Luật về các tiêu chuẩn mở bị đổ vỡ bởi tính tương hợp

Thứ sáu - 27/06/2008 06:51
The Laws of Open Standards Broken by Interoperability

December 3, 2007

By Roy Schestowitz

Theo: http://itmanagement.earthweb.com/entdev/article.php/3714211

Bài được đưa lên Internet ngày: 03/12/2007

Lời người dịch: Tính tương hợp (interoperability) tồn tại là để đảm bảo cho các hệ thống thông tin với các công nghệ khác nhau có thể làm việc, giao tiếp, trao đổi được với nhau một cách trơn tru vì quyền lợi của người sử dụng. Có sự khác biệt giữa tính tương hợp nằm trong bản thân sản phẩm với tính tương hợp có thể “đạt được” nhờ các 'bộ biến đổi' (translators) hoặc các 'trình chuyển đổi' (converter) và trong mọi trường hợp thì sự giao tiếp một cách tự nhiên giữa các hệ thống có công nghệ khác nhau nhờ vào tính tương hợp nằm trong bản thân sản phẩm vẫn là thứ tốt nhất, vì nó đảm bảo cho những giao tiếp đó làm việc được một cách trơn tru nhất. Ví dụ điển hình: sẽ là tốt nhất khi mà MS Office hộ trợ ODF như một định dạng tệp có thể thiết lập ngầm định được trong bản thân MS Office (được Microsoft hứa hẹn sẽ đưa vào trong MS Office SP2 dự kiến được tung ra vào giữa năm 2009 – Xem: http://blog.360.yahoo.com/blog-LU.CUQA9b6gRyol5jVT.?p=1569) chứ không phải các bộ biến đổi hay các trình chuyển đổi được đưa vào ở dạng các trình cài cắm (plug-in) hoặc các module bổ sung thêm (add-on) để chuyển đổi các định dạng tệp như .doc, .xls, .ppt của MS Office sang .odt, .ods và .odp một cách tương ứng như hiện đang tồn tại (Xem: http://blog.360.yahoo.com/blog-LU.CUQA9b6gRyol5jVT.?p=137).

“Tính tương hợp” đã trở thành một từ độc. Từ này thường được sử dụng để ám chỉ rằng hai (hoặc nhiều hơn) hệ thống máy tính có thể làm việc tốt, nhưng chúng thường làm việc tốt vì những lý do không đúng. Phương pháp này được áp dụng để làm cho các hệ thống làm việc bị hỏng, không hoàn thiện. Tiếp cận này đúc thành tiền một số thứ mà chúng phải là tự do và một số thứ mà chúng thường không đòi hỏi nghiên cứu hay phát triển gì cả. Nó là một trường hợp không may nơi mà vai trò của tiêu chuẩn bị bỏ qua và bị thay thế.

Khi thảo luận về tính tương hợp giữa các sản phẩm, những điều kiện bị hạn chế như các thoả thuận cấp phép bằng sáng chế thường là không được cho phép nằm trong tầm ngắm. Theo cái cách tương tự, khi thảo luận về các bằng sáng chế của phần mềm, bản chất đối nghịch của chúng thường được che đậy dưới 'cái ô' được gọi là “sở hữu trí tuệ”. Điều này dẫn đến sự lúng túng không cần thiết và có các bằng sáng chế danh giá tại các quốc gia nơi mà các bằng sáng chế như vậy về cơ bản chống lại luật này.

"Interoperability" has become a weasel word. The word is regularly used to insinuate that two (or more) computer systems should work very well, but they usually work well for the wrong reasons. The method adopted to make these systems work is flawed. This approach monetizes something that should be free and something that typically requires no research and development whatsoever. It is an unfortunate case whe-re the role of standards is being ignored and replaced.

When discussing interoperability between products, restrictive conditions such as patents and licensing agreements are often kept out of sight. In a similar fashion, when discussing software patents, their controversial nature is typically concealed under an 'umbrella' called "intellectual property." This leads to unnecessary confusion and has software patents honoured in countries whe-re such patents are fundamentally against the law.

Eyes on Europe

Nhìn sang châu Âu

Vài tháng trước tại châu Âu, một thoả thuận đã được công bố giữa Uỷ ban châu Âu, được phân phát bởi Uỷ viên hội đồng về Cạnh tranh Neelie Kroes, và Microsoft, hãng mà đã bỏ qua kháng án về chống độc quyền. Thoả thuận này đã ôm trọn con đường tới sự bão hoà trên thị trường máy chủ, nhưng so với việc khăng khăng về sử dụng các tiêu chuẩn, nó dường như là để chuyển sang một hướng khác, mà nó có liên quan tới tính tương hợp hơn là các tiêu chuẩn mở.

A couple of months ago in Europe, an agreement was announced between the European Commission, spearheaded by Commissioner for Competition Neelie Kroes, and Microsoft, which had just lost its antitrust appeal. The agreement embraced a route to further saturation in the server market, but rather than insisting on the use of standards, it seems to have drifted in another direction, which involved interoperability rather than open standards.

But Wait! What About Samba and the GNU GPL?

Nhưng hãy chờ đợi! Thế còn về Samba và GNU GPL thì sao?

Thoả thuận này tại châu Âu có thể có hại cho cạnh tranh hơn là khuyến khích nó. Nó không đòi hỏi đối với các nhà lập trình phát triển phần mềm tự do và nó là không tương thích về bản chất với hầu hết các giấy phép phần mềm được sử dụng hầu như rộng rãi nhất trên thế giới (như giấy phép GPL – GNU General Public License). Điều này về cơ bản để sót trong sự lạnh giá mà Microsoft đã cho ra mối đe doạ số 1 trong nhiều năm.

Dự án Samba, mà nó là có giấy phép theo GPL, cho phép một vài hệ điều hành tương tác với Microsoft Windows. Windows là ở đâu cũng có, nên đó là cơ bản. Các giao thức cho việc chia sẻ tệp và máy in, ví dụ, là rất thịnh hành ở dạng mà chúng đã được thiết kế bởi Microsoft nhiều năm trước. Không có thiết kế nào này được tiêu chuẩn hoá hoặc được xuất bản một cách mở, như GNU/Linux, có thể tồn tại được tốt hơn trong nền công nghiệp này.

Với thoả thuận này của Uỷ ban châu Âu, làm dấy lên những lo lắng to lớn. Bỗng nhiên, những nỗ lực thiết kế kỹ thuật đảo ngược rằng vài thứ gì đó mà rất nhiều người dựa vào có thể phải tuân theo sự tức giận của các bằng sáng chế về phần mềm (và như vậy cả tiền bản quyền). Thật trớ trêu, bản thân châu Âu không kính trọng bằng sáng chế về phần mềm, vâng nó dường như phải chấp nhận một cách mù quáng những gì Microsoft khăng khăng về nó. Sẽ có mối nguy hiểm lớn ở đây – mối nguy hiểm về việc để các tiêu chuẩn bị bỏ mặc và sự đồng thuận sống còn bị mất tập trung.

Hãy để chúng tôi nhìn vào tầm quan trọng của các tiêu chuẩn và sau đó quay về vấn đề này trên tay. Vấn đề này không chắc có biến đi không trừ phi Uỷ ban châu Âu thay đổi quan điểm và quyết định của nó, bằng cách đó nhận thức được những hiểu nhầm của nó.

The agreement in Europe might stifle competition rather than spur any. It does not appeal to Free software developers and it is intrinsically incompatible with the most widely used software license in the world (GNU General Public License). This essentially leaves out in the cold what Microsoft has considered its No. 1 threat for many years.

The Samba project, which is GPL-licensed, enables several operating systems to interact with Microsoft Windows. Windows is ubiquitous, so this is essential. Protocols for file and printer sharing, for instance, are very prevalent in a form that was designed by Microsoft many years ago. None of this design was standardized or published openly, so reverse-engineering work was needed to bridge a critical gap. This made Free software, such as GNU/Linux, more viable in the enterprise.

With the European Commission's agreement, a great concern arises. Suddenly, reverse-engineering endeavors that something so many people rely on can be made subjected to the wrath of software patents (and thus royalties). Ironically enough, Europe itself does not honour software patents, yet it seems to have blindly accepted what Microsoft insists on. There is a great danger here -- the danger of letting standards be neglected and crucial consensus be decentralized.

Let us look at the importance of standards and then return to the issue at hand. This issue is unlikely to go away unless the European Commission changes its mind and its decision, thereby acknowledging its misunderstandings.

Why Are Standards Important?

Vì sao các tiêu chuẩn lại quan trọng?

Trong một thế giới nơi mà sự trộn lẫn đa dạng của các công nghệ tồn tại, các sản phẩm cần phải giao tiếp với nhau. Chúng cần tương tác với nhau để quản lý những nhiệm vụ phức tạp và để cho những người sử dụng đạt được các mục tiêu của họ. Sự đồng thuận thường có được điều đó để cho các sản phẩm giao tiếp, các nhà lãnh đạo và các chuyên gia lĩnh vực này của nền công nghiệp phải họp lại và thống nhất về một tập hợp các luật lệ. Họ phải đồng ý trên một phương pháp duy nhất (hoặc một tập hợp) mà sẽ cho phép các sản phẩm cộng tác được với nhau. Đây là tất cả những gì các tiêu chuẩn phải làm.

Các công ty có rất nhiều lý do để thích các tiêu chuẩn. Các tiêu chuẩn đa năng sẽ làm cho sự phát triển dễ dàng hơn nhiều và chúng tạo điều kiện thuận lợi cho sự tích hợp với các công nghệ khác. Bằng việc gắn bó với các tiêu chuẩn, sự giao tiếp với các sản phẩm khác có thể được đảm bảo. Thay vì thử nghiệm và các 'cầu nối' về thiết kế (hoặc 'các bộ biến đổi', hoặc 'các trình chuyển đổi' gây mất mát) cho từng cặp các sản phẩm, thì thiết kế có thể được phù hợp cho một tiêu chuẩn tĩnh tại và sẵn sàng một cách công khai. Nó sẽ làm cho cuộc sống dễ dàng hơn cho cả các công ty phát triển phần mềm lẫn các công ty mà sử dụng công nghệ, nghĩa là những người mà họ thực sự sử dụng các sản phẩm và những yêu cầu của họ là vấn đề của hầu hết mọi người.

In a world whe-re diverse mixtures of technologies exist, products need to communicate. They need to interact with one another in order to handle complex tasks and for users to achieve their goals. The consensus has usually been that in order for products to communicate, industry leaders and field experts should convene and agree on a set of rules. They should agree on a single uniform method (or a set thereof) that will enable products to co-operate with one another. This is what standards are all about.

Companies have plenty of reasons to like standards. Universal standards make development much easier and they facilitate integration with other technologies. By adhering to standards, communication with other products can be assured. Rather than test and design 'bridges' (or 'translators', or lossy 'converters') for each pair or products, design can be matched to a written, publicly available and static standard. It makes life easier for both software development companies and companies that consume technology, i.e. those that actually use the products and whose requirements matter the most.

--------

Mối quan hệ cộng sinh giữa các tiêu chuẩn và tính mở

The Symbiotic Relationship Between Standards and Openness

Phần mềm tự do nguồn mở thụ hưởng một sự giống nhau tốt đối với khái nhiệm của các tiêu chuẩn tự do và mở. Cả 2 đều sẵn sàng để xem và chúng khuyến khích sự tham gia. Các phần mềm tự do nguồn mở có xu hướng ôm lấy các tiêu chuẩn cho một tình trạng thừa thãi các lý do. Các phần mềm sở hữu độc quyền, ngược lại, sẽ không trình ra cách ứng xử bên trong của nó. Rất thông thường, giá trị của nó năm trong cách ứng xử mà nó là ẩn. Phần mềm này bảo vệ (theo nghĩa về quyền sở hữu) những tri thức nào đó, nên sự minh bạch không phải là một lựa chọn cũng không phải là một ưu tiên.

Các tiêu chuẩn đóng một vai trò trong việc ngăn cản sự khoá trói của các nhà cung cấp. Chúng tạo điều kiện thuận lợi cho sự lựa chọn và chúng khuyến khích sự đa dạng lớn hơn trng thị trường. Sự đa dạng đối với các tiêu chuẩn không chỉ được thúc đẩy bởi giá trị về tài chính mà có thể tìm thấy trong sự thu hẹp về lựa chọn, nghĩa là việc tống giam khách hàng. Nó cũng được thúc đẩy bởi khả năng trích ra doanh số trực tiếp từ các đối thủ cạnh tranh. Đó là ở những nơi mà các bằng sáng chế về phần mềm cái được gọi là “độc quyền trí tuệ” phục vụ như một yếu tố nguy hiểm mới phải để mắt tới. Chúng sẽ trở thành một hiện tượng gây tò mò trong thế giới phần mềm vì chúng là đáng sợ đối với nhiều người và có lợi cho số rất ít người.

Free open source software enjoys a good resemblance to the notion of free and open standards. Both are available for viewing and they encourage participation. Free open source software tends to embrace standards for a plethora or reasons. Proprietary software, on the other hand, does not expose its underlying behavior. Quite often, its value lies in behavior that is hidden. The software protects (in the ownership sense) certain knowledge, so transparency is neither an option nor a priority.

Standards play a role in prevention of vendor lock-in. They facilitate choice and they encourage greater diversity in the market. Adversity to standards is not only motivated by financial value that can be found in restriction on choice, i.e. imprisoning the customer. It is also motivated by the ability to extract revenue directly f-rom competitors. That is whe-re software patents and so-called "intellectual monopolies" serve as a dangerous new element to keep on eye on. They have become a curious phenomenon in the software world because they are fearsome to many and beneficial to very few.

Patents Meet Free Standards and Free Software

Các bằng sáng chế gặp gỡ các tiêu chuẩn tự do và phần mềm tự do

Tại châu Âu, Microsoft về cơ bản đã gần thu được một chiến tích về việc hạ nhục các tiêu chuẩn tất cả những năm này. Các luật sư của hãng đã biến sự thất bại tại toà án thành một chiến thắng nhỏ. Trong một triển lãm chống độc quyền được trích dẫn từ thập kỷ trước, Microsoft đã để lộ ra dự định của hãng bỏ qua các cơ quan tiêu chuẩn bằng mọi giá.

Việc tạo râ các tiêu chuẩn de facto (dạng tiêu chuẩn mà nhiều người dùng thì tự nhiên thành tiêu chuẩn) rất phổ biến và đã bảo vệ sự tồn tại của nó, tất cả những gì Microsoft cần là một sự bảo lưu các quyền để yêu cầu thanh toán tiền từ các đối thủ cạnh tranh. Các nhà phân phối Samba và người sử dụng bị ràng buộc một cách gây tranh cãi bởi một lời hứa rằng Uỷ ban châu Âu định rõ trong thoả thuận của mình với Microsoft.

Thay vì là giá thành của việc có được tài liệu, sẽ có phí bản quyền của các bằng sáng chế được xem xét.

In Europe, Microsoft has essentially managed to collect a trophy for snubbing standards all these years. Its lawyers turned a loss in the court into a small victory. In an antitrust exhibit extracted f-rom the previous decade, Microsoft revealed its intent to ignore standardization bodies at all costs.

Having made a de facto standard so common and having defended its existence, all Microsoft needed was a reservation of rights to demand payments f-rom competitors. Samba distributors and users are arguably bound by a promise that the European Commission specifies in its agreement with Microsoft. Other than the cost of obtaining documentation, there are patent royalties to be considered.

Reflections and Ways to Proceed

Những phản ảnh và cách thức để tiếp tục

Quyết định này được làm bởi Uỷ ban châu Âu dường như là một quyết định tồi. Đối với những người mới bắt đầu, tính tương hợp đã được chọn như một con đường cho sự tuân thủ, tất cả nằm ở những phí tổn của các tiêu chuẩn mở. Hơn nữa, dựa trên sự đánh giá của riêng Uỷ ban này, một con đường về tính tương hợp đơn thuần là cần thiết vì sự mở rộng “không quan trọng và vô nghĩa” đã được bổ sung lên đầu đỉnh của các tiêu chuẩn đang tồn tại, để cản trở việc áp dụng các sản phẩm cạnh tranh. Những kết tội và khiển trách của Uỷ ban này sắp xếp một cách kém cỏi với quyết định của nó,, mà nó là sự phân biệt – nếu không nói là sự loại trừ một cách tốt nhất – hướng tới các phần mềm tự do nguồn mở.

Để kết luận, mỗi người phải nhớ rằng các tiêu chuẩn mở phải không bao giờ bị nhường cho và bị thay thế bởi những lời hứa rỗng tuếch về tính tương hợp, mà nó là không phù hợp với mọi thứ mà các tiêu chuẩn và các phần mềm tự do nguồn mở đã bênh vực. Rất nhiều tổ chức vì thế đã phản đối và đã thúc giục Uỷ ban châu Âu xem xét lại và sửa đổi lại quyết định của nó.

The decision made by the European Commission seems to have been a poor one. For starters, interoperability was chosen as the route to compliance, all at the expense of open standards. Moreover, based on the Commission's own assessment, an interoperability route was needed merely because "trivial and pointless" extensions were added on top of existing standards, in order to stifle adoption of competing products. The Commission's accusations and blame align poorly with its decision, which is discriminatory -- if not exclusionary at best -- toward Free open source software.

In conclusion, one must remember that open standards must never be conceded and replaced by a void promise of interoperability, which is incompatible with everything that standards and Free open source software stand for. Numerous parties have therefore protested and have already urged the European Commission to reconsider and revise its decision.

Dịch tài liệu: Lê Trung Nghĩa

ltnghia@yahoo.com

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Về Blog này

Blog này được chuyển đổi từ http://blog.yahoo.com/letrungnghia trên Yahoo Blog sang sử dụng NukeViet sau khi Yahoo Blog đóng cửa tại Việt Nam ngày 17/01/2013.Kể từ ngày 07/02/2013, thông tin trên Blog được cập nhật tiếp tục trở lại với sự hỗ trợ kỹ thuật và đặt chỗ hosting của nhóm phát triển...

Bài đọc nhiều nhất trong năm
Thăm dò ý kiến

Bạn quan tâm gì nhất ở mã nguồn mở?

Thống kê truy cập
  • Đang truy cập206
  • Máy chủ tìm kiếm5
  • Khách viếng thăm201
  • Hôm nay26,194
  • Tháng hiện tại612,505
  • Tổng lượt truy cập32,090,831
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây