Một vụ kiện nhỏ đối với Red Hat, Một bước pháp lý lớn cho nguồn mở

Chủ nhật - 22/06/2008 07:09
One small lawsuit for Red Hat, One big legal step for open source

Theo: http://practical-tech.com/business/one-small-lawsuit-for-red-hat-one-big-lega...

Bài được đưa lên Internet ngày: 11/06/2008

Red Hat đã công bố thiết lập vụ kiện bằng sáng chế liên quan tới Firestar Software và DataTern ngày 11/06. Ya, Ya. Lại một ngày khác, một vụ kiện bằng sáng chế khác được thiết lập. Nơi mà những thay đổi của bản hồ sơ này là việc thiết lập này của Red Hat bao trùm không chỉ là các chương trình của hãng, mà bất kỳ chương trình nguồn mở nào có liên quan với thiết lập này.

“Một cách điển hình thì khi một công ty thiết lập một vụ kiện bằng sáng chế, nó tập trung vào việc có được sự an toàn cho bản thân hãng”, Rob Tiller, Phó chủ tịch và là nhà trợ giúp tư vấn chính của Red Hat về sở hữu trí tuệ, nói trong một thông báo. ”Nhưng đó đã là chưa đủ đối với chúng tôi, vì chúng tôi muốn có sự phòng bị sẵn một cách rộng lớn mà nó bao trùm được cả các khách hàng của chúng tôi, những người tin tưởng vào chúng tôi, và cộng đồng nguồn mở, mà những nỗ lực đáng kể của họ có lợi cho công việc kinh doanh của chúng tôi“.

Red Hat đã bị kiện vì vi phạm bằng sáng chế của Firestar vào năm 2006 và sau đó là của DataTern. Red Hat đã từ chối việc kêu là vi phạm đó và đúng lúc đã dẫn thành một sự giải quyết dàn xếp mà nó không chỉ kết thúc những khiếu nại cụ thể đó chống lại mình, mà còn cung cấp được cho sự bảo vệ một cách tích cực cho các khách hàng của mình và cả cộng đồng nguồn mở rộng lớn hơn mà Red Hat dựa trên đó.

Red Hat announced the settlement of patent litigation involving Firestar Software and DataTern on June 11th. Yadda, yadda. Another day , another patent lawsuit settled. Whe-re the script changes is that Red Hat’s settlement covers not just its programs, but any open-source programs connected with the settlement.

“Typically when a company settles a patent lawsuit, it focuses on getting safety for itself,” said Rob Tiller, Red Hat’s VP and assistant general counsel for intellectual property, in a statement. “But that was not enough for us, we wanted broad provisions that covered our customers, who place trust in us, and the open source community, whose considerable efforts benefit our business.”

Red Hat was sued for patent infringement by Firestar in 2006 and later by DataTern. Red Hat denied the infringement claims and in time drove a settlement that not only ended the particular claims against it, but also provided for extensive protections for its customers and the larger open source community that Red Hat relies upon.

Firestar đã cam kết rằng Red Hat đã vi phạm bằng sáng chế Mỹ số 6,101,502 (bằng sáng chế số ’502), mà nó bao trùm một phương pháp cho việc giao diện với một ứng dụng phần mềm hướng đối tượng với một cơ sở dữ liệu quan hệ để tạo điều kiện thuận lợi cho việc truy cập tới cơ sở dữ liệu quan hệ đó. Firestar đã viện lý rằng Hibernate, một dự án nguồn mở có liên quan tới Jboss (http://www.jboss.com/), đã vi phạm bằng sáng chế số '502.

Theo bài viết về pháp lý của Red Hat, Firestar đã mang trường hợp này chống lại Red Hat trong toà án liên bang tại khu Đông của Texas năm 2006. Toà án này là nổi tiếng không thân thiện đối với mọi và tất cả các khiếu nại vi phạm bằng sáng chế.

Sự bảo vệ của Red Hat nằm trên các cơ sỏ rằng cả Hibernate lẫn JBoss đã không vi phạm bằng sáng chế này và bằng sáng chế này là không hợp lệ. Một lý lẽ trước đó mà toà án này đã lên lịch, nhưng sau đó “chẳng mấy chốc trước khi tranh cãi, các bên đã đồng ý về những điều khoản thiết lập”. Đây không phải là điều không bình thường trong các vụ kiện bằng sáng chế bất chấp những giá trị của chúng khi mà giá thành của vụ kiện được đánh giá là sẽ lớn hơn là giá thành của thiết lập. Ví dụ ô nhục nhất của điều này là trong đó NTP của bằng sáng chế đã ra đi với hầu như nửa triệu đô la từ nhà sản xuất quả mâm xôi RIM sau khi Văn phòng về bằng sáng chế và thương hiệu PTO đã phán quyết rằng các bằng sáng chế của hãng là không hợp lệ.

Firestar had alleged that Red Hat had violated its U.S. Patent No. 6,101,502 (’502 patent), which covers a method for interfacing an object-oriented software application with a relational database to facilitate access to the relational database. Firestar argued that Hibernate, a JBoss (http://www.jboss.com/)-related open-source project, infringed the ‘502 patent.

According to a Red Hat legal posting, Firestar brought the case against Red Hat in the federal court in the Eastern District of Texas in 2006. The Eastern District court is infamous for being friendly to any and all patent violation claims.

Red Hat’s defense rested on the grounds that neither Hibernate nor JBoss had infringed the patent and that the patent was invalid. An argument before the Eastern District court was scheduled, but then “shortly before the argument, the parties agreed on settlement terms.” This is not uncommon in patent cases regardless of their merits when the costs of the litigation are estimated to be more than the price of settlement. The most infamous example of this was in which patent troll NTP came away with almost half-a-billion dollars f-rom Blackberry maker RIM after the PTO (Patent & Trademark Office) had ruled that its patents were invalid.

Trong vụ của Red Hat, không chỉ các phần mềm của Red Hat và các phiên bản trước đó của hãng, mà mọi phần mềm sau này, sẽ được bảo vệ khỏi các vụ kiện bằng sáng chế tiếp tục. “Vụ Red Hat làm thoả mãn hầu hết những dự phòng vi phạm bằng sáng chế trong các giấy phép về nguồn mở, là chắc chắn phù hợp với ngôn từ và tinh thần của tất cả các phiên bản của giấy phép GPL và cung cấp sự an toàn về bằng sáng chế cho các nhà lập trình phát triển, các nhà phân phối và người sử dụng các phần mềm nguồn mở”, Ric-hard Fontana, nhà tư vấn về cấp phép và bằng sáng chế nguồn mở của Red Hat, nói trong một thông báo.

Không chỉ Red Hat thấy hành động của mình là quan trọng cho các phần mềm nguồn mở. Eben Moglen, giáo sư về luật của Đại học Columbia và là giám đốc sáng lập của Trung tâm Luật Tự do cho Phần mềm SFLC nói, “Vụ Red Hat về tranh chấp bằng sáng chế nổi tiếng về các điều khoản mà chúng cung cấp sự bảo vệ bổ sung cho các thành viên khác của cộng đồng cả phía trước lẫn phía sau từ Red Hat là một đóng góp tích cực cho các tài nguyên cho sự bảo vệ bằng sáng chế của cộng đồng. Chúng tôi hy vọng thấy nhiều vụ dạng như thế này mà các bên đảm bảo hơn sự thuận lợi về pháp lý đặc biệt của chính họ trong quan hệ đối với rủi ro về bằng sáng chế của bên thứ ba củ cả cộng đồng các phần mềm tự do nguồn mở FOSS – khi mà những nhà phân phối lại thương mại của FOSS chọn thiết lập vụ kiện về bằng sáng chế. SFLC chúc mừng những nỗ lực của Red Hat nhân danh cộng đồng này”.

In Red Hat’s settlement, not only Red Hat’s software and its upstream predecessor versions, but any downstream software, are protected f-rom further patent suits. “Red Hat’s settlement satisfies the most stringent patent provisions in open source licenses, is consistent with the letter and spirit of all versions of the GPL and provides patent safety for developers, distributors and users of open-source software,” said Ric-hard Fontana, Red Hat’s open-source licensing and patent counsel, in a statement.

It’s not just Red Hat that sees its action as being important to open source software. Eben Moglen, professor of law at Columbia University and founding director of the SFLC (Software Freedom Law Center), said, “Red Hat’s settlement of outstanding patent litigation on terms that provide additional protection to other members of the community upstream and downstream f-rom Red Hat is a positive contribution to the resources for community patent defense. We would hope to see more settlements of this kind–in which parties secure more than their own particular legal advantage in relation to the third-party patent risk of the whole FOSS (free and open-source software) community–when commercial re-distributors of FOSS choose to settle patent litigation. SFLC welcomes Red Hat’s efforts on the community’s behalf.”

Dịch tài liệu: Lê Trung Nghĩa

ltnghia@yahoo.com

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Về Blog này

Blog này được chuyển đổi từ http://blog.yahoo.com/letrungnghia trên Yahoo Blog sang sử dụng NukeViet sau khi Yahoo Blog đóng cửa tại Việt Nam ngày 17/01/2013.Kể từ ngày 07/02/2013, thông tin trên Blog được cập nhật tiếp tục trở lại với sự hỗ trợ kỹ thuật và đặt chỗ hosting của nhóm phát triển...

Bài đọc nhiều nhất trong năm
Thăm dò ý kiến

Bạn quan tâm gì nhất ở mã nguồn mở?

Thống kê truy cập
  • Đang truy cập154
  • Máy chủ tìm kiếm1
  • Khách viếng thăm153
  • Hôm nay15,148
  • Tháng hiện tại588,010
  • Tổng lượt truy cập37,389,584
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây