Linux trong giáo dục: Các khái niệm chứ không phải các ứng dụng

Thứ hai - 23/06/2008 07:46
Linux in Education: Concepts Not Applications

June 11th, 2008 by Shawn Powers in

Theo: http://www.linuxjournal.com/content/linux-education-concepts-not-applications

Bài được đưa lên Internet ngày: 11/06/2008

Một trong những lý lẽ lớn nhất được sử dụng chống lại Linux trong giáo dục mức các trường phổ thông là chúng ta sẽ không dạy bọn trẻ sử dụng các ứng dụng mà chúng sẽ sử dụng trong “thế giới thực”. Như là Giám đốc Công nghệ của một trường phổ thông 12 lớp của một quận, tôi đã nghe lý lẽ đó nhiều lần. Sau tất cả những năm tháng đó, tôi vẫn sẽ không đạt được nó.

Một cách chân thực, để thực sự cho những đứa trẻ một nền giáo dục tốt tròn trịa, chúng ta phải bộc lộ cho chúng càng nhiều dạng công nghệ khác nhau càng tốt mà chúng ta có thể. Trẻ em phải được thuận tiện sử dụng bất kể công cụ gì để có thể hoàn thành được một nhiệm vụ được giao. Đây không là một khái niệm mới của bất kỳ ý nghĩa tưởng tượng nào. Tuy nhiên, vì một vài lý do, khi nói về máy tính, thì ”Câu thần chú của Microsoft” là tất cả những gì quá là thịnh hành.

Hãy nghĩ về một số lĩnh vực chuyên môn khác:

One of the biggest arguments used against Linux in grade school level education is that we aren't teaching kids to use the applications they'll use in the "real world". As the Technology Director for a K-12 school district, I've heard that argument many times. After all these years, I still don't buy it.

Truthfully, to really give kids a well rounded education, we should expose them to as many different types of technology as we can. Children should be comfortable using whatever tool is at their disposal to accomplish a given task. This isn't a new concept by any stretch of the imagination. For some reason, when it comes to computers however, the "Microsoft Mantra" is all too prevalent.

Think about some other subject areas:

Language:

Ngôn ngữ:

Các giáo viên bắt đầu những năm đầu dạy ngữ pháp. Họ bắt đầu với những khái niệm đơn giản, như việc phân biệt giữa danh từ và động từ, và đi tiếp tới những thứ khó hơn. Với thời gian một học sinh sẽ tốt nghiệp trong trường trung học, họ có lẽ được trao cho nhiều dạng khác nhau các công việc viết lách. Các khái niệm mà họ đã học được cho phép họ viết tốt khi họ tiếp tục trong cuộc sống. Dù đoán thế nào đi nữa? Tôi chưa từng được học để viết blog ở trường. Chỉ là nó đã không tồn tại. Thật vui mừng, vì tôi đã học được những khái niệm về viết và ngữ pháp, nên tôi có khả năng lôi ra được cái thế giới điên rồ của blogging dường như tôi đã được đào tạo một cách đặc biệt vì nó.

Teachers begin at an early age teaching grammar. They start with the simple concepts, like differentiating between nouns and verbs, and move on to the tougher things. By the time a student is finished in high school, they've likely been given many different types of writing assignments. The concepts they've learned allow them to write well as they continue in life. Guess what though? I never once was taught to blog in school. It just didn't exist. Thankfully, because I was taught the concepts of writing and grammar, I'm able to pull off the crazy world of blogging as if I were specifically trained for it.

Mathematics:

Toán học:

Giống như với ngôn ngữ, toán học được dạy với những điều cơ bản. Sẽ có những vấn đề đặc biệt mà sẽ được chỉ định (hãy nhớ tới các vấn đề như các câu chuyện?), nhưng rất rõ ràng rằng mọi thứ chúng ta đã học được ở trường đã có nghĩa để được ngoại suy.

Just like with language, mathematics are taught with fundamentals. There are specific problems that are assigned (remember story problems?), but it's very clear that everything we learned in school was meant to be extrapolated upon.

Reading:

Đọc:

Tôi đã không đi học ở trường có uy tín nhất nước. Tôi cũng không tới trường học tốt nhất trong vùng. Tuy nhiên, tôi là rất chắc chắn, mà không trường nào chỉ định mỗi cuốn sách chưa bao giờ được viết cho các học sinh của họ. Ngay cả nếu họ làm, thì nhiều sách hơn sẽ được xuất bản mỗi ngày. Một lần nữa, đây là khái niệm của việc đọc mà chúng tôi học, chứ không phải là các cuốn sách đặc biệt.

I didn't go to the most prestigious school in the country. Heck, I didn't even go to the best school in the area. I am very certain, however, that no school assigns every book ever written to their students. Even if they did, more books are published every day. Again, it's the concept of reading that we learn, not specific books.

Driver's Ed:

Giáo dục tài xế:

Chiếc ô tô đầu tiên của tôi là một chiếc Volkswagen đời 1978 chạy Diesel loại thường. Nó là một chiếc có bộ truyền động bằng tay 4 tốc độ, và có ổ nắm sờ được mà tôi chưa từng lái. Tuy nhiên, trong giáo dục tài xế, tôi đã lái lắt léo một chút với một bộ tự động. Chắc chắn, khi cuối cùng tôi có được chiếc xe, tôi đã phải học một vài thứ mới – nhưng việc giáo dục tài xế của tôi, và giấy phép lái xe, đã chuyển bị cho tôi một cách tuyệt vời. Các luật lệ, thủ tục, và vâng, các khái niệm đều là như nhau.

My first car was a 1978 Volkswagen Diesel Rabbit. It was a 4 speed manual transmission, and had the touchiest clutch I've ever driven. In driver's ed, however, I drove a cute little Dodge with an automatic. Sure, when I finally got a car, I had to learn a few new things -- but my driver's education, and driver's license, prepared me perfectly fine. The rules, procedures, and yes, concepts were all the same.

So Why are Computers Different?

Thế vì sao máy tính lại là khác?

Tôi nghĩ có một ít những lý lẽ không đúng cho những ứng dụng đặc thù đang được dạy trong các trường học. Với các chương trình học nghề, đặc biệt nếu chúng là liên quan tới máy tính, sự hiểu thấu một cách chắc chắn các ứng dụng đặc thù mà chúng sẽ được sử dụng là khá thuận lợi. Tuy nhiên, ngay cả với các thứ đó, điều quan trọng là để dạy các khái niệm, vì các chương trình thay đổi luôn theo thời gian.

Giáo dục mức cao hơn (cao học...) chắc chắn là thời gian để bắt đầu chuyên môn hoá trong các lĩnh vực đặc thù. Một vài lĩnh vực đó đòi hỏi các ứng dụng và/hoặc hệ điều hành đặc thù. Ví dụ, các nhà kế toán, có thể hy vọng được biết làm thế nào để sử dụng các sách tra cứu nhanh. Các nhà thiết kế đồ hoạ có thể hy vọng được biết Adobe Photoshop bên trong hoặc bên ngoài.

Cho dù ở mức các trường phổ thông, chúng ta cần dạy trẻ em không chỉ làm thế nào để sử dụng công nghệ, mà làm thế nào để học sử dụng công nghệ nữa. Nếu chúng ta có thể đưa ra cho các học sinh việc sử dụng Windows, Linux, và Macintosh, và thành thạo trong Web 2.0, máy tính cầm tay, và các khái niệm về ứng dụng – thì chúng ta chuẩn bị cho chúng để thành công. Không phải đó là những gì chúng ta cuối cùng muốn đối với bọn trẻ ư? Đối với chúng để thành công trong bất kỳ thứ gì chúng làm phải không?

Linux là công cụ tuyệt vời cho giáo dục. Nó chơi tốt với các hệ điều hành khác, và đưa ra một loạt rộng lớn các ứng dụng, thật là ngu xuẩn không mở ra cho bọn trẻ để sử dụng nó. Ồ, và cũng còn vấn đề nhỏ nữa được gọi là giá thành chứ. Đối với nhiều trường học, chỉ riêng điều đó có thể đóng dấu cho vụ việc rồi. Linux đưa ra nhiều hơn, giá thành ít hơn, và ngay cả có thể hợp tốt với các công cụ đang tồn tại. Vì sao trên thế giới các trường học lại không muốn Linux!?!?

I think there are a few valid arguments for specific applications being taught in schools. For vocational programs, especially if they are computer related, a firm grasp of the specific applications that will be used is slightly advantageous. Even with that, however, it's important to teach concepts, because programs change all the time.

Higher level education (college, etc) is certainly the time to begin specializing in specific areas. Some of those areas require specific applications and/or operating systems. Accountants, for example, might be expected to know how to use Quickbooks. Graphic designers would be expected to know Adobe Photoshop inside and out.

At the grade school level though, we need to teach children not only how to use technology, but how to learn to use technology too. If we can offer students the use of Windows, Linux, and Macintosh, and be versed in Web 2.0, handheld computing, and application concepts -- we prepare them to succeed. Isn't that what we ultimately want for kids? For them to succeed in whatever they do?

Linux is the PERFECT tool for education. It plays well with other operating systems, and offers such a wide variety of applications, that it's silly not to expose children to its usage. Oh, and there's also that little thing called cost. For many schools, that alone can seal the deal. Linux offers more, costs less, and can even fit well with existing tools. Why in the world wouldn't schools want Linux!?!?

Dịch tài liệu: Lê Trung Nghĩa

ltnghia@yahoo.com

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Về Blog này

Blog này được chuyển đổi từ http://blog.yahoo.com/letrungnghia trên Yahoo Blog sang sử dụng NukeViet sau khi Yahoo Blog đóng cửa tại Việt Nam ngày 17/01/2013.Kể từ ngày 07/02/2013, thông tin trên Blog được cập nhật tiếp tục trở lại với sự hỗ trợ kỹ thuật và đặt chỗ hosting của nhóm phát triển...

Bài đọc nhiều nhất trong năm
Thăm dò ý kiến

Bạn quan tâm gì nhất ở mã nguồn mở?

Thống kê truy cập
  • Đang truy cập86
  • Máy chủ tìm kiếm1
  • Khách viếng thăm85
  • Hôm nay13,902
  • Tháng hiện tại586,764
  • Tổng lượt truy cập37,388,338
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây