Kế hoạch nguồn mở của bạn

Thứ năm - 19/06/2008 06:58
Your Open Source Plan

Christopher Koch 11 April, 2003 10:30:15

Theo: http://www.cio.com.au/index.php/id;219455497

Bài được đưa lên Internet ngày: 11/04/2003

Lời người dịch: Không phải ngẫu nhiên chúng ta lại quay trở về với năm 2003, thời điểm của bài viết này. Có một điều chắc chắn rằng những điều diễn ra trên thế giới 5 năm về trước vẫn sẽ là mới tinh khôi đối với Việt Nam. Tại Việt Nam, không rõ có bao nhiêu giám đốc thông tin CIO và có bao nhiêu người trong số đó ngày hôm nay (chứ không đòi hỏi 5 năm về trước) có được chiến lược về nguồn mở. Và liệu ở đâu đó chiến lược về nguồn mở đang được thay thế bằng chiến lược nguồn đóng hay không? Nếu có. liệu chúng ta có đang cố gắng đi ngược lại với sự phát triển của nền công nghiệp công nghệ thông tin thế giới hay không? Và nếu có, thì đó chắc cũng là một chiến lược, CHIẾN LƯỢC PHẢN CHIẾN LƯỢC!

Nội dung bài viết:

Từng một thời là một trò chơi cho những người chuyên nghiệp về máy tính, nguồn mở đang chậm chạp nhưng chắc chắn đi vào các doanh nghiệp và biến đổi cách thức mà phần mềm được thiết kế, được bán và được hỗ trợ. Và bất kỳ một giám đốc thông tin CIO nào mà không có một chiến lược về nguồn mở trong năm 2003 sẽ phải trả giá đắt hơn nhiều cho công nghệ thông tin vào năm 2004.

Once a toy for geeks, open source is slowly but surely filtering into the enterprise and transforming the way software is designed, sold and supported. And any CIO without an open-source strategy in 2003 will be paying too much for IT in 2004.

Reader ROI

Hoàn vốn đầu tư của người đọc

  • Làm thế nào mà sự sửa đổi phần mềm lại là động lực cho sự phát triển nguồn mở

  • Những lĩnh vực nào của công nghệ thông tin cho doanh nghiệp đứng đầu cho việc chuyển tiếp sang nguồn mở

  • Vì sao các nhà cung cấp chính đang trèo lên toa tàu nguồn mở

      • How the commodification of software is driving the open-source movement

      • Which areas of enterprise IT are primed for open-source transition

      • Why the major vendors are climbing on the open-source bandwagon

Cho tới gần đây, Tom Jefery đã không đưa ra một chút gì về các phần mềm nguồn mở. Những gì có liên quan tới ông ta là tìm thấy 10,000 người đăng ký mới về tiền mặt (về cơ bản các máy tính cá nhân với những người rút tiền) cho 1300 cửa hàng KB Toys và một hệ thống phần mềm mới để chạy chúng vì nhà cung cấp cũ của ông ta đang chuẩn bị dừng hỗ trợ hệ thống mà ông ta đã có.

Nhưng sau đó một điều buồn cười đã xảy ra. “Chúng tôi gửi đi thư cuối cùng cho 6 nhà cung cấp và đã giảm nó xuống còn 3”, ông nhớ lại. “Thứ duy nhất chúng có chung là chúng đều được viết bằng Java. Và chạy trên Linux”.

Đối với Jefery, phó chủ tịch về công nghệ thông tin IT của nhà phân phối bán lẻ có trụ sở ở Massachusetts, thì không thành vấn đề hệ điều hành nào hệ thống mới sử dụng cả. Vấn đề là có một giao diện người sử dụng đơn giản, khả năng tích hợp với nhiều hệ thống bên trong KB Toys và tính mềm dẻo để sửa đổi các hệ thống đó mà không phụ thuộc vào một nhà cung cấp để thực hiện công việc nsy. Chỉ có duy nhất một người đăng ký mà đã có tất cả những thứ đó đã sử dụng GNU/Linux, hệ điều hành được xây dựng từng mảnh qua Internet bởi một cộng đồng các nhà lập trình phát triển tự nguyện.

Until recently, Tom Jeffery didn't give a damn about open-source software. What concerned him was finding 10,000 new cash registers (essentially PCs with cash drawers) for 1300 KB Toys stores and a new software system to run them because his old vendor was going to stop supporting the system he had.

But then a funny thing happened. “We sent out final [RFPs] to six vendors and narrowed it down to three,” he recalls. “The only thing they had in common was they were all written in Java. And ran on Linux.”

To Jeffery, vice president of IT for the Massachusetts-based toy retailer, it didn’t matter what OS the new system used. What mattered was having a simple user interface, the ability to integrate with multiple systems inside KB Toys and the flexibility to modify the systems without relying on a vendor to do the job. The only registers that had all of that used GNU/Linux, the operating system built piecemeal over the Internet by a community of volunteer developers.

Jeffery ngờ ngợ nhận thức được về gốc gác của cộng đồng này, cách mà nó đã bắt đầu từ 1984 khi một nhà lập trình phần mềm khó tính có tên là Ric-hard Stallman đã viết một vài phần mềm tuyệt chiêu được thiết kế như một giải pháp thay thế cho hệ điều hành Linux. Đó là các phần mềm mà bất kỳ ai cũng có thể sử dụng và thay đổi và phân phối – cho tới khi ông ta hứa chia sẻ bất kỳ thay đổi nào mà ông ta làm với bất kỳ ai khác. Vào năm 1991, một sinh viên cao đẳng người Phần Lan có tên là Linus Torvalds đã bổ sung một nhân phức tạp cho các chương trình khác của Stallman để lệnh cho chúng hoạt động như một hệ điều hành thống nhất mà hầu hết đã đi với cái tên cúng cơm của Torvalds cho dự án này, Linux.

Jeffery đã bắt đầu quan tâm về bất kỳ thứ gì liên quan tới điều này cho tới năm 2001,khi ông bị ép phải làm.

Ông đã không quan tâm vì nhiều năm nguồn mở đã bị bỏ quên như một chiếc bánh trên trời, một trò chơi của dân lập trình chuyên nghiệp. Nhưng nguồn mở đang trải qua một cuộc cách mạng doanh nghiệp. Ngày nay, các doanh nghiệp chủ chốt đang chạy các chức năng sống còn trên nguồn mở các nhà cung cấp lớn đã sắp hàng để hỗ trợ nó, và các ứng dụng đáng tin cậy đã nổi lên.

Jeffery was vaguely aware of the roots of this community, how it began in 1984 when a cantankerous software programmer named Ric-hard Stallman wrote some brilliant software designed as an al-ternative to the Unix operating system. It was software that anyone could use and change and distribute — as long as he promised to share any changes he made with everyone else. In 1991, a Finnish college student named Linus Torvalds added a complex kernel to Stallman’s and others’ programs to instruct them to act as the unified operating system that most have come to associate with Torvalds’ pet name for the project, Linux.

Jeffery didn’t start caring about any of this until 2001, when he was forced to.

He didn’t care because for years open source has been dismissed as pie-in-the-sky, a toy for geeks. But open source is undergoing a business revolution. Today, major enterprises are running mission-critical functions on open source, big vendors have lined up to support it, and reliable applications have emerged.

Và các CIO, những người đã triển khainó báo cáo về sự thuyên giảm giá thành tổng sở hữu TCO. Bây giờ rõ ràng là trong vòng 5 năm, nguồn mở sẽ biến đổi cách mà phần mềm được phát triển, được bán và được hỗ trợ. Khi các CIO cần giúp đỡ với các hệ thống và phần mềm của họ, họ không phải phụ thuộc vào các nhà cung cấp với các chương trình nghị sự của riêng họ khi một ứng dụng nguồn mở không làm việc, các nhà quản trị có thể xem mã nguồn, chỉ ra vì sao và tự họ viết một sửa lỗi. Nếu họ có vấn đề gì lo lắng, trợ giúp chỉ là một diễn đàn ở đâu đó.

Cho tới nay, cộng đồng này đã phát triển xung quanh các ứng dụng nguồn mở thông dụng nổi tiếng như Linux đã chứng minh là có kỷ luật cao, tính cạnh tranh cực kỳ hợp đạo lý, với những hợp đồng mà loại trừ – đôi khi tàn bạo và báng bổ – tất cả ngoài những người đóng góp tốt nhất.

“Chủ nghĩa anh hùng trong các cộng đồng này có nghĩa là việc đề xuất một cải tiến hay ho và có được mọi người để hiểu được nó”, John Sarsgard, phó chủ tịch của chương trình bán Linux của IBM Mỹ, nói. “Đó là cách các chàng trai này tiến hành công việc – mỗi người nhận thức được rằng cách làm việc của họ là cách tốt nhất”. Khi các lỗi được phát hiện trong Linux hoặc Apache, ví dụ, cộng đồng này bắt đầu đưa lên các sửa lỗi trênInternet trong vòng vài giờ đồng hồ.

Công việc của họ là tốt, và là tự do. Tự do là tốt. Các CIO mà không quan hệ với cuộc cách mạng này trong năm 2003 sẽ phải trả giá quá nhiều cho công nghệ thông tin trong năm 2004.

And CIOs who have implemented it report huge total-cost-of-ownership (TCO) reductions. It’s now clear that within five years, open source will transform how software is developed, sold and supported.

When CIOs need help with their systems and software, they don’t have to depend on vendors with their own agendas because when an open-source app doesn’t work, administrators can look at the source code, figure out why and write a fix themselves. If they’re having trouble, help is just a newsgroup away.

So far, the community that has grown up around popular open-source applications such as Linux have proven to be highly disciplined, ethical and extremely competitive, with pecking orders that exclude — sometimes brutally and profanely — all but the best contributors.

“Heroism in these communities means proposing an interesting improvement and getting everyone to acknowledge it,” says John Sarsgard, vice president of Linux sales programs at IBM in the US. “That’s the way these guys get their strokes — everyone recognises that their way of doing it is the best way.” When bugs are revealed in Linux or Apache, for example, the community begins posting fixes on the Internet within hours.

Their work is good, and it’s free. Free is good. CIOs who don’t come to terms with this revolution in 2003 will be paying too much for IT in 2004.

Software as a Commodity: The Apache Story

Phần mềm như một hàng hoá: Câu chuyện của Apache

Lý do họ sẽ trả tiền rất nhiều là vì họ sẽ mua các phí tổn của việc nghiên cứu và marketing bán hàng của nhà cung cấp khi mà họ không phải làm như vậy. Họ sẽ trả tiền cho sự hỗ trợ mà những người khác sẽ được cho không. Họ sẽ trả tiền cho phần cứng mà nó bán vượt giá vì nó sử dụng một hệ điều hành sở hữu độc quyền. Họ sẽ trả tiền cho các chậu và dải băng - để đóng gói – khi những gì bên trong các gói cạnh tranh là về bản chất y như nhau.

Nguồn mở đang giúp biến những khối đáng kể của hạ tầng công nghệ thông tin thành các hàng hoá bằng việc đưa ra các giải pháp thay thế cho các phần mềm sở hữu độc quyền. Các phần mềm như là ngô và gạo vậy. Vì các sản phẩm trở nên có thể phân biệt được, người mua sẽ chọn thứ rẻ nhất, nhà cung cấp đáng tin cậy nhất mà họ có thể tìm thấy – và khó mà đánh được nguồn mở về giá thành.

Hàng hoá đang diễn ra nhanh hơn ở mức thấp nhất của hạ tầng, mức mà hầu hết những người kinh doanh không bao giờ thấy, như các hệ điều hành máy chủ và các máy chủ ứng dụng (phần mềm trung gian). Đây không phải là một tai nạn: 58% cộng đồng nguồn mở được tạo thành từ các nhà quản trị và lập trình viên công nghệ thông tin chuyên nghiệp (với 11 năm kinh nghiệm chuyên môn, trung bình) những người sử dụng nguồn mở để sửa các lỗi họ ngẫu nhiên gặp phải trong công việc của họ, theo một khảo sát gần đây của nhóm tư vấn Boston Consulting Group.

The reason they will be paying too much is that in effect they will be buying the vendor’s research and sales and marketing expenses when they don’t have to. They will be paying for support that others will be getting gratis. They will be paying for hardware that’s overpriced because it uses an arcane proprietary operating system. They will be paying for bows and ribbon — for packaging — when what’s inside the competing packages is essentially the same.

Open source is helping turn significant chunks of the IT infrastructure into commodities by offering al-ternatives to proprietary software. This is software as corn or wheat. As the products become indistinguishable, buyers will choose the cheapest, most reliable supplier they can find — and it’s hard to beat open source on price.

This commodification is happening fastest at the lowest level of the infrastructure, the level that most businesspeople never see, like server operating systems and application servers (middleware). This is not an accident: Fifty-eight per cent of the open-source community is made up of professional IT administrators and programmers (with 11 years of professional experience, on average) who use open source to fix problems they encounter in their jobs, according to a recent survey by the Boston Consulting Group.

Apache, máy chủ trang Web mà bây giờ chiếm 60% các website trên thế giới, đã bắt đầu bằng cách này. Trong năm 1994, đã không có các gói phần mềm thương mại sẵn sàng nào để phục vụ cho các trang Web. Randy Terbush đã là một trong nhiều nguời về công nghệ thông tin đã đưa Internet ra cho các giải pháp. Ông thấy 7 người khác có nguyện vọng làm việc về vấn đề này với ông. “Chúng ta nói: Hãy bắt đầu một danh sách địa chỉ thư điện tử và cùng nhau làm việc”, Terbush, người là giám đốc điều hành và chủ tịch của The Tribal Knowledge Group, một nhà tư vấn công nghệ hạ tầng, nói. Ông là một thành viên sáng lập của Tổ chức phi lợi nhuận Apache Software Foundation, mà nó phát triển và phân phối máy chủ Apache HTTP.

Apache được tung ra vào năm 1996 đã không đi kèm theo 1 triệu đô la cho chiến dịch quảng cáo. Các nhà phân tích và báo chí đã không theo dõi việc bán hàng này vì bạn đã không mua Apache, bạn đã tải nó về. Và một khi bạn có thể tải về, vặn vẹo nó, đốt nó lên một đĩa CD, và cài đặt phiên bản của riêng bạn lên bao nhiêu máy chủ tuỳ ý bạn mà không phải nói với ai và không phải trả một xu.

Apache, the Web page server that now runs 60 per cent of the world’s Web sites, began this way. In 1994, there were no commercially available software packages for serving up Web pages. Randy Terbush was one among many IT people casting about the Internet for solutions. He found seven others willing to work on the problem with him. “We said: Let’s start a mailing list and work together,” says Terbush, who is CEO and president of The Tribal Knowledge Group, an infrastructure technology consultancy. He was a founding member of the non-profit Apache Software Foundation, which develops and distributes the Apache HTTP server.

Apache’s release in 1996 wasn’t accompanied by a million-dollar ad campaign. Analysts and the press didn’t track sales because you didn’t buy Apache, you downloaded it. And you could download it once, tweak it, burn it on a CD, and install your own version on as many servers as you wanted without telling anybody and without spending a cent.

Open Source Goes Big Time

Nguồn mở gặp đại vận

Tất nhiên, tự do không nhất thiết có nghĩa là không có giá thành. Chỉ vì bạn tải về các ứng dụng nguồn mở một cách tự do không có nghĩa, bạn sẽ không có một đống những giá thành liên quan như duy trì, tích hợp và hỗ trợ. Ngay bây giờ, các CIO vẫn còn lo lắng về việc nhận được sự hỗ trợ cho các phần mềm nguồn mở chỉ từ những người tình nguyện – dù họ là có kỷ luật và tận tâm – thông qua Internet. Họ muốn các nhà cung cấp thương mại ký các hợp đồng bảo đảm rằng thứ đó sẽ làm việc. (Trong một khảo sát của CIO Mỹ năm ngoái, trong số 375 nhà điều hành, 52% nói thiếu hỗ trợ của nhà cung cấp là yếu điểm đầu tiên của nguồn mở).

Nhưng trong năm 2001 và 2002, các nhà cung cấp chủ yếu như Dell, HP, IBM, Oracle và Sun đã thông báo nhiều cách khác nhau mà họ có thể bắt đầu hỗ trợ các sản phẩm nguồn mở. IBM dẫn đầu cuộc thúc đẩy này. “Chúng tôi sẽ đảm bảo các thoả thuận mức dịch vụ y như vậy cho Linux mà chúng tôi làm cho các hệ điều hành sở hữu độc quyền”, Dan Frye, giám đốc Trung tâm Công nghệ Linux của IBM, nói. “Thời gian trả lời, thời gian sửa lỗi, thời gian máy chạy – chúng tôi sẽ ký tất cả những hợp đồng y như vậy cho Linux”.

Mùa hè năm ngoái, Oracle đã đưa ra một phiên bản nguồn mở của cơ sở dữ liệu của hãng để chạy trên nhóm máy của các máy chủ Linux – một cách thông dụng đối với các CIO để biến đổi các ứng dụng và cơ sở dữ liệu lớn, tốn nhiều năng lượng từ các phần cứng đắt tiền như các siêu máy tính và các máy chủ Unix chất lượng cao tới các nhóm các máy chủ Intel rẻ tiền chạy Linux. Ngay cả người dẫn đầu thị trường Unix là Sun, người đã mất nhiều nhất từ sự thay thế gia tăng của các máy chủ của Intel đối với các máy Unix đắt tiền hơn, bây giờ cũng đưa ra một máy chủ Linux. Chỉ duy nhất nhà cung cấp mà tiếp tục chống lại việc hành quân này của nguồn mở là Microsoft, mặc dù các quan chức của hãng đã chấm dứt gọi nguồn mở là “bệnh ung thư”, như họ đã làm vài năm trước, và bây giờ nhận thức được Linux là một đối thủ cạnh tranh có thể tồn tại được.

Of course, free doesn’t necessarily mean without costs. Just because you download open-source applications for free doesn’t mean you won’t have a whole host of associated costs such as maintenance, integration and support. Right now, CIOs remain concerned about receiving support for open-source software solely f-rom volunteers — however disciplined and dedicated — over the Internet. They want commercial vendors to sign contracts guaranteeing that the stuff will work. (In a CIO US survey late last year, of 375 IT executives, 52 per cent said a lack of vendor support was open source’s primary weakness.)

But in 2001 and 2002, major vendors such as Dell, HP, IBM, Oracle and Sun announced in various ways that they would begin supporting open-source products. IBM is leading the push. “We will guarantee the same [service-level agreements] for Linux that we do for proprietary OSes,” says Dan Frye, director of IBM’s Linux Technology Centre. “Response times, fix times, uptime — we’ll sign all those same contracts for Linux.”

Last summer, Oracle released an open-source version of its database to run on clusters of Linux servers — a popular way for CIOs to transition big, power-hungry applications and databases f-rom expensive hardware like supercomputers and high-end Unix servers to groups of cheap Intel servers running Linux. Even Unix market leader Sun, which has the most to lose f-rom the rise of cheap Intel server replacements for its more expensive Unix machines, now offers a Linux server. The only major vendor that continues to resist the march of open source is Microsoft, though company officials have stopped calling open source “a cancer”, as they did a few years ago, and now acknowledge Linux as a viable competitor.

Các nhà cung cấp mà đã ôm lấy nguồn mở đã không bỗng nhiên ra đi dễ dàng và mơ hồ. Họ thấy nó như một cơ hội để bán phần mềm mà chúng làm việc với nguồn mở, cũng như việc tư vấn, tích hợp và hỗ trợ dịch vụ. Đây là một sự dịch chuyển chủ chốt từ một vài năm trước, khi hầu hết các nhà cung cấp đã thấy nguồn mở như là thứ không hợp lý. Bây giờ họ thấy nó như một nhà lãnh đạo thua thiệt về các dịch vụ sinh lãi.

Sự chuyển dịch chiến lược này của các nhà cung cấp lớn đã mở mắt cho các CIO của các công ty lớn. “Cách mà nguồn mở đã được chấp nhận và ôm lấy bởi IBM và Sun đã đặt nó lên màn hình ra đa của chúng ta”, Judith Campbell, phó chủ tịch cao cấp và CIO của Bảo hiểm Nhân thọ New York, nói. “Tôi thích những gì tôi đang thấy vì bất kể thế nào điều này cũng sẽ thức tỉnh, nó đại diện cho một chuyến bay tới chất lượng trong các phần mềm”.

“Nhóm hành động của tôi thực sự là rất tích cực về việc sử dụng nguồn mở”, Sue Unger, phó chủ tịch cao cấp và CIO của tập đoàn DaimlerChrysler AG có trụ sở ở Stuttgart, nói. “Nó đòi hỏi ít thời gian để quản lý hơn các phần mềm sở hữu độc quyền Các câu trả lời đã trở nên rõ ràng một cách dễ dàng hơn nhiều, và chúng dường như không cần nhiều công cụ quản lý như chúng cần với các môi trường khác”.

Tất cả các CIO mà chúng tôi nói trong câu chuyện này là những người sử dụng nguồn mở nói họ đã thấy sự tiết kiệm so với các phần mềm sở hữu độc quyền, ngay cả khi tính toán tới công việc tích hợp thêm đòi hỏi phải mang nguồn mở vào trong các kiến trúc của họ. Những người được hỏi trong khảo sát của CIO dường như cũng tin chắc: 59% nói tổng giá trị sở hữu thấp hơn là sức mạnh ban đầu của nguồn mở.

Vendors that have embraced open source haven’t suddenly gone all soft and fuzzy. They see it as an opportunity to sell software that works with open source, as well as consulting, integration and support services. This is a major shift f-rom a few years ago, when most vendors viewed open source as inconsequential. Now they see it as a loss leader for profitable services.

The strategy shift by the big vendors has opened the eyes of big company CIOs. “The way [open source] has been accepted and embraced by the IBMs and Suns has put it on our radar screen,” says Judith Campbell, senior vice president and CIO of New York Life Insurance. “I like what I’m seeing because however this shakes out, it represents a flight to quality in software.”

“My operations group is really very positive about using [open source],” says Sue Unger, senior vice president and CIO of Stuttgart-based DaimlerChrysler AG. “It requires less time to manage than [proprietary software]. Answers become apparent a lot easier, and they don’t seem to need as many management tools as they’ve needed with other environments.”

All the CIOs we spoke to for this story who use open source say they’ve seen savings over proprietary software, even when accounting for the extra integration work required to bring open source into their architectures. CIO’s survey respondents seem convinced too: 59 per cent said a lower TCO is open source’s primary strength.

Ngay cả nếu nguồn mở xem như rất rủi ro để trở thành một phần của kế hoạch chiến lược của bạn, thì bạn phải thử nghiệm với nó, nếu không vì lý do gì khác hơn là sử dụng nó như một cái gậy để giữ lại những nhà cung cấp lương thiện nhất của bạn. “Ngay cả nếu bạn quyết định bạn sẽ không bao giờ muốn bất kỳ thứ gì làm việc với nguồn mở, hãy đi ra ngoài và lấy và chỉ nó cho các nhà cung cấp của bạn khi họ tới và gọi”, Jonathan Eunice, nhà phân tích chủ yếu của hãng nghiên cứu Illuminata, nói.

Câu hỏi cho các CIO bây giờ là không phải liệu họ có phải sử dụng nguồn mở hay không mà là ở đâu và làm thế nào họ phải được sử dụng nó. Nguồn mở sẽ không thay thế các phần mềm sở hữu độc quyền trong vài năm tới (sẽ không có, ví dụ, ngay cả các nhà lập trình phát triển tự nguyện với một say mê vì, nói, những phát sinh tài chính để thay thế các ứng dụng của Phố Uôn ngày hôm nay, nếu từng), nên các CIO phải làm cho được giáo dục các quyết định về nơi nào áp dụng nguồn mở và nơi nào chờ đợi.

Thế phải không?

Kế hoạch của bạn cho năm 2003 là gì?

Lời người dịch: Xin lỗi và xin phép đưa ra ở đây một câu hỏi khá vô lễ: Liệu các CIO Việt Nam có cảm thấy ngượng hay không khi câu hỏi này được đặt lại là: Kế hoạch của bạn cho năm 2008 (hoặc ngay cả là 2010) là gì?

Even if open source seems too risky to become part of your strategic plan, you should be experimenting with it, if for no other reason than to use it as a stick to keep your vendors honest. “Even if you decide you don’t ever want anything to do with open source, go out and get some and show it to your vendors when they come to call,” says Jonathan Eunice, principal analyst at research company Illuminata.

The question for CIOs now is not whether they should be using open source but whe-re and how they should be using it. Open source will not replace proprietary software in the next few years (there aren’t, for example, enough volunteer developers with a passion for, say, financial derivatives to replace Wall Street applications today, if ever), so CIOs have to make educated decisions about whe-re to apply open source and whe-re to wait.

So?

What’s your plan for 2003?

Dịch tài liệu: Lê Trung Nghĩa

ltnghia@yahoo.com

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Về Blog này

Blog này được chuyển đổi từ http://blog.yahoo.com/letrungnghia trên Yahoo Blog sang sử dụng NukeViet sau khi Yahoo Blog đóng cửa tại Việt Nam ngày 17/01/2013.Kể từ ngày 07/02/2013, thông tin trên Blog được cập nhật tiếp tục trở lại với sự hỗ trợ kỹ thuật và đặt chỗ hosting của nhóm phát triển...

Bài đọc nhiều nhất trong năm
Thăm dò ý kiến

Bạn quan tâm gì nhất ở mã nguồn mở?

Thống kê truy cập
  • Đang truy cập458
  • Máy chủ tìm kiếm5
  • Khách viếng thăm453
  • Hôm nay13,634
  • Tháng hiện tại463,075
  • Tổng lượt truy cập37,989,899
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây