Nguồn mở trong năm 2008: Bùng nổ và củng cố

Thứ bảy - 02/02/2008 08:54
Open source in '08: Break-outs and consolidation

Theo: http://www.cnet.com/8301-13846_1-9838479-62.html

Bài được đưa lên Internet ngày: 02/01/2008

Posted by Dave Rosenberg 6 comments

Lời người dịch: Nếu tư tưởng và những dự đoán trong bài viết này là đúng, thì thời của các công ty phần mềm sở hữu độc quyền sắp tới ngày “mạt vận”, thay vào đó là những xu thế mới, mà nguồn mở sẽ là bất diệt.

Trước khi tôi thực hành công việc này, thì cuối năm có nghĩa là nghỉ và xả hơi. Bây giờ là lúc để gặm nhấm các con số của quý IV và lên kế hoạch tài chính cho năm 2008.

Một người bạn ở Nhật Bản xem tướng và nói với tôi rằng năm 2007 là năm của “sự bất an” của tôi, rằng năm 2008 là năm “sum họp” của tôi, và rằng năm 2009 là năm “giàu có” của tôi. Làm như là, năm 2010 sẽ là năm “hoà bình và ổn định”, nhưng ở tốc độc mà tôi đang đi tôi chỉ có thể hy vọng làm cho nó xa hơn.

Một năm theo lịch đầy đủ sau đó, tôi vẫn hạnh phúc rằng công ty của mình (MuleSource) đưa ra các phần mềm cho các khách hàng một sự lựa chọn về công nghệ mà họ sử dụng và cuối cùng, chúng tôi, giống như phần còn lại của những nhà cung cấp nguồn mở, đánh cược về thực tế rằng việc áp dụng tính cho cùng ngang bằng những đồng đô la. Là một người tiêu dùng phần mềm mà cảm thấy gánh nặng bởi các sản phẩm sở hữu độc quyền đối với hầu hết sự nghiệp của mình, tôi vẫn duy trì một mong muốn mạnh mẽ gõ lên đầu nền công nghiệp phần mềm.

Có một dòng chảy không thể tránh được các sự kiện trong đó các công ty phần mềm hoặc sẽ đi đúng đường hoặc sẽ bị bỏ lại sau. Nếu bạn bắt đầu một công ty phần mềm ngày hôm nay mà không phải là một dạng Phần mềm là một dịch vụ – SaaS hoặc nguồn mở thì bạn đang đánh cược rằng thị trường sẽ đi trở ngược lại năm 1999. Và tôi nghĩ chúng ta đều nhớ những gì đã xảy ra vào năm 2001 ở đây tại thung lũng này.

Before I was a big-shot executive, the end of a year meant rest and relaxation. Now it's crunching fourth-quarter numbers and budgeting for 2008.

A friend in Japan read my fortune and told me that 2007 was my year of "turbulence," that 2008 is my year of "reuni-on," and that 2009 is my year of "wealth." Supposedly, 2010 will be "peace and stabilized," but at the rate I am going I can only hope to make it that far.

One full calendar year later, I am still happy that my company (MuleSource) gives software consumers a choice about the technology they use and ultimately, we, like the rest of the open-source vendors, bet on the fact that adoption eventually equals dollars. Having been a software consumer that felt burdened by proprietary products for most of my career, I retain a strong desire to flip the software industry on its head.

There is an inevitable flow of events in which software companies will either get on the path or be left behind. If you start a software company today that is not SaaS or open source you are betting that the market will somehow revert to 1999. And I think we all remember what happened in 2001 here in the valley.

Hai năm sau khi thành lập công ty này tôi tin tưởng hơn bao giờ hết rằng nguồn mở là câu hỏi của thời gian, chứ không phải là nếu.

Vậy điều gì xảy ra trong năm 2008? Tôi nghĩ chúng ta sẽ thấy sự bắt đầu của một xu thế chính mới trong nguồn mở: các ngôi sao sẽ bị bẻ tung ra (như MySQL), sự củng cố bởi những nhà cung cấp lớn (như Oracle) hoặc những tay chơi phần mềm nguồn mở mạnh hơn (như Red Hat), và những cuộc bán bốc lửa ở những công ty mà chúng được đầu tư nhưng không thể làm cho nó sinh ra được. Còn chưa rõ liệu những thứ đó sẽ là những xu thế hạnh phúc hay buồn bã, nhưng công bằng mà nói tôi chắc chắn chúng sẽ xảy ra.

Về sự củng cố tôi nghĩ có một sự hợp lý mạnh mẽ rằng một nhà cung cấp phần mềm chính (SAP, Sun, IBM, HP, Microsoft, Oracle) cuối cùng sẽ làm tới nơi tới chốn về nguồn mở và sẽ mua những người dẫn đầu trong mỗi khúc đoạn. Tôi có thể dự đoán những người dẫn đầu sẽ đi ở lúc ban đầu, nhưng điều đó sẽ không là gì vì lợi lộc sẽ không đạt được theo cách khác. Tôi cũng dự đoán một trong những công ty được nêu ở trên sẽ mua hơn một người dẫn đầu thực sự và trở thành nguồn mở là IBM. Sự đánh cược của tôi lên SAP, mà nó mặc dù ở mức rất xa hiểu về nguồn mở có hàng tấn tiền mặt và các nhu cầu nhiều thị trường hơn ngoài các sản phẩm lõi của nó là ERP và BI. Hơn nữa, tôi có thể thích thú thấy Cisco làm phần mềm một cách nghiêm túc.

Two years after founding this company I believe more than ever that open source is a question of when, not if.

So what happens in 2008? I think we'll see the beginning of a few major trends in open source: break-out stars (like MySQL), consolidation by big vendors (like Oracle) or stronger OSS players (like Red Hat), and fire sales at the companies that got funded but couldn't make it happen. It isn't clear yet whether these will be happy or sad trends, but I am fairly certain they will happen.

In terms of consolidation I think there is a strong likelihood that a major software vendor (SAP, Sun, IBM, HP, Microsoft, Oracle) finally goes whole-hog on open source and buys the leaders in each segment. I would expect the leaders to go at a premium, but that won't matter because the gains won't be achievable otherwise. I also expect one of the aforementioned companies to buy more than one leader--essentially becoming the open source IBM. My bet is on SAP, which despite not remotely understanding open source has a ton of cash and needs more markets outside of its core ERP and BI. Al-ternatively, I would love to see Cisco take software seriously.

Ngoài những vụ mua bán, tôi dự đoán một số các công ty nguồn mở nhỏ hơn – những công ty ở vị trí đầu tư rẻ hơn, có thể chúng càn một vòng B về đầu tư tài chính – để nhập bọn cùng nhau hoặc cháy rụi. Cho tới nay chúng là ít và khúc giữa xa, nhưng tôi qui trách nhiệm hầu hết những thứ đó về sự thiếu ý tưởng kinh doanh. Nguồn mở sẽ không thống nhất từ viễn cảnh khởi đầu: sẽ có nhiều công ty mà chúng không làm thế. Những người thông minh sẽ tính toán những vị trí yếu kém của họ và sớm giải quyết chúng nhanh nhất có thể. Những người thông minh cũng sẽ thuê những đội tốt nhất có thể để thành công.

Tới điểm đó, tôi đoán trước chúng ta sẽ bắt đầu thấy nhiều người “kinh doanh” hơn đưa vào các công ty nguồn mở khi những nhà đầu tư bắt đầu quan tâm về tiền của họ và chứng minh các mô hình kinh doanh. 4 triệu USD đầu tư vào một vòng A là một sự đánh cược; 10 triệu USD đầu tư vào vòng B có nghĩa là bạn muốn làm tiền thực sự. Nhiều công ty nguồn mở vẫn còn được điều hành bởi các kỹ sư mà họ có thể lái một công ty tới một điểm nhưng nhu cầu hiện thực hoá khi phần kinh doanh đi trước công nghệ. Bài học lớn nhất của tôi trong năm 2007 ư? Không có công thức nào cho sự thành công, đặc biệt khi bạn đi theo một mô hình kinh doanh mới. Có những thứ dứt khoát bạn hái lượm được từ các công ty khác, nhưng không có 2 giống nhau, và để nghĩa bạn có thể mô phỏng một công ty khởi đầu hoặc một công ty lớn thành công khác là thật ngây thơ. Tất cả những công ty dạng tôi-cũng thế về Web 2.0 sẽ bị chết một cách xứng đáng sớm hơn là muộn hơn.

Beyond acquisitions, I expect a number of smaller open-source companies--those that are in a cheaper investment position, maybe those in need of a B round of financing--to band together or flame out. So far these have been few and far between, but I blame most of that on a lack of business sense. Open source will not be unique f-rom a start-up perspective: there will be lots of companies that don't make it. The smart ones will figure out their weak spots sooner and address them ASAP. The smart ones also hired the best team possible to be successful.

To that end, I anticipate we'll start to see more "business" people brought into open-source companies as investors start to get concerned about their money and proving business models. A $4 million investment in an A round is a bet; a $10 million investment in a B round means you want to make real money. Many open-source companies are still run by engineers who can drive a company to a point but need to realize when the business part takes precedent over the technology.

My biggest learning in 2007? There is no formula for success, especially when you are following a new business model. There are definitely things you glean f-rom other companies, but no two are alike, and to think you can emulate another succesful start-up or BigCo is naive. All the me-too companies of Web 2.0 will be deservedly dead sooner rather than later.

Khi so sánh Web 2.0 hoặc SaaS, nguồn mở là đáng giá hơn rất nhiều, đơn giản vì có mã nguồn mà nó có thể truy cập được cho quảng đại quần chúng. Khi những bong bóng tất cả đều nổ tung, ít nhất nguồn mở vẫn còn sống.

Tôi hiện đang đọc Hiệu ứng của Vầng hào quang... và 8 điều ảo tưởng khác mà chúng lừa gạt các nhà quản lý (xem đường liên kết bên dưới), mà nó là cuốn sách về quản lý phải có của năm. Và không vì nó cho bạn các công thức, mà vì nó ép bạn nghĩ về việc kinh doanh của bạn.

Tin tưởng vào các dữ liệu bị nhiễu bẩn sẽ dẫn tới những sai lầm khác, quan trọng nhất là khái niệm lan toả rộng rãi này – rõ ràng trong công việc của Jim Collins cũng như những thứ như vậy của nhiều chuyên gia quản lý khác – các công ty đó có thể đạt được thành công bởi việc tuân theo một công thức.

Bây giờ chỉ thế thôi. Chúc mọi người hạnh phúc trong năm mới. Và đây là lời nhắc nhở cho các nhà cung cấp phần mềm sở hữu độc quyền: chúng tôi đã ra để giết bạn.

In comparison to Web 2.0 or SaaS, open source is infinitely more valuable, simply because there is code that is accessible to the masses. When the bubbles all burst, at least open source lives on.

I'm currently reading The Halo Effect...and the Eight Other Business Delusions that Deceive Managers, which is the must-have management book of the year. And not because it gives you formulas, but because it forces you to think about your business.

Reliance on contaminated data leads to other errors, the most important of which is the widespread notion--explicit in Jim Collins's work as well as that of many other management gurus--that companies can achieve success by following a formula.

That's it for now. Best of luck to everyone in the new year. And here's a reminder to proprietary software vendors: we are out to kill you.

Dịch tài liệu: Lê Trung Nghĩa

ltnghia@yahoo.com

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Về Blog này

Blog này được chuyển đổi từ http://blog.yahoo.com/letrungnghia trên Yahoo Blog sang sử dụng NukeViet sau khi Yahoo Blog đóng cửa tại Việt Nam ngày 17/01/2013.Kể từ ngày 07/02/2013, thông tin trên Blog được cập nhật tiếp tục trở lại với sự hỗ trợ kỹ thuật và đặt chỗ hosting của nhóm phát triển...

Bài đọc nhiều nhất trong năm
Thăm dò ý kiến

Bạn quan tâm gì nhất ở mã nguồn mở?

Thống kê truy cập
  • Đang truy cập593
  • Máy chủ tìm kiếm3
  • Khách viếng thăm590
  • Hôm nay25,743
  • Tháng hiện tại475,184
  • Tổng lượt truy cập38,002,008
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây