Các nhà cung cấp phần mềm chuẩn bị thách thức những chỉ dẫn của Liên minh châu Âu

Chủ nhật - 05/10/2008 07:47
Software vendors prepare to challenge EC open source guidelines

Kế hoạch của Uỷ ban châu Âu nhận được sự phẫn nộ từ BSA

European Commission plans earn wrath of BSA

September 26, 2008

By Paul Meller, IDG news service

Theo: http://www.computerworlduk.com/toolbox/open-source/open-source-business/news/...

Bài được đưa lên Internet ngày: 26/09/2008

Lời người dịch: Khung tương hợp của Liên minh châu Âu phiên bản v2.0 danh cho tất cả 27 quốc gia trong liên minh chắc chắn sẽ hướng tới các tiêu chuẩn mở.

Các nhà cung cấp phần mềm đang chuẩn bị thách thức những chỉ dẫn của châu Âu được đệ trình về mua sắm của khu vực công tranh luận rằng những đề xuất mà phần mềm nguồn mở phải được ưu tiên là sự phân biệt.

Một cuộc thảo luận công chúng về một bộ mới các chỉ dẫn liên quan tới tính tương hợp của phần mềm trong khu vực nhà nước tại châu Âu đã kết thúc vào tuần này, phát ra những đệ trình từ 50 nhóm và các hãng vận động hành lang từ tất cả các ngóc ngách của nền công nghiệp phần mềm.

Những chỉ dẫn phác thảo, được biết như là Khung tương hợp của châu Âu (EIF) được xem xét lại, đã được soạn thảo bởi Uỷ ban châu Âu trong sự tư vấn sát sao với các chính phủ từ 27 quốc gia thành viên Liên minh châu Âu, nhiều trong số đó đã phác thảo những chỉ dẫn của riêng họ dựa trên những gì đã được thoả thuận tại mức Liên minh châu Âu.

Software vendors are preparing to challenge proposed European guidelines on public sector procurement arguing that proposals that open-source software should be favoured are discriminatory.

A public consultation on a new set of guidelines regarding software interoperability in the public sector in Europe closed this week, sparking submissions f-rom 50 lobby groups and firms f-rom all corners of the software industry.

The draft guidelines, known as the revised European Interoperability Framework (EIF), were drawn up by the European Commission in close consultation with national governments f-rom theEuropean Uni-on's 27 member states, many of which have already drafted their own guidelines based on what has been agreed at the EU level.

Bản xem xét lại của EIF, EIF v2.0, kêu gọi các tiêu chuẩn mở nhưng không tiếp tục tới cùng việc yêu cầu các cơ quan nhà nước mua các phần mềm nguồn mở. Tuy nhiên, một số chính phủ quốc gia, bao gồm hầu như gần đây nhất là Hà Lan, đi một bước xa hơn bằng việc chỉ thị mua các phần mềm trong các văn phòng nhà nước phải luôn luôn lấy các tiêu chuẩn mở và phần mềm nguồn mở khi có thể.

Nguồn mở chiếm khoảng 5% các hợp đồng phần mềm của khu vực nhà nước tại châu Âu, Laurent Lachal, một nhà phân tích cao cấp tại hãng nghiên cứu Ovum, nói. “Trong quá khứ đã có những luật lệ loại trừ các nhà cung cấp phần mềm nguồn mở từ các hợp đồng của nhà nước”, ông nói.

Bây giờ các chính phủ ngày càng chọn cách nhìn ngược lại bằng thiện ý cho nguồn mở. Chính phủ xem nó như một cách để khuyến khích nền công nghiệp phần mềm bản xứ của họ, họ không thích bị khoá trói vào chỉ làm việc với một nhà cung cấp phần mềm và các mạng nguồn mở là dễ dàng hơn để kết nối với nhau, cả ở mức quốc gia và ở mức liên các quốc gia châu Âu, Lachal nói. Giá rẻ hơn của các phần mềm nguồn mở so với các ứng dụng sở hữu độc quyền thường là lý do khác được viện dẫn tới.

Các nhà sản xuất phần mềm sở hữu độc quyền khen ngợi nhiều mục tiêu này nhưng tranh luận các phần mềm nguồn mở không phải là cách duy nhất để đạt được chúng.

The revision of the EIF, dubbed EIF V2.0, calls for open standards but stops short of requiring public offices to buy open-source software. However, some national governments, including most recently the Netherlands, go a step further by instructing software purchasers in public offices always to pick open standards and open-source software when possible.

Open source accounts for around 5 percent of public sector software contracts in Europe, said Laurent Lachal, a senior analyst at the research firm Ovum. "In the past there were rules that excluded open-source software vendors f-rom public contracts," he said.

Now governments are increasingly taking the opposite view by favoring open source. Government see it as a way of boosting their indigenous software industry, they don't like being locked into working with one software provider and open-source networks are easier to connect together, both at a national level and at a pan-European level, Lachal said. Open-source software's cheaper price compared to proprietary applications is another often cited reason.

Proprietary software makers laud many of these aims but argue open-source software isn't the only way of achieving them.

“Mục đích của việc khuyến khích nền công nghiệp phần mềm bản xứ tại Hà Lan là một việc tốt”, Hans Bos, quan chức kỹ thuật quốc gia của Microsoft tại Hà Lan, nói. Tuy nhiên, ông bổ sung rằng các sản phẩm của Microsoft cũng khuyến khích thị trường bản xứ bằng việc cung cấp cho những người khác bằng một nền tảng để xây dựng trên nó.

“Chính phủ Hà Lan muốn tạo ra một mức sân chơi bằng việc đưa ra một ưu điểm cho nguồn mở”.

Chúng tôi nghĩ đây là sự phân biệt đối xử và nó là thiển cận: họ sẽ làm gì trong tương lai khi một mô hình kinh doanh khác sẽ tới? Vì sao đưa một chân lên cho một mô hình kinh doanh trong một thị trường năng động như thế này”, ông hỏi.

Các nhà cung cấp phần mềm đang chuẩn bị thách thức những chỉ dẫn được đệ trình của châu Âu về mua sắm của khu vực nhà nước bằng lý lẽ rằng những đề xuất rằng các phần mềm nguồn mở phải được ưu tiên là phân biệt đối xử.

"The objective of stimulating the local software industry in Holland is a good one," said Hans Bos, national technical officer for Microsoft in the Netherlands. However, he added that Microsoft's products also stimulate the local market by providing others with a platform to build on.

"The Dutch government wants to cre-ate a level playing field by giving an advantage to open source. We think this is discrimination and it is short sighted: what will they do in the future when a different business model comes along? Why give a leg up to one business model in such a dynamic market," he asked.

Software vendors are preparing to challenge proposed European guidelines on public sector procurement arguing that proposals that open-source software should be favoured are discriminatory.

Dịch tài liệu: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Về Blog này

Blog này được chuyển đổi từ http://blog.yahoo.com/letrungnghia trên Yahoo Blog sang sử dụng NukeViet sau khi Yahoo Blog đóng cửa tại Việt Nam ngày 17/01/2013.Kể từ ngày 07/02/2013, thông tin trên Blog được cập nhật tiếp tục trở lại với sự hỗ trợ kỹ thuật và đặt chỗ hosting của nhóm phát triển...

Bài đọc nhiều nhất trong năm
Thăm dò ý kiến

Bạn quan tâm gì nhất ở mã nguồn mở?

Thống kê truy cập
  • Đang truy cập235
  • Máy chủ tìm kiếm4
  • Khách viếng thăm231
  • Hôm nay13,612
  • Tháng hiện tại107,542
  • Tổng lượt truy cập36,166,135
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây