OLPC America sẽ tung ra trong năm 2008

Thứ bảy - 26/01/2008 08:02
OLPC America to launch in 2008

PLPC America hướng tới mục tiêu phát hành các máy tính xách tay giá rẻ cho những học sinh có nhu cầu tại Mỹ

OLPC America aims to distribute low-cost laptops to needy students in the United States

Theo: http://www.infoworld.com/article/08/01/09/OLPC-America-to-launch-in-2008_1.html

Bài được đưa lên Internet ngày: 09/01/2008

Dự án Mỗi đứa trẻ một máy tính xách tay OLPC (One Laptop Per Child) có kế hoạch tung ra OLPC America trong năm 2008 để phát hành các máy tính xách tay giá rẻ ban đầu hướng tới các quốc gia đang phát triển cho các học sinh có nhu cầu tại Mỹ.

Nhóm này được thành lập tại Mỹ từ các giáo viên của trường Đại học Công nghệ Massachusets MIT (Massachusets Institute of Technology), tới sau những phê bình ngay sau khi thành lập vì mục tiêu ban đầu của nó không bao gồm nước Mỹ.

Ban đầu, mục tiêu của OLPC là phát triển một máy tính xách tay giá 100USD cho trẻ em tại các nước nghèo để đảm bảo chúng không bỏ qua những lợi ích của máy tính, và để đảm bảo các nước đang phát triển sẽ không tụt hậu xa hơn nữa đằng sau các nước hiện đại do họ không có khả năng mua các máy tính, một câu hỏi hóc búa thường được tham chiếu tới như “sự ngăn cách số”.

OLPC America đã có một giám đốc và một chủ tịch, và sẽ có thể được đặt tại Washington D.C., ông Nicholas Negroponte, chủ tịch của OLPC, nói trong một cuộc phỏng vấn. “Tất cả mọi thứ đang nổi lên chính bây giờ. Nó sẽ là sự tập trung của các bang. Chúng tôi đang cố gắng làm nó trong 50 chính phủ các bang”, ông nói.

The One Laptop Per Child Project (OLPC) plans to launch OLPC America in 2008 to distribute the low-cost laptop computers originally aimed at developing nations to needy students in the United States.

The group, which was formed in the U.S. by teachers f-rom MIT, came under criticism shortly after forming because its original mission did not include the United States.

Originally, the aim of OLPC was to develop a $100 laptop for kids in poor nations to ensure they don't miss out on the benefits of computing, and to make sure developing countries don't fall further behind modern nations due to their inability to buy computers, a conundrum commonly referred to as the "digital divide."

OLPC America already has a director and a chairman, and will likely be based in Washington D.C., said Nicholas Negroponte, chairman of OLPC, in an interview.

"The whole thing is merging right now. It will be state-centric. We're trying to do it through the 50 state governments," he said.

Quyết định tung ra OLPC America đã tới do khoảng 3 sự xem xét sau.

“Điều thứ nhất, chúng ta đang làm gì đó yêu nước, nếu bạn sẽ, sau tất cả chúng ta đang làm và có những đứa trẻ nghèo tại Mỹ. Điều thứ hai là việc chúng ta đang làm là việc xây dựng có tính sống còn một đám đông. Số lượng này đang gia tăng, mọi người sẽ làm nhiều phần mềm nữa, nó sẽ điều khiển một cộng đồng phát triển rộng lớn hơn”, Negroponte nói.

Nguyên nhân thứ 3 là giáo dục sao cho mọi trẻ em tại Mỹ giao tiếp được với các trẻ em tại các nước đang phát triển và mở rộng phạm vi hiểu biết của chúng.

The decision to launch OLPC America came about due to three considerations.

"For one thing, we are doing something patriotic, if you will, after all we are and there are poor children in America. The second thing we're doing is building a critical mass. The numbers are going to go up, people will make more software, it will steer a larger development community," Negroponte said.

The third reason is educational so that children in the United States communicate with kids in developing nations and expand their horizons.

Nguyên nhân mà OLPC đã không đưa Mỹ vào trong chương trình máy tính xách tay giá rẻ của mình là vì sự khác biệt khổng lồ về nhu cầu, Negroponte nói. Tại Mỹ, mọi người tiêu 10.000USD một năm cho mỗi đứa trẻ trong giáo dục tiểu học, nhưng tại Bangladesh, một nước đang phát triển, họ chi tiêu 20USD. Đây là một khác biệt khổng lồ, và nhiều người tại Mỹ đằng nào cũng có thể mua được những chiếc máy tính cá nhân xách tay đắt tiền hơn cho trẻ em của họ.

Nhưng mặc dù Mỹ không tập trung ngay từ đầu vào OLPC, nó luôn luôn có trong các kế hoạch.

“Để nước Mỹ trở thành quốc gia duy nhất không nằm trong chương trình nghị sự của OLPC có lẽ là thứ nực cười”, Negroponte nói.

The reason OLPC had not included the United States in its low-cost laptop program was because of the huge difference in need, Negroponte said. In the United States, people spend $10,000 per year per child in primary education, but in Bangladesh, a developing country, they spend $20. It's a huge difference, and many people in the United States can afford more expensive laptop PCs for their kids anyway.

But although the United States was not the focus of OLPC in the beginning, it has always been in the plans.

"To have the United States be the only country that's not in the OLPC agenda would be kind of ridiculous," Negroponte said.

Dịch tài liệu: Lê Trung Nghĩa

ltnghia@yahoo.com

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Về Blog này

Blog này được chuyển đổi từ http://blog.yahoo.com/letrungnghia trên Yahoo Blog sang sử dụng NukeViet sau khi Yahoo Blog đóng cửa tại Việt Nam ngày 17/01/2013.Kể từ ngày 07/02/2013, thông tin trên Blog được cập nhật tiếp tục trở lại với sự hỗ trợ kỹ thuật và đặt chỗ hosting của nhóm phát triển...

Bài đọc nhiều nhất trong năm
Thăm dò ý kiến

Bạn quan tâm gì nhất ở mã nguồn mở?

Thống kê truy cập
  • Đang truy cập592
  • Máy chủ tìm kiếm1
  • Khách viếng thăm591
  • Hôm nay23,518
  • Tháng hiện tại472,959
  • Tổng lượt truy cập37,999,783
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây