'Liên minh châu Âu phải sửa hệ thống bị vỡ đối với các vụ thầu phần mềm'

Thứ hai - 10/11/2008 06:43
'EU must fix broken system for software tenders'

by Gijs Hillenius — last modified Oct 31, 2008 05:59 PM

filed under: [GL] EU and Europe-wide, [T] Legal Aspects

Theo: http://www.osor.eu/news/eu-must-fix-broken-system-for-software-tenders

Bài được đưa lên Internet ngày: 31/10/2008

Lời người dịch: Liên minh châu Âu hiện nay đang bàn luận về một báo cáo sơ bộ về việc không cho phép các vụ thầu nêu tên đích danh các tên công ty và sản phẩm phần mềm sở hữu độc quyền và các cơ quan và tổ chức hành chính nhà nước nào vi phạm điều này có thể bị kiện ra toà.

Sun Microsystems, nhà sản xuất các máy tính chủ lớn thứ 4 trên thế giới, muốn Uỷ ban châu Âu chỉ định một người kiểm tra để làm việc với các vụ thầu phần mềm mà không tuân thủ những chỉ dẫn của Liên minh châu Âu.

Việc cho phép nó phụ thuộc vào các công ty phản đối, đặt ra một gánh nặng quá lớn lên các công ty, Simon Phipps, giám đốc nguồn mở của hãng này, nói trong một phỏng vấn qua điện thoại vào thứ ba này. “Sự lạm dụng là quá phổ biến”.

Phipps đã bình luận trên một báo cáo phác thảo 'Những chỉ dẫn về mua sắm công và phần mềm nguồn mở', được xuất bản thứ 2 tuần trước bởi dự án Giám sát và Kho nguồn mở của Liên minh châu Âu (OSOR). Báo cáo này chỉ ra sự lạm dụng phổ biến các luật lệ đấu thầu của Liên minh châu Âu, Phipps nói.

Nếu nó chỉ là 1 hoặc 2 trường hợp nơi mà các cơ quan hành chính nhà nước nhắc tới một cách sai lầm các ứng dụng đặc trưng hoặc một công ty công nghệ thông tin nào đó, thì việc điền vào một chống đối có thể là một lựa chọn. Tuy nhiên, Phipps nói, ứng dụng không thích hợp các luật lệ đấu thầu là thứ bệnh dịch trên khắp châu Âu và xảy ra ngay cả bên trong Uỷ ban này. Cái giá để làm việc với thứ này có thể là rất đắt. “Cũng có thể tạo ra thứ máu tồi tệ với các cơ quan hành chính công. Sự cạnh tranh là sẵn sàng ở thứ không được ưu tiên và là thứ cuối cùng mà họ muốn làm, sẽ làm cho mọi việc tồi tệ hơn bởi việc đưa các khách hàng của họ ra toà”.

Thay vào đó, ông viện lý, Uỷ ban châu Âu phải hành động. Ông gợi ý rằng Uỷ ban chỉ định một người chịu trách nhiệm làm việc với các vụ thầu công nghệ thông tin. “Hệ thống này rõ ràng là bị đổ vỡ. Nó giống như việc yêu cầu một chiếc xe ô tô Ford màu đen và chỉ tới 3 nhà bán lẻ trên đường phố, biết rõ rằng chính nhà sản xuất đó quyết định nhà bán lẻ nào sẽ có được vụ làm ăn tốt nhất”.

Sun Microsystems, the world's fourth largest maker of server computers, wants the European Commission to appoint an ombudsman to deal with software tenders that do not comply to EU guidelines.

Leaving it up to IT companies to protest, places too big a burden on the companies, Simon Phipps, the company's chief Open Source Officer, said in an telephone interview this Tuesday. "The abuse is too widespread."
Phipps commented on the draft report 'Guidelines on public procurement and Open Source Software', released last week Monday by the European Commission's Open Source Observatory and Repository project (OSOR). The report shows widespread abuse of the EU's tender rules, Phipps says.

If it were just one or two cases whe-re public administrations erroneously mention specific applications or an IT company, filing a protest might be an option. However, says Phipps, improper application of tender rules is endemic throughout Europe and happens even within the Commission. The cost to deal with this would be prohibitive. "It would also cre-ate bad blood with public administrations. The competition is already at a disadvantage and the last thing they want to do, is to make matters worse by taking their clients to court."

Instead, he argues, the European Commission should take action. He suggests that it appoint an ombudsman to deal with IT tenders. "The system is clearly broken. It is like asking for a black Ford car and pointing to the three dealers across the street, knowing full well that it is the manufacturer who decides which dealer gets the best deal."

Đầy đủ

Những dự thảo chỉ dẫn này đã được xuất bản khi diễn ra hội nghị thế giới về nguồn mở tại Malaga. Trong lúc trình bày, Karel De Vriendt, người đứng đầu của bộ phận IDABC của Liên minh châu Âu có trách nhiệm về OSOR, đã kêu gọi các công ty hành động nếu cần thiết. “Một công ty hoặc tổ chức khác phải xem rằng một cơ quan hành chính nhà nước không tuân thủ các quyết định mua sắm của quốc gia và Liên minh châu Âu, ví dụ, bằng việc làm lợi cho các phần mềm sở hữu độc quyền, thì họ có quyền chống lại những vụ thầu như vậy, và, nếu cần thiết, hãy đưa các tổ chức đấu thầu này ra toà”.

Ngày hôm nay De Vriendt đã khẳng định ý kiến này. “Sẽ có nhiều cách đủ để cho các công ty và những tổ chức khác bảo vệ các quyền của họ. Những người kiểm tra đã đang hoạt động ở nhiều mức độ thông qua Liên minh châu Âu, vì thế nếu các công ty hoặc tổ chức muốn đi theo con đường này, họ có thể làm như vậy được. Bất kể bằng cách nào, việc kết luận rằng một vụ thầu có lợi cho phần mềm sở hữu độc quyền chỉ dựa trên thực tế là một cái tên công ty được nhắc tới là không nghiêm túc, vì rất thường xuyên một tình trạng hiện hành cần được mô tả để các nhà thầu hiểu ngữ cảnh để đưa ra các giải pháp của họ, nếu được chọn, sẽ cần phải thực hiện. Có thể tư vấn để mô tả ngữ cảnh như vậy theo những điều khoản của các đặc tả kỹ thuật và các tiêu chuẩn mở thay vì thông qua các tên công ty và sản phẩm mà điều này không phải lúc nào cũng có thể”.

Thứ ba này, OSOR đã mở một diễn đàn để tranh luận về báo cáo phác thảo này.

Sufficient

The draft guidelines were published during the Open Source World Conference in Malaga. During the presentation, Karel De Vriendt, head of the EC's IDABC unit responsible for OSOR, had called on companies to react if needed. "Should a company or other organisation consider that a public administration does not comply with national or EU procurement regulations, for example by favouring proprietary software, they have the right to protest against such tenders and, if necessary, take the tendering organisations to court".

De Vriendt today confirmed his opinion. "There are sufficient ways for companies and other organisations to protect their rights. Ombudspersons are functioning already at many levels throughout the EU already, hence if companies or organisations want to go this route, they can do so. Anyhow, concluding that a tender favours proprietary software solely based on the fact that a company name is being mentioned is not serious, as very often an existing situation need to be described in order for tenderers to understand the context in which their solutions, if chosen, will need to function. It would be advisable to describe such context in terms of Open Standards and technical specifications instead of via company or product names but this is not always possible."

This Tuesday, the OSOR opened a forum to discuss the draft report.

Dịch tài liệu: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Về Blog này

Blog này được chuyển đổi từ http://blog.yahoo.com/letrungnghia trên Yahoo Blog sang sử dụng NukeViet sau khi Yahoo Blog đóng cửa tại Việt Nam ngày 17/01/2013.Kể từ ngày 07/02/2013, thông tin trên Blog được cập nhật tiếp tục trở lại với sự hỗ trợ kỹ thuật và đặt chỗ hosting của nhóm phát triển...

Bài đọc nhiều nhất trong năm
Thăm dò ý kiến

Bạn quan tâm gì nhất ở mã nguồn mở?

Thống kê truy cập
  • Đang truy cập233
  • Máy chủ tìm kiếm3
  • Khách viếng thăm230
  • Hôm nay13,902
  • Tháng hiện tại107,832
  • Tổng lượt truy cập36,166,425
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây