Chỉ dẫn của Linux.com về các ứng cử viên tổng thống Mỹ 2008

Thứ hai - 06/10/2008 06:56
Linux.com's guide to the 2008 US presidential candidates

By Nathan Willis on September 26, 2008 (9:00:00 PM)

Theo: http://www.linux.com/feature/148436

Bài được đưa lên Internet ngày: 26/09/2008

Lời người dịch: Trên blog này trước đây đă từng đăng các ý kiến của các ứng cử viên tổng thống Pháp về quan điểm của họ đối với phần mềm tự do nguồn mở. Còn bây giờ, bạn hãy xem các ứng cử viên tổng thống Mỹ có quan điểm thế nào về điều này.

Khi mà cuộc bầu cử của quốc gia vào tháng 11 lờ mờ hiện ra tại Mỹ, các cử tri có thể mong đợi sự bao quát gia tăng về các vấn đề nóng thông qua những phương tiện truyền thông và các chiến dịch quảng cáo dòng chính thống. Tuy nhiên, về cácvấn đề quan trọng đối với nguồn mở và các cộng đồng phần mềm tự do, các thông tin khó được đề cập tới. Hôm nay chúng ta xem xét những gì các ứng cử viên Dân chủ và Cộng hoà nói về những câu hỏi gần gũi với người bỏ phiếu của phần mềm tự do nguồn mở (FOSS).

Cả Barack Obama và John McCain đều cỏ các tài liệu về quan điểm trên các website vận động tranh cử của họ mà chúng làm việc với các vấn đề công nghệ và các vấn đề khác. Hơn nữa, cả 2 đảng đều có những nền tảng chính thống của họ sẵn sàng cho việc tải về các tệp định dạng PDF. Tất cả các thông tin bên dưới đây tới trực tiếp từ các tài liệu này.

Đối với hầu hết các phần, bạn có thể thấy những quan điểm của các ứng cử viên về các vấn đề công nghệ trên các trang “Công nghệ” chứa bản thân chúng, mà chúng bao trùm nhiều chủ đề hơn là chỉ mạng và phần mềm. Tôi khuyến cáo là bạn hãy đọc chúng một cách chi tiết, nhưng cũng kiểm tra các tài liệu về quan điểm khác của họ, vì nhiều vấn đề công nghệ chồng lấn với các lĩnh vực khác của chính sách công.

As November's national election looms in the United States, voters can expect increasing coverage of the hot-button issues through the mainstream media and campaign ads. On issues important to the open source and free software communities, however, information is harder to come by. Today we take a look at what the Democratic and Republican candidates say about questions close to the FOSS voter.

Both Barack Obama and John McCain have position papers on their campaign Web sites that deal with technology and other issues. In addition, both national parties have their official platforms available for download in PDF format. All of the information below comes directly f-rom these documents.

For the most part, you can find the candidates' stances on technology issues on self-contained "Technology" pages, which cover far more topics than software and networking. I recommend that you read them in detail, but also that you check out their other position papers, since so many technology issues overlap with other areas of public policy.

Net neutrality

Tính trung lập của mạng

Một khác biệt rõ ràng giữa 2 phe là quan điểm của họ về tính trung lập của mạng. Barack Obama ủng hộ một các cởi mở nó, còn John McCain thì ngược lại.

Kế hoạch của Obama chỉ rằng tính mở có tính lịch sử của Internet là chìa khoá của thành công, và tính mở đó phải được gìn giữ:

Barack Obama ủng hộ mạnh mẽ nguyên tắc trung lập của mạng để giữ gìn những lợi ích của cạnh tranh mở trên Internet... Vì hầu hết người Mỹ chỉ có một sự lựa chọn của chỉ 1 hoặc 2 nhà cung cấp băng thông, nên các nhà cung cấp bị xúi giục áp đặt tiền thuế lên nội dung và các dịch vụ, phân biệt đối xử đối với các website với những mối quan hệ tốt nhất với các nhà cung cấp mạng có thể có được sự truy cập nhanh hơn cho các khách hàng, trong khi tất cả các website cạnh tranh lại vẫn còn ở trong một cái ngõ chậm chạp hơn. Một kết quả như vậy có thể đe doạ sự đổi mới, truyền thống và kiến trúc mở của Internet, và sự cạnh tranh giữa các nhà cung cấp nội dung và đường truyền trục.

Kế hoạch của McCain chỉ ra lịch sử có sự điều chỉnh cao của Internet và thị trường phần mềm như một nguồn của nền kinh tế Internet đầy khí lực, và nói những điều chỉnh nặng nề phải không bị áp đặt bởi chính phủ:

John McCain không tin vào sự điều chỉnh dạng như “tính trung lập của mạng”, mà ông tin tưởng hơn rằng một thị trường mở với một loạt lựa chọn cho khách hàng là sự ngăn cản tốt nhất chống lại những thực tiễn không công bằng, và hơn nữa;

John McCain hiểu rằng sự can thiệp không cần thiết của chính phủ có thể gây hại cho những tài năng sáng tạo của Internet. Chính phủ phải chứng minh sự điều chỉnh là cần thiết, hơn là để các nhà kinh doanh chứng minh nó là không.

One clear distinction between the two camps is their stance on network neutrality. Barack Obama is openly in favor of it, and John McCain opposes it.

The Obama plan states that the historic openness of the Internet is the key to its success, and that that openness must be preserved:

Barack Obama strongly supports the principle of network neutrality to preserve the benefits of open competition on the Internet.... Because most Americans only have a choice of only one or two broadband carriers, carriers are tempted to impose a toll c-harge on content and services, discriminating against websites that are unwilling to pay for equal treatment. This could cre-ate a two-tier Internet in which websites with the best relationships with network providers can get the fastest access to consumers, while all competing websites remain in a slower lane. Such a result would threaten innovation, the open tradition and architecture of the Internet, and competition among content and backbone providers.

The McCain plan cites the lightly regulated history of the Internet and software market as the source of the vibrant Internet economy, and says burdensome regulations must not be imposed by the government:

John McCain does not believe in prescriptive regulation like "net-neutrality," but rather he believes that an open marketplace with a variety of consumer choices is the best deterrent against unfair practices.

and, elsewhe-re:

John McCain understands that unnecessary government intrusion can harm the innovative genius of the Internet. Government should have to prove regulation is needed, rather than have entrepreneurs prove it is not.

Software patents

Bằng sáng chế của phần mềm

Ít cứng nhắc hơn là sự khác biệt giữa các quan điểm của 2 ứng cử viên về sự đổi mới về bằng sáng chế. Không kế hoạch nào nhắc tới các bằng sáng chế phần mềm một cách đặc biệt, nhưng cả 2 đều kêu gọi đổi mới hệ thống bằng sáng chế này.

Kế hoạch của McCain kêu gọi ban phát các tài nguyên bổ sung cho Văn phòng Thương hiệu và Bằng sáng chế Mỹ (USPTO) để thuê và huấn luyện nhiều các nhà khảo sát về bằng sáng chế hơn, và để cung cấp “các tiếp cận thay thế cho việc giải quyết những thách thức về bằng sáng chế”.

Đối với nhiều công nghệ quan trọng, cách có hiệu quả duy nhất để thách thức một bằng sáng chế tại Mỹ là thông qua kiện tụng, mà kiện tụng về các bằng sáng chế là rất đắt giá. Sự thiếu những phương tiện tin cậy được và chấp nhận được về kinh phí để đảm bảo rằng chính phủ chỉ ban phát cho những bằng sáng chế hợp lệ sẽ dẫn tới những vụ kiện tụng vớ vẩn, quá phổ biến được thiết kế để thúc ép các công ty sáng tạo vào trong những vụ dàn xếp lớn.

Kế hoạch của Obama cũng kêu gọi cung cấp nhiều tài nguyên hơn cho USPTO, nhưng không chỉ ra những tài nguyên này đuợc sử dụng để thuê thêm các nhà khảo sát về bằng sáng chế.

Nó cũng khuyến cáo “Việc mở ra quá trình về bằng sáng chể cho việc xem xét lại của mọi người” để “giảm thiểu sự không chắc chắn và những vụ kiện tụng vô bổ mà hiện đang là vật cản trong sự đổi mới”, và gợi ý đưa ra sự lựa chọn cho một “sự xem xét lại khắt khe của công chúng” đối với những người đề xuất.

Cuối cùng, nó nói rằng “Ở đâu mà những bằng sáng chế còn mơ hồ không rõ ràng được khẳng định, thì PTO phải tiến hành các vụ kiện hành chính tốn ít thời gian và tiền bạc để xác định tính đúng đắn của bằng sáng chế”.

Less stark is the difference between the two candidates' positions on patent reform. Neither official plan mentions software patents specifically, but both include a call for reform of the patent system.

The McCain plan calls for granting additional resources to the US Patent and Trademark Office (USPTO) in order to hire and train more patent examiners, and for providing "al-ternative approaches to resolving patent challenges."

For many important technologies, the only effective way to challenge a patent in the United States is through litigation, but litigation on patents is much too expensive. The lack of an affordable, reliable means to ensure that the Government only grants valid patents has led to overly broad, frivolous lawsuits designed to force innovative companies into big settlements.

The Obama plan also calls for providing more resources to the USPTO, but does not specify that they be used for hiring additional patent examiners.

It also recommends "opening up the patent process to citizen review" in order to "reduce the uncertainty and wasteful litigation that is currently a significant drag on innovation," and suggests offering the option of a "rigorous and public peer review" to applicants.

Finally, it states that "whe-re dubious patents are being asserted, the PTO could conduct low-cost, timely administrative proceedings to determine patent validity."

Copyright legislation

Pháp chế về bản quyền

Cả 2 kế hoạch đều nhắc chung, ngắn gọn về sự tăng cường bản quyền, và gắn nó vào sự tái sản xuất của chợ đen về các sản phẩm giải trí hải ngoại.

Kế hoạch của Obama nói rằng “Trung Quốc thất bại trong việc ép bản quyền và thương hiệu của Mỹ” và rằng Trung Quốc là nguồn của 80% hàng giả cướp đoạt được trên các biên giới của Mỹ. Nó chỉ ra một ước tính từ Hội Ảnh Động của Mỹ (MPAA) rằng hơn 9/10 các DVD được bán ở Trung Quốc năm 2005 là các bản sao bất hợp pháp, và kết luận bằng việc nói rằng Barack Obama “sẽ làm việc để đảm bảo sở hữu trí tuệ được bảo vệ tại các thị trường nước ngoài, và khuyến khích sự hợp tác lớn hơn về các tiêu chuẩn quốc tế mà nó cho phép các công nghệ của chúng ta cạnh tranh ở khắp mọi nơi”.

Kế hoặc của Obama cũng tham chiếu tới hệ thống bản quyền cùng với hệ thống bằng sáng chế như trong sự cần thiết phải “nâng cấp và đổi mới” để “khuyến khích tranh luận dân sự, đổi mới và đầu tư trong khi đảm bảo rằng những người chủ của sở hữu trí tuệ được đối xử một cách công bằng”.

Kế hoạch của John McCain đặt lên hàng đầu tranh luận của nó về chủ đề “John McCain sẽ bảo vệ các nền công nghiệp sáng tạo khỏi sự ăn cắp” và lưu ý rằng công nghiệp giải trí là một “khu vực sống còn” của nền kinh tế này và trong các nhà xuất khẩu lớn của quốc gia. Kế hoạch này nhắc tới Internet một cách đặc biệt:

Trong khi Internet đã cung cấp cơ hội khổng lồ cho các nhà sáng tạo các công việc có bản quyền, bao gồm âm nhạc và phim ảnh, để phát hành các tác phẩm của họ trên toàn thế giới ở mức giá thấp, thì nó cũng đưa ra sự gia tăng bệnh dịch toàn cầu về sự ăn cắp. John McCain ủng hộ những nỗ lực đánh vào sự ăn cắp , cả trên và không trên Internet.

Both plans make brief, general mention of copyright enforcement, and tie it to black-market reproduction of entertainment products overseas.

The Obama plan says that "China fails to enforce US copyrights and trademarks" and that China is the source of 80% of the counterfeit products seized at US borders. It cites an estimate f-rom the Motion Picture Association of America (MPAA) that more than nine out of 10 DVDs sold in China in 2005 were illegal copies, and concludes by saying that Barack Obama "will work to ensure intellectual property is protected in foreign markets, and promote greater cooperation on international standards that allow our technologies to compete everywhe-re."

The Obama plan also references the copyright system alongside the patent system as being in need of "up-date and reform" in order to "promote civic discourse, innovation and investment while ensuring that intellectual property owners are fairly treated."

John McCain's plan headlines its discussion of the topic "John McCain Will Protect The Creative Industries F-rom Piracy" and notes that the entertainment industry is a "vital sector" of the economy and among the nation's largest exporters. The plan mentions the Internet specifically:

While the Internet has provided tremendous opportunity for the creators of copyrighted works, including music and movies, to distribute their works around the world at low cost, it has also given rise to a global epidemic of piracy. John McCain supports efforts to crack down on piracy, both on the Internet and off.

Open governance

Điều hành quản lý mở

Cả 2 ứng cử viên đều tập trung vào việc tạo ra nhiều hơn thông tin chính phủ sẵn sàng thông qua Internet.

Kế hoạch của McCain bảo vệ việc truy cập trực tuyến tới các dịch vụ chính phủ và “việc đưa lên nhiều hơn thông tin của chính phủ trực tuyến vì lợi ích của tất cả công dân Mỹ”. Nó cũng nói sự ủng hộ của McCain cho việc thiết lập “một Văn phòng chính phủ điện tử để thiết lập một tầm nhìn chiến lược cho việc triển khai chính phủ điện tử”.

Kế hoạch của Barack Obama khuyến cáo sử dụng công nghệ để tạo ra “một mức độ mới về minh bạch, sự tin cậy và sự tham gia của các công dân Mỹ”. Những khuyến cáo bao gồm việc làm cho các dữ liệu của chính phủ sẵn sàng trực tuyến trong “các định dạng truy cập được một cách phổ biến nhất” để cho phép người dân sử dụng lại, thiết lập một webiste công cộng và máy tìm kiếm cho theo dõi các trợ cấp, hợp đồng, dấu riêng và các hợp đồng vận động hành lang của liên bang, cho phép công chúng thực hiện các bình luận trên website của Nhà Trắng về lập pháp được đệ trình không mang tính khẩn cấp, việc hiện đại hoá “việc chia sẻ thông tin và giao tiếp công, trong nội bộ giữa các cơ quan chính phủ để nâng cao việc ra quyết định của chính phủ”.

Obama cũng ủng hộ việc tạo ra một chức giám đốc công nghệ quốc gia, nhiệm vụ của người này sẽ là “việc đảm bảo rằng mỗi mảng của chính phủ liên bang sẽ làm cho hồ sơ của mình mở và truy cập đượcnhuw Luật chính phủ điện tử đòi hỏi”.

Both candidates address making more government information available through the Internet.

The McCain plan advocates online access to government services and "placing more government information online for the benefit of all of the American people." It also states McCain's support for establishing "an Office of Electronic Government to set a strategic vision for implementation of electronic government."

Barack Obama's plan recommends using technology to cre-ate "a new level of transparency, accountability and participation for America's citizens." Recommendations include making government data available online in "universally accessible formats" to enable citizen reuse, establishing a public Web site and search engine for tracking federal grants, contracts, earmarks, and lobbyist contacts, allowing the public to make comments on the White House Web site about proposed non-emergency legislation, modernizing "internal, cross-agency, and public communication and information sharing to improve goverment decision-making."

Obama also supports creating a national Chief Technology Officer, among whose duties will be "ensuring that each arm of the federal government makes its records open and accessible as the E-Government Act requires."

Antitrust law

Luật chống độc quyền

Kế hoạch của Obama bao gồm một phần đặc biệt nhấn mạnh về sự tăng cường chống độc quyền, mà nó hàm ý “đảm bảo cho các thị trường cạnh tranh”. Nó hứa hẹn một sự quản lý hành chính của Obama sẽ làm cho mạnh lại sự tăng cường chống độc quyền bằng việc tiếp tục xem xét lại những vụ sát nhập mà chúng có thể gây hại cho những lợi ích của người tiêu dùng, và sẽ xem xét kỹ lưỡng các nền công nghiệp chủ chốt để đảm bảo rằng lợi ích của những người tiêu dùng từ sự cạnh tranh. Kế hoạch này nói rằng Obama sẽ “tăng cường các chương trình bảo vệ cạnh tranh của các cơ quan chống độc quyền để đảm bảo rằng những lợi ích đặc biẹt không sử dụng sự điều chỉnh để cách ly bản thân chúng khỏi quá trình cạnh tranh”.

Kế hoạch của McCain không tranh luận về tăng cường chống độc quyền, dù giống như kế hoạch của Obama, nó nhắc tới việc đảm bảo sự cạnh tranh cho các doanh nghiệp Mỹ trên thị trường quốc tế.

The Obama plan includes a section specifically addressing antitrust enforcement, which it terms "Ensuring Competitive Markets." It promises an Obama administration will reinvigorate antitrust enforcement by stepping up review of mergers that might harm consumer welfare, and will look carefully at key industries to ensure that consumers benefit f-rom competition. The plan says that Obama will "strengthen the antitrust authorities' competition advocacy programs to ensure that special interests do not use regulation to insulate themselves f-rom the competitive process."

The McCain plan does not discuss antitrust enforcement, although like the Obama plan, it does mention ensuring competition for American business in the international marketplace.

More

Hơn thế nữa

Bạn có thể đọc kế hoạch công nghệ trong chiến dịch tranh cử của McCain toàn phần tại Johnmccain.com, và kế hoạch của Obama tại barackobama.com. Cả 2 cùng có các tranh luận về các vấn đề mà chúng – dù chúng không gây ảnh hưởng trực tiếp tới sự phát triển và triển khai phần mềm tự do – là lịch sử của sự quan tâm lớn tới các cộng đồng nguồn mở và phần mềm tự do, như chính sách phân bổ phổ không giây và bảo vệ sự riêng tư.

Nền tảng quốc gia của đảng Dân chủ là sẵn sàng tại democrats, và của đảng Cộng hoà ở gop.com.

Chúng ta đã liên hệ với cả 2 chiến dịch [vận động tranh cử] để có nhiều thông tin hơn về các quan điểm tương ứng của họ, bao gồm cả những vấn đề không được đề cập tới như kỹ thuận làm ngược, báo cáo về tính có thể bị tổn thương về an ninh, và Hiệp định thương mại chống hàng giả (ACTA). Nếu họ cung cấp cho chúng ta những thông tin bổ sung, bạn sẽ đọc được nó ở đây trước tiên.

You can read the McCain campaign's technology plan in full at johnmccain.com, and the Obama campaign's plan at barackobama.com. Both contain discussions of issues that -- although they do not impact free software development or deployment directly -- are historically of great interest to the free software and open source communities, such as wireless spectrum allocation policy and privacy protection.

The Democratic Party's national platform is available at democrats.org, and the Republican Party's platform at gop.com.

We have contacted both campaigns for more information on their respective positions, including unaddressed issues like reverse engineering, security vulnerability reporting, and the Anti-Counterfeiting Trade Agreement (ACTA). If they provide us with additional info, you will read it here first.

Dịch tài liệu: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Về Blog này

Blog này được chuyển đổi từ http://blog.yahoo.com/letrungnghia trên Yahoo Blog sang sử dụng NukeViet sau khi Yahoo Blog đóng cửa tại Việt Nam ngày 17/01/2013.Kể từ ngày 07/02/2013, thông tin trên Blog được cập nhật tiếp tục trở lại với sự hỗ trợ kỹ thuật và đặt chỗ hosting của nhóm phát triển...

Bài đọc nhiều nhất trong năm
Thăm dò ý kiến

Bạn quan tâm gì nhất ở mã nguồn mở?

Thống kê truy cập
  • Đang truy cập126
  • Hôm nay16,631
  • Tháng hiện tại614,118
  • Tổng lượt truy cập37,415,692
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây