Linux – Một vấn đề về công bằng xã hội

Thứ sáu - 20/06/2008 07:00
Linux – A Social Justice Issue

Theo: http://www.mattmckimmy.com/blog/2008/06/09/linux-a-social-justice-issue/

Bài được đưa lên Internet ngày: 09/06/2008

Đối với những ai trong số bạn mà có thể chưa biết, thì tôi sử dụng Ubuntu Linux trên tất cả các máy tính ở nhà của mình (tổng cộng 4 chiếc). Tôi sẽ là người đầu tiên công nhận rằng tôi tự xác định mình là một “chuyên viên tin học”. Đúng là tôi lớn lên với các máy tính. Không chỉ theo nghĩa là tôi luôn ở xung quanh chúng, mà chúng đã tới vào năm mà tôi có. Máy tính xách tay mà tôi đã mua vài năm trước là chiếc đầu tiên mà từ trước tới nay tôi đã sở hữu mà tôi không động gì tới việc thiết lập. Tôi đã thiết kế website đầu tiên của mình bằng việc sử dụng Notepad. Vâng sự chuyên nghiệp của tôi chỉ là một phần nhỏ của những ai mà tôi là (như blog này phản ánh). Trên thực tế, sự quan tâm tương đối mới thấy của tôi trong Linux đã bị ảnh hưởng nhiều bởi mối quan tâm của tôi cho sự công bằng xã hội. Khi Linux đã trở nên có thể sử dụng được nhiều hơn cho nhiều người hơn, thì điều quan trọng để nhận thức một dải lớn các lý do vì sao “đám người thông thường” (nghĩa là không phải những chuyên viên máy tính) có thể sử dụng nó và những ảnh hưởng xã hội mà nó gây ra.

For those of you that might not know, I use Ubuntu Linux on all the computers at my house (4 total.) I’ll be the first one to admit that I self-identify as a “geek.” I’ve literally grown up with computers. Not only in the sense that I’ve always been around them, but also that they have come of age as I have. The laptop I bought a couple years ago was the first computer I’ve ever owned that I didn’t have a hand in building. I designed my first web site using Notepad. Yet my geeky-ness is only a small part of who I am (as this blog reflects.) In fact, my relatively newfound interest in Linux has been influenced just as much by my concern for social justice. As Linux becomes more usable for a broader range of people, it is important to recognize the wide range of reasons why “common folks” (i.e. not “geeks”) might be using it and the social implications that entails.

Open Source & Freedom

Nguồn mở & Sự tự do

Linux là một hệ điều hành mà nó dựa trên mô hình “nguồn mở”. Để giải thích các phần mềm nguồn mở là gì, cuộc tranh luận thường chuyển nhanh sang vấn đề về sự tự do. Một trong những thuộc tính của Linux mà là thường được sử dụng để thuyết phục mọi người để thử nó là vì nó là tự do, nó là không mất tiền bản quyền để sử dụng. Trong khi điều này đôi khi là đúng, thì đây là một sự biến dạng của sự tự do của nguồn mở. Cụm từ này mà nó thường được sử dụng trong việc mô tả sự tự do của nguồn mở là “tự do như trong việc uống bia” và “tự do như trong việc nói”. Ngắn gọn, không phải tất cả các phần mềm nguồn mở nhất thiết sẵn sàng là miễn phí. Trên thực tế nhiều phiên bản của Linux mà chúng được sử dụng bởi các doanh nghiệp và các tập đoàn có thể có giá kha khá. Tuy nhiên, các phần mềm nguồn mở đúng là luôn tự do như trong việc nói.

Linux is an operating system that is based on the “open source” model. In explaining what open source software is, the discussion often shifts quickly to the issue of freedom. One of the attributes of Linux that is often used to convince people to try it is because it’s free, it costs them no money to use it. While this is sometimes true, it is a distortion of the freedom of open source. The phrases that are often used in describing the freedom of open source are “free as in beer” and “free as in speech.” Put briefly, not all open source software is necessarily available free of c-harge. In fact many of the versions of Linux that are used by businesses and corporations can cost quite a bit. However, true open source software is always free as in speech.

Ở định nghĩa cơ bản nhất của nó, nguồn mở là các phần mềm nơi mà những người sử dụng đầu cuối được phép thay đổi mã nguồn của chương trình để phù hợp với nhu cầu hoặc mong muốn của họ. Điều này có nghĩa là nếu một người sử dụng là đủ hiểu biết về kỹ thuật để biết làm thế nào thực hiện những thay đổi trong ngôn ngữ lập trình viết nên phần mềm này thì họ có thể áp dụng nó cho hoàn cảnh đặc biệt của họ. Thông thường thì người sử dụng sau đó được phép phân phối lại phiên bản mới của họ. Điều này là đối nghịch với mô hình “nguồn đóng”, mà nó cho tới nay là phương thức chiếm ưu thế trong nền công nghiệp máy tính và được sử dụng bởi các công ty như Microsoft, trong đó người sử dụng đầu cuối được trao chỉ quyền sử dụng phần mềm vì tác giả ban đầu muốn thế, và không cho phép có bất kỳ thay đổi, sửa chữa hay phân phối không được quyền nào.

At it’s most basic definition, open source is software whe-re the end-user is allowed to change the source code of the program to suit their needs or desires. This means that if a user is technically savvy enough to know how to make changes in the programming language the software is written in they can adapt it to their particular situation. Often times users are then allowed to redistribute their new version. This contrasts with the “closed source” model, which has been the predominant method in the computer industry and used by companies like Microsoft, in which the end-user is given permission only to use software as the original author intended, and does not allow for any unauthorized changes, modifications, or distribution.

Why does it matter?

Vì sao nó là vấn đề/

Đối với những người mà họ có thể không sửa mã nguồn của một chương trình nếu cuộc sống của họ phụ thuộc vào nó, vì sao bạn lại phải quan tâm liệu có hay không phần mềm đó bạn sử dụng là nguồn mở hay nguồn đóng? Tôi đã nghe “những người truyền giáo về nguồn mở” nắm một số cách xử trí cho điều này. Một là con đường kinh tế – kịch bản này được nói tới trước đó dựa trên việc giành được phần mềm mà nó là “tự do như uống bia”. Trong khi điều này có thể làm cho một số người phải mở hầu bao, tôi nghĩ nó tầm thường hoá mọt vài ảnh hưởng lơn hơn của nguồn mở. Ngoài ra, hầu hết những người sử dụng trung bình sẽ không bao giờ cài đặt một hệ điều hành mới, nên đối với họ phiên bản nào của Microsoft Windows (hoặc Mac OS X) tới mà được cài đặt sẵn trên máy tính của họ có lẽ được xem như là tự do theo nghĩa này. Tương tự, đây đáng tiếc điều thực tế là sự ăn cắp phần mềm dẫn nhiều người tới việc giành các phần mềm nguồn đóng cho việc sử dụng tự do theo phương thức ít hợp pháp hơn.

For those who could not edit the source code of a program if their life depended on it, why should you care whether or not the software you use is open or closed source? I’ve heard “open source evangelists” take a number of different tacts to this. One is the economic route - the scenario mentioned previously based on acquiring software that is “free as in beer.” While this may appeal to some people’s purse strings, I think it trivializes some of the larger implications of open source. Besides, most average users will never install a new operating system, so to them whatever version of Microsoft Windows (Or Mac OS X) came preinstalled on their computer probably seems just as free in this sense. Similarly, it is an unfortunate reality that software piracy leads to many people acquiring closed source software for free using less-than-legal methods.

Trong đầu tôi, sức hấp dẫn của nguồn mở (và đến lượt Linux) là việc nó còn hơn là một mô hình về mặt xã hội cho việc sử dụng công nghệ. Như một người cơ đốc giáo và một công dân của thế giới có liên quan tôi quan tâm liệu có hay không các hành động của tôi là công bằng về mặt xã hội hoặc cản trở nó. Nguồn mở cho phép mọi người áp dụng và sử dụng phần mềm theo cách mà hữu dụng nhất cho hoàn cảnh của họ, bất chấp đó là vì các vấn đề về ngôn ngữ, ngữ cảnh xã hội, các khác biệt về văn hoá, và nhiều thứ khác. Rộng hơn, các công ty phần mềm nguồn đóng thường ít quan tâm trong các thị trường nhỏ hơn, ít lợi ích kinh tế hơn vì bản chất dựa trên lợi nhuận trên hết của họ. Trong khi đó nguồn mở cho phép các chương trình được dịch sang nhiều ngôn ngữ và các thiết lập khác nhau và sẽ được phân phối một cách dễ dàng (và một cách hợp pháp) hơn.

In my mind, the attractiveness of open source (and in turn Linux) is that it is a more socially just model for using technology. As a Christian and a concerned world citizen I care whether or not my actions are furthering social justice or hindering it. Open source allows people and populations to adapt and use software in ways that are most useful to their situation, whether it is because of language issues, social context, cultural differences, and so on. Large, closed-source software companies are often less interested in smaller, less economically viable markets because of their primarily profit-based nature. Meanwhile open source allows programs to be translated into many different languages and settings and to be easily (and legally) distributed.

Phần mềm nguồn mở là sẵn sàng cho tất cả các hệ điều hành khác nhau, với một trong những ví dụ phổ biến nhất là trình duyệt internet Firefox của Mozilla. Chương trình nguồn mở tuyệt vời khác là OpenOffice.org, một giải pháp thay thế nguồn mở đầy đủ tính năng đối với Microsoft Office. Nhưng theo ý kiến của tôi thì biểu hiện cuối cùng của nguồn mở là hệ điều hành Linux. Vì bản chất nguồn mở của nó, sẽ có nhiều phiên bản khác nhau (được gọi là các phát tán) của Linux. Bản thân tôi đã chọn để sử dụng Ubuntu Linux, nhưng có nhiều các lựa chọn không có giá thành khác mà chúng cũng trực quan, như Fedora, openSuSE, Foresight, gOS và nhiều thứ khác nữa.

Thứ xinh xắn về nhiều phát tán là chúng sẵn sàng trên một “LiveCD” mà nó cho phép những người sử dụng mới tiềm năng để thử hệ điều hành đó mà không cần tạo ra bất kỳ thay đổi không thể đảo ngược lại nào đối với các máy tính của họ.

Open source software is available for all different operating systems, with one of the most popular examples being the Mozilla Firefox internet browser. Another great open source program is OpenOffice.org, a full featured open source al-ternative to Microsoft Office. But in my opinion the ultimate expression of open source is the Linux operating system. Because of its open source nature, there are many different versions (called distributions) of Linux. I personally have chosen to use Ubuntu Linux, but there are many other no-cost options that are just as viable, such as Fedora, openSUSE, Foresight, gOS, and more.

The nice thing about many distributions is that they available on a “LiveCD” which allows potential new users to try the operating system without making any irreversible changes to their computers.

Quan trọng với tôi để hỗ trợ các thực tiễn kinh doanh và cơ quan rằng tôi cảm thấy đang làm việc hướng tới sự bình đẳng và công bằng. Điều này là đặc biệt đúng với công nghệ, vì nó có thể tạo ra một vết rạn nứt như vậy giữa cái có và cái không có. Đối với tôi, tôi cảm thấy rằng việc hỗ trợ Linux và các phần mềm nguồn mở nói chung là các con đường để làm cho công nghệ có thể truy cập được nhiều hơn cho nhiều người hơn. Một con đường mà tôi thấy điều này xảy ra là thông qua những sáng kiến mà chúng làm cho các máy tính và phần cứng cũ có thể sử dụng được một lần nữa bằng cách cài đặt Linux và sau đó làm chúng sẵn sàng cho mọi người và các gia đình mà vì lý do nào đó không có khả năng để mua được một chiếc máy tính.

It is important to me to support business practices and institutions that I feel are working toward fairness and equality. This is especially true with technology, because it can cre-ate such a rift between the haves and the have-nots. For me, I feel that supporting Linux and open soure software in general are ways to make technology more accessible to a broader range of people. One way I see this happening is through initiatives that make old computers and hardware usable once again by installing Linux and then making them available to people and families that may not otherwise be able to afford a computer.

If you still don’t want to use Linux …

Nếu bạn vẫn còn không muốn sử dụng Linux...

Tôi sẽ thoải mái công nhận rằng không phải mỗi người sẽ muốn (hoặc kể cả là có khả năng) chuyển sang Linux. Tôi hứa tôi sẽ không nghĩ ít hơn bất kỳ ai, và nếu bất kỳ ai nữa làm thế thì họ sẽ tự thấy xấu hổ. Tuy nhiên, vẫn còn một số thứ bạn có thể làm để giúp cho các vấn đề công bằng xã hội khi nói về máy tính. Nếu bạn có quan tâm về nguồn mở và khôgn muốn thực hiện một bước lớn bằng việc thay thế hệ điều hành của bạn, thì hãy thử Firefox hoặc OpenOffice. Nếu bạn không muốn (hoặc không thể vì bất kỳ lý do gì) thực hiện bước đó và bạn vẫn muốn giúp chỉ một cách xã hội cho máy tính, thì bạn có thể xem xét việc tài trợ tiền cho một tổ chức mà nó làm việc tiếp với các giá trị này. Tôi cũng nhận thức được rằng một vài người trong số các bạn có thể không quan tâm trong việc làm bất kỳ thứ gì thế này nữa, ngay cả nếu bạn đồng ý rằng Linux và nguồn mở là cách tuyệt vời để làm cho công nghệ có thể tiếp cận được nhiều hơn. Tuy nhiên, sẽ vẫn có vài thứ mà bạn có thể cũng làm được.

Hãy để tôi kể cho bạn một câu chuyện ngắn: Gần đây tôi đã có một số tiếp xúc với một tổ chức mà nó yêu cầu tôi hoàn thành một vài công việc giấy tờ gấp rút cho họ. (Tôi sẽ không đưa ra bất kỳ cái tên nào, nhưng một số trong các bạn những người biết tôi có thể có khả năng xác định được tổ chức này). Để hoàn thành công việc giấy tờ này, tôi đã sử dụng một chương trình mà nó chỉ chạy trên Microsoft Windows. Đây là một vấn đề đối với tôi, vì không có máy tính nào của tôi sử dụng Windows như là hệ điều hành thứ nhất cả. Rất vui là tôi đã có thể thiết lập một máy “ảo” của Windows mà nó cho phép tôi sử dụng chương trình này, nhưng vì tôi đã không truy cập tới một giấy phép Windows hợp pháp và cài đặt đĩa CD nên tôi có thể không có khả năng sử dụng chương trình này và có thể không có khả năng hoàn thành công việc giấy tờ quan trọng này. Sau khi sử dụng chương trình này tôi đã tải lên một tệp lên website của tổ chức này. Lần đầu tiên tôi đã cố làm việc này bằng việc sử dụng Firefox trên máy tính Linux của tôi, nhưng đã chỉ thất bại. Tôi đã gọi cho họ và đã phát hiện ra rằng website của họ chỉ có thể làm việc được với Internet Explorer.

I’ll freely admit that not everyone will want to (or even be able to) switch over to Linux. I promise I won’t think any less of you, and if anyone else does then shame on them. However, there are still some things you can do to help support social justice issues when it comes to computers. If you are interested in open source and don’t want to take the big step of replacing your operating system, give Firefox or OpenOffice a try. If you don’t want to (or can’t for whatever reason) take that step and you still want to support socially just computing, then you might consider donating money to an organization that is working to further such values. I also realize that some of you may not be interested in doing any of these things, even if you agree that Linux and open source are great ways of making technology more accessible. However, there are still some things you can do as well.

Let me tell you a short story: I recently had some interactions with an organization that required me to complete some extensive paperwork for them. (I won’t name any names, but some of you who know me may be able to figure out the identity of this organization.) To complete this paperwork, I had to use a program that only runs in Microsoft Windows. This was a problem for me, since none of my computers use Windows as their primary operating system. Thankfully I was able to set up a “virtual” instance of Windows that allowed me to use this program, but had I not had access to a legitimate Windows license and install CD I wouldn’t have been able to use this program and would not have been able to fill out the important paperwork. After using the program I had to upload a file to this organization’s web site. I first tried this using Firefox on my Linux computer, only to have it fail. I called them and discovered that their web site would only work with Internet Explorer.

Tôi chia sẽ câu chuyện này như một ví dụ về cách mà bạn (và những người khác) có thể giúp cho sự công bằng xã hội thông qua việc hỗ trợ Linux và các phần mềm nguồn mở. Các hoạt động của chúng tôi phải không dừng ở việc kỷ niệm thực tế rằng có một giải pháp thay thế công bằng và tự do cho các chương trình nguồn đóng đắt tiền và không thể truy cập được. Linux và các phần mềm nguồn mở không chỉ giải quyết một vấn đề công bằng xã hội mà chúng còn chắc chắn chúng sẽ không bị đối xử như loại 2 vì chúng không sử dụng Microsoft Windows. Các công ty và tổ chức cần hiện thực hoá điều này khi họ yêu cầu việc sử dụng các chương trình máy tính và website mà chỉ làm việc được với Windows.

Tôi không mong chờ bài viết này sẽ gây ra cho bất kỳ ai những người không xem việc sử dụng Linux sẽ làm như thế. Nếu nó làm, bằng mọi cách hãy cho tôi biết làm thế nào nó làm thế được và nếu bạn có bất kỳ câu hỏi nào. Đây là hy vọng của tôi rằng cùng với nhau chúng ta có thể bắt đầu giúp những người khác hiểu được rằng Linux và các chương trình nguồn mở khác không chỉ được sử dụng bởi “nhưng chuyên viên tin học” nữa, mà là giải pháp thay thế có thể nhìn thấy được cho những ngưòi ít có cơ hội hơn trong đất nước này và trên toàn thế giới, cho các tổ chức phi lợi nhuận (như các nhà thờ), những người không thể chi ra nhiều tiền cho máy tính và phần mềm, và cho những người sử dụng như tôi muốn giúp cho sự công bằng xã hội trong lĩnh vực công nghệ. Về những gì hệ điều hành và các phần mềm khác mà bạn có thể sử dụng, đã tới lúc chấm dứt việc nhìn xuống dưới mũi của chúng ta vào một thứ khác và nhận thức được rằng những ảnh hưởng manh tính xã hội của cái cách mà chúng ta tất cả giao tiếp với các máy tính.

I share this story as an example of how you (and others) can support social justice through supporting Linux and open source software. Our actions must not stop at celebrating the fact that there is a free and fair al-ternative to often expensive and inaccessible closed source programs. Linux and open source software not only address a social justice issue but they also cre-ate another. Once people have access to technology and the internet, we must also do what we can to make sure they are not treated as second-class because they do not use Microsoft Windows. Companies and organizations need to realize this as they require the use of computer programs and web sites that only work with Windows.

I don’t expect this article will cause anyone who hasn’t considered using Linux to do so. If it does, by all means let me know how it goes and if you have any questions. It is my hope that together we can begin to help others understand that Linux and other open source programs are not only used by “geeks” anymore, but are a viable al-ternative for less privileged people in this country and throughout the world, for non-profit organizations (such as churches) who cannot afford to spend lots of money on computers and software, and for users like me who want to support social justice in the area of technology. Regardless of what operating system and other software you may use, it’s time to stop looking down our noses at one another and recognize the social implications of the way we all interact with computers.

Dịch tài liệu: Lê Trung Nghĩa

ltnghia@yahoo.com

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Về Blog này

Blog này được chuyển đổi từ http://blog.yahoo.com/letrungnghia trên Yahoo Blog sang sử dụng NukeViet sau khi Yahoo Blog đóng cửa tại Việt Nam ngày 17/01/2013.Kể từ ngày 07/02/2013, thông tin trên Blog được cập nhật tiếp tục trở lại với sự hỗ trợ kỹ thuật và đặt chỗ hosting của nhóm phát triển...

Bài đọc nhiều nhất trong năm
Thăm dò ý kiến

Bạn quan tâm gì nhất ở mã nguồn mở?

Thống kê truy cập
  • Đang truy cập162
  • Máy chủ tìm kiếm4
  • Khách viếng thăm158
  • Hôm nay13,884
  • Tháng hiện tại493,510
  • Tổng lượt truy cập31,971,836
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây