Microsoft gặp gỡ nguồn mở: Sự thẳng thắn trung thực (của người Nga) phiên bản 2.0

Thứ năm - 10/04/2008 06:57
Microsoft Meets Open Source: Glasnost 2.0

Posted by Jason Perlow @ 6:26 am

Theo: http://blogs.zdnet.com/BTL/?p=8332&tag=nl.e622

Bài được đưa lên Internet ngày: 31/03/2008

Lời người dịch: Vì hàng tỷ đô la tiền phạt từ các toà án, Microsoft sẽ phải tuân thủ tính tương hợp với các phần mềm nguồn mở. Liệu bạn có tin vào điều này?

Ảnh Steve Ballmer: http://blogs.zdnet.com/BTL/images/ballichev2.jpg

Tuần trước tôi đã trải qua 2 ngày ở khu sân bãi tại Redmond với khoảng 40 đồng nghiệp doanh nghiệp tại Hội nghị thượng đỉnh về công nghệ của Microsoft, sự kiện thường niên nơi mà Microsoft lựa chọn một vệt những người từ khắp thế giới – những người có ảnh hưởng chủ chốt về công nghệ – để học về những gì hãng đang làm trong các phòng thí nghiệm phát triển của hãng và để xem trước công nghệ tiên tiến và các sản phẩm mới, cũng như tạo môi trường cho thảo luận mặt đối mặt và những phản hồi trực tiếp.

Việc bắt đầu từ trộn cocktail ở Belluvue Hyatt vào chiều tối thứ ba mà tôi ở đó và việc tôi tự giới thiệu với từng người tham dự, đã trở nên ngày một rõ ràng rằng đây là một cuộc gặp và chúc mừng không bình thường các nhà phân tích/báo chí/blogger của Microsoft.

Ngoại trừ Rob Enderle và bản thân tôi ra – duy nhất là 2 nhà báo và nhà phân tích “chuyên nghiệp” có mặt tại sự kiện này rất xa mà tôi có thể nói – toàn bộ danh sách khách mời là đầy những đám người từ cộng đồng nguồn mở, như William Hurley, nhà chiến lược nguồn mở hàng đầu của BMC Software và David Recordon, người sáng lập của OpenID. Cũng không có mặt tất cả những Con chim cánh cụt (biểu tượng của những người ủng hộ nguồn mở) nặng ký – có một đống người đã điều hành các cửa hàng công nghệ thông tin nặng về nguồn mở tại những tập đoàn lớn và ngay cả những nhân vật hàn lâm từ các quốc gia đang phát triển ở châu Phi, những người đã đang sử dụng các phần mềm nguồn mở để đặt công nghệ vào tay những đứa trẻ bị thiệt thòi về quyền lợi, như anh chàng đã triển khai Ubuntu và các máy trạm mỏng Linux Terminal Server cho các sinh viên tại quê nhà của anh ta ở Namibia.

Last week I spent two days on campus in Redmond with about 40 of my industry colleagues at the Microsoft Technology Summit, an annual invite-only event whe-re Microsoft se-lects a swath of people f-rom all over the world — key technology influencers — to learn about what the company is doing in its development labs and to preview advanced technology and new products, as well as to provide an environment for face to face dialogue and direct feedback.

Starting f-rom the cocktail mixer at the Bellevue Hyatt on the Tuesday evening that I got there and introducing myself to each attendee, it became increasingly apparent that this was no typical analyst/press/blogger Microsoft meet and greet.

With the exception of Rob Enderle and myself – who were the only two “Professional” journalists and analysts present at the event as far as I could tell — the entire guest list was stacked with Open Source community folks, such as William Hurley, BMC Software’s Chief Open Source strategist and David Recordon, the the founder of OpenID. It wasn’t all Penguinista heavyweights either – there were a bunch of people who ran OSS-heavy IT shops at major corporations and even academic types f-rom developing countries in Africa who were using Open Source software to put technology in the hands of underprivileged kids, like the guy who was deploying Ubuntu and Linux Terminal Server thin clients to students in his home country of Namibia.

Bản thân hành trình là rất có cấu trúc – chúng tôi đã bị khoá trong một phòng trình bày từ 8:30 tới 5:30 mỗi ngày, nơi mà chúng tôi được trình bày với vô số trình chiếu PowerPoints và thuyết trình về mọi thứ từ Silverlight tới những công nghệ ảo hoá dữ liệu tiên tiến từ nghiên cứu của Microsoft, cho tới những ngôn ngữ lập trình thế hệ thứ 5, tới những trình diễn demo về cách quản lý các mã nguồn gốc PHP và WordPress trong IIS 7 trong Windows Server 2008 và một sách hướng dẫn về cách tạo ra những đội quân robot bắt chước bằng việc sử dụng Visual Studio.

Tất cả những thứ đó chắc là thú vị, và tôi đã học được nhiều những thứ mới về những thứ tuyệt vời và hợp pháp mà Microsoft đang làm mà tôi không nhận thức được trước đó. Phải bổ sung rằng mỗi trình diễn và trình bày được làm cho chúng tôi xem thường được mở đầu và kết thúc bằng câu “Ô, mà này, Miguel de Icaza đã có tất cả những thứ đó làm cho Linux rồi đó, và nếu nó không chạy được bây giờ, chúng ta sẽ làm cho nó thực sự sớm chạy”.

Trong tất cả những thứ tôi thấy, tôi có ấn tượng nhất với trình bày của nhóm nguồn mở của Sam Ramji, mà nhóm tập trung mạnh vào các dự án về tính tương hợp của Windows đối với nguồn mở. Hình như đây là một trong những nhóm dày đặc nhất về hệ thống trong toàn bộ công ty, và tận tâm hầu như hoàn toàn cho việc tạo ra sự chắc chắn rằng các phiên bản mới của các sản phẩm của Microsoft sẽ không phá đi tính tương hợp với Linux và các phần mềm nguồn mở khác. Phòng thí nghiệm nguồn mở tại Redmond đã ngày càng trở nên quan trọng với pháp luật của châu Âu, khi mà Microsoft bây giờ phải hỗ trợ trực tiếp các dự án nguồn mở như SAMBA và Apache bằng việc triển khai tính tương hợp dựa trên các đặc tả kỹ thuật được xuất bản hơn là những nỗ lực nửa vời ở việc hỗ trợ những dự án này trong quá khứ, người phải thiết kế ngược lại tính tương hợp và không có lợi ích về các giao thức hoặc các giao diện lập trình ứng dụng API được lập thành tài liệu một cách đầy đủ.

The itinerary itself was very structured – we were locked in a presentation room f-rom 8:30 to 5:30 each day, whe-re we were presented with a myriad of PowerPoints and demos and lectures on everything f-rom Silverlight to advanced data visualization technologies f-rom Microsoft Research, to fifth generation programming languages, to demos on to how to run native PHP code and WordPress on IIS 7 in Windows Server 2008 and a tutorial on how to how to cre-ate armies of simulated killer robots using Visual Studio.

All of that stuff was certainly intriguing, and I learned a lot of new stuff about what legitimately cool things Microsoft is doing that I wasn’t aware of before. It should be added that pretty much every demo and presentation we were shown was usually prefaced or ended by “Oh yeah, by the way, Miguel de Icaza pretty much has all this stuff ported to Linux already, and if it isn’t working now, we’re gonna make it work really soon.”

Of all the stuff I saw, I was most impressed with the presentation f-rom Sam Ramji’s Open Source group, which is heavily focused on Windows to Open Source interoperability projects. Apparently, it is one of the most system-dense groups in the entire company, and is dedicated almost entirely to making sure that new releases of Microsoft products don’t break interoperability with Linux and other Open Source Software. The Open Source lab in Redmond has become increasingly important with the European Uni-on legislation, as Microsoft must now directly assist Open Source projects such as SAMBA and Apache with implementing interoperability based on published specifications rather than half-hearted efforts at assisting these projects in the past who had to reverse-engineer interoperability and didn’t have the benefit of having fully documented protocols or APIs.

Rõ ràng, một tỷ đô la tiền phạt là một sự khích lệ lớn cho việc hỗ trợ những nỗ lực về tính tương hợp với nguồn mở, mà nhiệm vụ của phòng thí nghiệm nguồn mở của Microsoft hình như không chỉ bị hạn chế tới những gì đang bị buộc phải tôn trọng tại các toà án quốc tế – có một đống các dự án mà Microsoft đang quyết định chỉ vì họ cảm thấy công nghệ này có thể cải thiện mạnh mẽ tính minh bạch và việc sử dụng các nền tảng của họ trên các hệ thống nguồn mở.

Ngược trở về những ngày tốt lành xưa kia khi mà chúng ta đã có khả năng xác định các đường biên giới chính trị của thế giới bằng những gì đằng sau Bức tường Sắt và những gì không thể, khái niệm “Sự thẳng thắn trung thực của người Nga” (“Glasnost”) đã được sử dụng để định nghĩa tính mở mới của Liên Xô. Có lẽ khó để nói rằng Steve Ballmer là Mikhail Gorbachev của Microsoft – mà tiếng lách cách từ thanh kiếm sở hữu trí tuệ và bằng sáng chế của ông ta trong quá khứ dường như đặt ông ta một cách vững chắc hơn vào trong tiếng dập của đôi giày của Nikita Khrushchev “Chúng tao sẽ chôn các người” trên đấu trường hơn là được mô tả như Gorby (Gorbachev) cách tân và thu mình.

Clearly, billion dollar fines are a big incentive to helping Open Source interoperability efforts, but the mission of the Microsoft Open Source lab is apparently not only limited to what is being enforced in the international courts – there are a slew of projects Microsoft is undertaking just because they feel the technology would greatly improve visibility and usage of their platforms on Open Source systems.

Back in the good old days when we were able to define the political boundaries of the world by what was behind the Iron Curtain and what was not, the term “Glasnost” was used to define the new openness of the Soviet Uni-on. It would be difficult to say that Steve Ballmer is Microsoft’s Mikhail Gorbachev – his patent and intellectual property saber rattling in the past year would seem to put him more firmly in the Nikita Khrushchev shoe-banging “We will bury you” on the podium camp rather than be c-haracterized like the reformative and cuddly Gorby.

Tôi vẫn phải nghĩ rằng sau khi phải liếm những vết thương của họ theo điệu của vài tỷ đô la của các toà án quốc tế, có vẻ như họ cuối cùng có thể bằng lòng bắt đầu chơi tử tế với Linux và cộng đồng nguồn mở. Rõ ràng, những gì chúng tôi thấy ở đây là những bước đi của trẻ thơ, và rất nhiều hành động tiến bộ hơn nữa cần được thực hiện bởi hãng này cho tới khi những gì chúng tôi đang thấy là một cú đánh đổi mới (Perestroika – tiếng Nga có nghĩa là đổi mới) hoàn toàn và không chỉ là một cái quăng qua.

Trong cột tiếp theo của tôi, tôi sẽ tranh luận về những gì trong danh sách mong muốn về nguồn mở của Microsoft đối với tôi. Còn bạn thì cho là thế nào? Hãy phản hồi và cho tôi biết với nhé.

Still, I have to think that after having to lick their wounds to the tune of a few billion dollars by the international courts, it sounds like they may finally be willing to begin to play nice with Linux and the Open Source Community. Clearly, what we are seeing here are baby steps, and a lot more progressive actions need to be made by the company until what we are seeing is full blown Perestroika and not just a passing fling.

In my next column, I’ll discuss what’s on my Microsoft Open Source wish-list. Got any of your own? Talk back and let me know.

Dịch tài liệu: Lê Trung Nghĩa

ltnghia@yahoo.com

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Về Blog này

Blog này được chuyển đổi từ http://blog.yahoo.com/letrungnghia trên Yahoo Blog sang sử dụng NukeViet sau khi Yahoo Blog đóng cửa tại Việt Nam ngày 17/01/2013.Kể từ ngày 07/02/2013, thông tin trên Blog được cập nhật tiếp tục trở lại với sự hỗ trợ kỹ thuật và đặt chỗ hosting của nhóm phát triển...

Bài đọc nhiều nhất trong năm
Thăm dò ý kiến

Bạn quan tâm gì nhất ở mã nguồn mở?

Thống kê truy cập
  • Đang truy cập182
  • Máy chủ tìm kiếm11
  • Khách viếng thăm171
  • Hôm nay10,255
  • Tháng hiện tại536,788
  • Tổng lượt truy cập32,015,114
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây