Nguồn mở: sự thống trị thế giới hay sự giải phóng thế giới?

Thứ sáu - 11/04/2008 07:16
Open source: world domination or world liberation?

Theo: http://www.cnet.com/8301-13505_1-9895063-16.html

Bài được đưa lên Internet ngày: 16/03/2008

Linus Torvalds thường nói về “sự thống trị thế giới” như là mục tiêu của ông cho Linux. Mặc dù, những ngày này, trong lúc chúng ta dường như đang làm được những tiến bộ hướng tới cái đích này, thì chúng ta cũng dường như ngày càng tự mãn. Chúng ta phải hạ thấp tư tưởng rằng nhấn mạnh nguồn mở có lợi cho sự tu từ học “an toàn” về giá thành bán hàng và maketing thấp.

Tuy nhiên, tôi nghi ngờ, liệu trong khi làm như vậy chúng ta có yếu đi sức mạnh của nguồn mở trong việc thực sự thay đổi nền công nghiệp của chúng ta hay không. Liệu điều này có làm cho nó khó khăn hơn đối với chúng ta để tìm ra một cách mới phục vụ các khách hàng hay không?

Nó làm tôi nhớ lại cuộc trao đổi giữa Alice với Cheshire Cat trong “Cuộc phiêu lưu của Alice trong thế giới thần tiên”.

“Cheshire Puss”, [Alice] bắt đầu... “Bạn có thể nói cho tôi, con đường nào tôi có thể đi từ đây không?”

“Điều đó phụ thuộc vào việc nơi nào bạn muốn tới”, Cat nói.

“Tôi không thật quan tâm tới đâu”, Alice nói.

“Thế thì không thành vấn đề việc bạn đi đường nào”, Cat nói.

“Miễn là tôi tới chỗ nào đó”, Alice bổ sung thêm như một lời giải thích.

“Ồ, bạn chắc chắn sẽ làm thế mà”, Cat nói, “nếu bạn đi đủ xa”

Đối với tôi, kết thúc cuộc chơi phải là “sự tự do của thế giới”, chứ không phải là sự thống trị. Chúng ta đã chịu đủ rồi qua hàng chục năm vì Microsoft đã thực hiện đề tài “thống trị thế giới”. Tôi đã không thích điều đó lắm.

Bằng sự “giải phóng” tôi có ý là việc giải phóng các thị trường đang nổi lên để phát triển theo những điều kiện của riêng họ, chứ không phải là các bang chư hầu cho các nhà cung cấp phần mềm Mỹ và châu Âu. Bằng sự “giải phóng” tôi có ý việc giải phóng các khách hàng để sáng tạo với các nhà cung cấp của họ theo những điều kiện của riêng khách hàng của họ, chứ không phải của các nhà cung cấp.

Bằng sự “giải phóng” tôi cũng có ý rằng các nhà cung cấp phần mềm giải phóng cho chính bản thân họ để sáng tạo với các khách hàng, các đối thủ cạnh tranh và cộng đồng của họ.

Linus Torvalds used to talk about "world domination" as his goal for Linux. These days, though, while we seem to be making progress toward this end, we also appear to be increasingly complacent. We downplay the ideology that underlies open source in favor of "safe" rhetoric about lower sales and marketing costs and such.

I wonder, however, if in so doing we emasculate open source's power to truly change our industry. Does it make it that much harder for us to find a new way to serve customers?

It reminds me of Alice's interaction with the Cheshire Cat in Alice's Adventures in Wonderland

"Cheshire Puss," [Alice] began,..."Would you tell me, please, which way I ought to go f-rom here?"

"That depends a good deal on whe-re you want to get to," said the Cat.

"I don't much care whe-re--" said Alice.

"Then it doesn't matter which way you go," said the Cat.

"--so long as I get somewhe-re," Alice added as an explanation.

"Oh, you're sure to do that," said the Cat, "if you only walk long enough."

For me, the end game should be "world liberation," not domination. We've already suffered through decades of Microsoft's take on the "world domination" theme. I didn't like it much.

By "liberation" I mean freeing emerging markets to grow on their own terms, not as vassal states to US and European software vendors. By "liberation" I mean freeing customers to innovate with their vendors on customers' own terms, not vendors'.

By "liberation" I also mean that software vendors free themselves to innovate with their customers, competitors, and community.

Nguồn mở làm ra các phần mềm là thứ gì đó còn lớn hơn là “chỉ các phần mềm”. Nó làm cho phần mềm có ý nghĩa bên ngoài một vài nhà cung cấp lớn được xác định để thống trị nó. Nguồn mở, nói ngắn gọn, trao phần mềm ngược trở lại về cộng đồng.

Sự giải phóng thế giới một cách hoàn toàn. Đó là cái đích. Với các đích đó trong tâm trí, câu trả lời cho câu hỏi “Chúng ta sẽ tới đó thế nào?” sẽ trở nên rõ ràng hơn nhiều. Chúng ta không đi đường tắt. Chúng ta chọn các mô hình giấy phép dựa trên những gì sẽ tối đa hoá giá trị của khách hàng. Chúng ta cạnh tranh một cách tích cực với những nhà cung cấp sở hữu độc quyền chán ngắt.

Và rồi chúng ta sẽ thắng.

Open source makes software something more than "just software." It makes software meaningful outside the few big vendors determined to dominate it. Open source, in short, gives software back to the community.

Total world liberation. That's the goal. With that goal in mind, the answer to the "How do we get there?" question becomes much clearer. We don't take shortcuts. We choose our license models based on what will maximize customer value. We aggressively compete with tired proprietary vendors.

And then we win.

Dịch tài liệu: Lê Trung Nghĩa

ltnghia@yahoo.com

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Về Blog này

Blog này được chuyển đổi từ http://blog.yahoo.com/letrungnghia trên Yahoo Blog sang sử dụng NukeViet sau khi Yahoo Blog đóng cửa tại Việt Nam ngày 17/01/2013.Kể từ ngày 07/02/2013, thông tin trên Blog được cập nhật tiếp tục trở lại với sự hỗ trợ kỹ thuật và đặt chỗ hosting của nhóm phát triển...

Bài đọc nhiều nhất trong năm
Thăm dò ý kiến

Bạn quan tâm gì nhất ở mã nguồn mở?

Thống kê truy cập
  • Đang truy cập158
  • Máy chủ tìm kiếm3
  • Khách viếng thăm155
  • Hôm nay14,986
  • Tháng hiện tại587,848
  • Tổng lượt truy cập37,389,422
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây