Theo: http://www.informationweek.com/blog/main/archives/2008/01/the_five_open_s.html
Bài được đưa lên Internet ngày: 02/01/2008
Nguồn mở đã trở thành tiêu chuẩn tại Silicon Valley, với việc lên kế hoạch gần như của mỗi công ty khởi nghiệp tung ra ít nhất một vài mã nguồn. Cho tới nay, họ đã tìm thấy 5 mô hình kinh doanh chính:
1. Bán các dịch vụ hỗ trợ. Đây là mô hình Linux truyền thống, người đầu tiên là Red Hat. Nó còn là một phần của hầu hết các kế hoạch kinh doanh nguồn mở, nhưng với bản thân nó thì nó chưa đủ cho các công ty khởi nghiệp đang cố gắng phát triển. Vấn đề (đối với các công ty khởi nghiệp) là mỗi người có thể phân phối mã nguồn và bán các dịch vụ hỗ trợ hoặc tư vấn, nên không có gì ngăn được một Oracle, một IBM, hoặc một Novell trong việc đoạt lấy hầu hết doanh số các dịch vụ.
2. Xây dựng (hoặc chạy) phần cứng. Phần mềm tự do phải làm ra phần cứng có nhiều lãi hơn, nhưng tương đối ít các công ty nguồn mở đi theo con đường phần cứng. (Tất nhiên, nhiều nhà cung cấp phần cứng sử dụng nguồn mở trong các sản phẩm của họ, nhưng họ không phải là các công ty nguồn mở thực sự). Lý do chính là việc cài đặt phần mềm trên các thành phần của hàng hoá có ít hơn các rào cản để đưa vào so với việc bán hỗ trợ, như VA Linux đã chỉ ra trong vụ bong bóng đầu tiên. Vẫn còn, một số công ty khởi nghiệp đã hồi phục ý tưởng, đáng lưu ý như Vyatta (bộ định tuyến) và SocialText (công cụ của wiki)
3. Các thành phần sở hữu độc quyền. Nhiều công ty khởi nghiệp kết hợp các mã nguồn mở với mã nguồn sở hữu độc quyền, về bản chất là giữ lại một số tính năng từ những gì họ tung ra tự do. Hãng thành công nhất trong sử dụng mô hình này cho tới nay là VMWare đối thủ cạnh tranh XenSource (nay là một phần của Citrix), mà nó từ bỏ Xen hypervisor nhưng bán phần mềm quản lý sở hữu độc quyền của nó. Đối thủ cạnh tranh VirtualIron làm chính xác như vậy, hợp tác với Citrix về Xen nhưng cạnh tranh về việc quản lý. Thành công của XenSource đã tạo ra chiến lược phổ biến này cho các công ty khởi nghiệp nguồn mở khác như MuleSource (SOA) và Hyperic (quản trị hệ thống). Nó cũng thiết lập được cho các nhà cung cấp phần mềm một đường đi ro ràng cho nguồn mở.
4. Giấy phép đôi. Một vài khách hàng chỉ không muốn tuân theo các giấy phép nguồn mở (thường là GPL), nên nhiều nhà cung cấp nguồn mở sẽ hạnh phúc mà bán cho họ các giấy phép sở hữu độc quyền với cùng các phần mềm. Công việc này tốt đối với các công ty như Trolltech và MySQL, và nó có thể trở thành phổ biến hơn nhờ vào các giấy phép nguồn mở mới mà chúng đặt các hạn chế khắc nghiệt hơn lên những gì mà các nhà cung cấp khác có thể làm cho tự do.
Ví dụ, những hạn chế về DRM trong GPL v3 dự kiến sẽ làm cho người tiêu dùng hàng điện tử mở hơn, nhưng họ có thể cuối cùng đưa cho các công ty nguồn mở một dòng doanh số từ các nhà cung cấp DRM nào mà muốn mã nguồn mà không có giấy phép. Giấy phép (cho tới nay ít người sử dụng) AGPL có thể có một ảnh hưởng lớn hơn, nhờ vào yêu cầu của nó rằng những người sử dụng các phần mềm như một dịch vụ (SAAS – Software As A Service) có khả năng tải về các mã nguồn. Những nhược điểm lớn đối với các công ty khởi nghiệp chọn tiếp cận này là vì họ không thể dễ dàng tác động tới sự phát triển của cộng đồng khi họ cần giữ bản quyền về tất cả mã nguồn.
5. Quảng cáo. Tổ chức Mozilla Foundation đã phát hiện ra điều này hầu như một cách tình cờ, khi mà Google trả tiền cho các nhà lập trình phát triển Firefox rất nhiều tiền để tham chiếu mà họ đã hợp tác như một tổ chức vì lợi nhuận. Nó cũng được sử dụng (cùng với 4 hãng khác) bởi Digium, hãng hỗ trợ chính cho tổng đài điện thoại PBX của Asterisk, mà hãng này đã thiết lập trước để kết nối tới các dịch vụ điện thoại IP đặc chủng. Tôi đồ là chúng ta sẽ thấy nhiều công ty khởi nghiệp hơn đi theo ý tưởng SAAS sẽ trở thành phổ biến hơn và các nhà cung cấp dịch vụ ứng dụng sẽ chào các bước nhảy lớn cho các khách hàng dẫn dắt.
Open source has become standard in Silicon Valley, with nearly every software startup planning to release at least some code. So far, they've found five main business models:
1. Sell support services. This is the traditional Linux model, prototyped by Red Hat. It's still a part of most open-source business plans, but on its own it's rarely enough for startups trying to grow. The problem (for the startups) is that anyone can redistribute the code and sell support or consultancy services, so there's nothing to stop an Oracle (NSDQ: ORCL), an IBM (NYSE: IBM), or a Novell (NSDQ: NOVL) f-rom grabbing most of the services revenue. 2. Build (or run) hardware. Free software ought to make hardware more profitable, but relatively few open source companies have taken the hardware route. (Lots of hardware vendors use open-source in their products, of course, but they're not really open-source companies.) The main reason is that installing software on commodity components has even fewer barriers to entry than selling support, as VA Linux showed during the first bubble. Still, some startups have resurrected the idea, notably Vyatta (router) and SocialText (wiki appliance). 3. Proprietary components. Many startups now combine proprietary and open-source code, essentially holding back some functionality f-rom what they release for free. The most successful to use this model so far was VMWare competitor XenSource (now part of Citrix (NSDQ: CTXS)), which gave away the Xen hypervisor but sold its proprietary management software. Competitor VirtualIron does exactly the same thing, collaborating with Citrix on Xen but competing on management. XenSource's success has made this a popular strategy for other open source startups such as MuleSource (SOA) and Hyperic (systems management.) It also gives established software vendors a clear path to open source. 4. Dual licensing. Some customers just don't want to follow open-source licenses (usually the GPL), so many open-source vendors will happily sell them proprietary licenses for the same software. This works well for companies like Trolltech and MySQL, and it could become more popular thanks to new open-source licenses that place tighter restrictions on what other vendors can do for free. For example, the limits on home DRM in GPL v3 are intended to make consumer electronics more open, but they could eventually give open-source companies a revenue stream f-rom DRM vendors who want the code without the license. The (so far little-used) AGPL could have an even bigger impact, thanks to its requirement that SaaS users be able to download the source code. The big disadvantage for startups taking this approach is that they can't easily leverage community development, as they need to hold copyright on all code. 5. Advertising. The Mozilla Foundation discovered this almost by accident, when Google (NSDQ: GOOG) paid the Firefox developers so much in referral fees that they had to incorporate as a for-profit. It's also used (along with the other four) by Digium, the main backer of the free Asterisk PBX, which comes pre-configured to connect to particular IP telephony services. I expect we'll see more startups embrace this idea as SaaS becomes more common and ASPs offer big bucks for customer leads. |
Dịch tài liệu: Lê Trung Nghĩa
Ý kiến bạn đọc
Những tin mới hơn
Những tin cũ hơn
Blog này được chuyển đổi từ http://blog.yahoo.com/letrungnghia trên Yahoo Blog sang sử dụng NukeViet sau khi Yahoo Blog đóng cửa tại Việt Nam ngày 17/01/2013.Kể từ ngày 07/02/2013, thông tin trên Blog được cập nhật tiếp tục trở lại với sự hỗ trợ kỹ thuật và đặt chỗ hosting của nhóm phát triển...