được theo dõi:

Các tiêu chuẩn đang được theo dõi nếu chúng đang được phát triển, đang trong quá trình hoàn chỉnh và đáp ứng những yêu cầu tối thiểu của tính mở. Tuy nhiên, các tiêu chuẩn này vẫn chưa được sử dụng một cách rộng rãi trong thực tế hoặc không đáp ứng được tất cả các mục tiêu của SAGA.

Recommended standards:

Standards are recommended if it is used in practice, but not appropriate as a mandatory standard or if they don't meet all the goals and objectives of SAGA. Recommended standards must, however, meet the minimum requirement of openness and fulfill investment safety. Competing recommended standards can coexist, if the applications differ significantly. In such cases, for each application, the most appropriate standard should apply.

Mandatory standards:

Standards are mandatory, if they are established in the market and meet the goals of SAGA. Mandatory standards are a priority for consideriation and application. Competing standards can coexist as mandatory standards if the application priorities differ significantly. In such cases, for the respective application should use the appropriate standard. If compulsory and recommended or are under observation standards are coexisting, the latter is only used in exceptional cases.

A mandatory classification does not mean that the standard in each e-government application only. Only if the requirements of the application, the use of standard associated with the technology or functionality necessary or useful, should the current mandatory standard can be used.

Standards Under Observation:

Standards are under observation if they are being developed, are in the process of being finalized and fulfill the minimum requirements of openness. However, these standards are not yet widely used in practice or have not met all the objectives of SAGA.

Dịch tài liệu: Lê Trung Nghĩa

ltnghia@yahoo.com

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Về Blog này

Blog này được chuyển đổi từ http://blog.yahoo.com/letrungnghia trên Yahoo Blog sang sử dụng NukeViet sau khi Yahoo Blog đóng cửa tại Việt Nam ngày 17/01/2013.Kể từ ngày 07/02/2013, thông tin trên Blog được cập nhật tiếp tục trở lại với sự hỗ trợ kỹ thuật và đặt chỗ hosting của nhóm phát triển...

Bài đọc nhiều nhất trong năm
Thăm dò ý kiến

Bạn quan tâm gì nhất ở mã nguồn mở?

Thống kê truy cập
  • Đang truy cập190
  • Máy chủ tìm kiếm4
  • Khách viếng thăm186
  • Hôm nay8,349
  • Tháng hiện tại594,660
  • Tổng lượt truy cập32,072,986
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây