Những anh hùng của phần mềm tự do

Thứ hai - 30/06/2008 07:03
Từ Stallman tới Google, một danh sách những cá nhân truyền cảm hứng, những người đã làm mọi thứ có thể.

Free software heroes: f-rom Stallman to Google, a list of inspiring individuals who made everything possible

Theo: http://www.freesoftwaremagazine.com/columns/free_software_heroes_stallman_goo..._

Bài được đưa lên Internet ngày: 15/06/2008

Lời người dịch: Cách đây không lâu, trên blog này cũng đã có bài viết về chân dung 15 người có ảnh hưởng nhất trong kinh doanh nguồn mở (http://blog.360.yahoo.com/blog-LU.CUQA9b6gRyol5jVT.?p=1215). Còn bài này chỉ ra 15 anh hùng của phần mềm tự do, mà nếu không có họ, thế giới của chúng ta ngày nay có thể sẽ rất khác. Danh sách của lần này có khác đôi chút so với danh sách của lần trước.

Mỗi lĩnh vực có những cá nhân chủ chốt của riêng nó, những người đã hiến tặng rất nhiều thời gian của họ cho những ý tưởng mà họ tin tưởng. Mỗi người trong số họ là một sự nhắc nhở rằng tuỳ thuộc vào những cá nhân tạo ra sự khác biệt – và tạo nên lịch sử. Công việc của họ ảnh hưởng tới đám đông rộng lớn dân số thế giới, và mang lại những thay đổi đáng kinh ngạc theo cách mà chúng ta thấy và trải nghiệm thế giới.

Thế giới phần mềm tự do có những người anh hùng của riêng nó. Bạn có thể đã biết nhiều người trong số họ; nếu không, bạn có thể sử dụng những kết quả công việc của họ hàng ngày.

Bài viết này là để bày tỏ lòng kính trọng tới họ, và là một tổng kết đối với những người mới tới thế giới của phần mềm tự do.

Every field has its own key individuals who donated much of their time to the ideas they believed in. Each one of them is a reminder that it’s up to individuals to make a difference — and to make history. Their work affects large chunks of the world’s population, and bring amazing changes to the way we see and experience the world.

The free software world has its own heroes. You probably know a lot of them already; if you don’t, you probably use the results of their work on a daily basis.

This article is both a tribute to them, and a summary to those people who are new to the free software world.

Some of the key people

Một số người chủ chốt

Ric-hard Stallman. Với RMS (tên tắt của Ric-hard Matthew Stallman), Tôi thậm chí còn không biết bắt đầu từ đâu. Ông đã bắt đầu dự án GNU, mà nó là một phần quan trọng của hệ điều hành GNU/Linux, trong năm 1983 (điều đó đúng: một ngàn chín trăm tám ba!) và thiết lập nên Tổ chức Phần mềm Tự do vào năm 1985. Ông đã viết ban đầu trình biên dịch C của GNU – vâng, chương trình được sử dụng đẻ biến đổi các chương trình từ ngôn ngữ lập trình sang mã chạy được. Ông dành hầu hết thời gian của mình làm nhà hoạt động chính trị xã hội và phần mềm. Nếu bạn muốn thấy sự cống hiến này như thế nào, hãy đọc blog của ông và thấy lịch di chuyển siêu cuồng nhiệt của ông.

Pamela Jones. Nói về sự cống hiến, thì Pamela là tác giả của Groklaw, website gây tranh cãi mà nó cứu GNU/Linux và phần mềm tự do nói chung khỏi nanh vuốt của vụ SCO/Microsoft. Pamela Jones là một cá nhân nổi tiếng thực sự. Bà là tác giả của khoảng 1000 bài viết trong vòng 3 năm vừa qua – và nhiều trong số đó là những thứ dài đầy đủ mà nó gây tiếng vang mạnh mẽ trong toàn bộ nền công nghiệp công nghệ thông tin.

Linus Torvalds. Ông đã viết Linux, nhân, mà không có nó thì những tiện ích của GNU sẽ không thể có gì để chạy. Nhân Linux là đúng lúc, và đã được tung ra theo giấy phép GPL (được viết bởi Ric-hard Stallman) vào năm 1991. Linux là phần rất quan trọng của dự án GNU/Linux.

Mark Shuttleworth. Ông là người sáng lập ra Canonical, mà hãng đã tạo ra Ubuntu Linux. Phiên bản ngắn gọn về câu chuyện của Shuttleworth là đơn giản: ông đã gặp một may mắn nhỏ khi bán Thawte (mà hãng đã làm ra các chứng thực điện tử số) cho VeriSign. Ông sau đó sang Nga tham gia chương trình huấn luyện phi công vũ trụ và đi vào vũ trụ. Ông quay trở về, và thành lập Canonical để tạo ra Ubuntu Linux, mà nó đang được tranh luận là phát tán GNU/Linux sáng tạo và thông dụng nhất hướng tới người sử dụng đầu cuối.

Ric-hard Stallman.. With rms, I don’t even know whe-re to start. He started the GNU project, which is a rather important part of the GNU/Linux operating system, in 1983 (that’s right: nineteen eighty-three!) and set up the Free Software Foundation in 1985. He wrote the original GNU C compiler—yes, the program used to transform programs f-rom programming language to executable code. He spends most of his time being a political and software activist. If you want to see what dedication is, read his blog and see his beyond-hectic travelling schedule.

Pamela Jones. Talking about dedication, Pamela Jones is the author of Groklaw, arguably the web site that saved GNU/Linux and free software in general f-rom SCO/Microsoft’s claws. Pamela Jones is a truly outstanding individual. She authored around 1000 articles over the last 3 years—and a lot of them are full-length pieces which resonated loudly in the IT industry as a whole.

Linus Torvards.. He wrote Linux, the kernel, without which the GNU utilities wound’t have anything to run on. Linus’ kernel was timely, and was released under the GPL (written by Ric-hard Stallman) in 1991. Linux is a very important part of the GNU/Linux project.

Mark Shuttleworth. He’s the founder of Canonical, which cre-ated Ubuntu Linux. The short version of Shuttleworth’s story is simple: he made a small fortune selling Thawte (which made digital certificates) to VeriSign. He then went through the Russian astronaut training programme and went to space. He came back, and founded Canonical in order to cre-ate Ubuntu Linux, which is arguably the most popular and innovative GNU/Linux distribution aimed at end users.

Larry Page và Sergey Brin. Họ đã tạo ra Google. Bất chấp lỗi chính tả ngớ ngẩn này, bạn có thể đã nghe về nó: bạn gõ một câu vào trang web của họ, và bạn kỹ diệu có được một danh sách các trang kết quả phù hợp ... bạn phải kiểm tra nó nếu bạn chưa có. Mặc dù Google không là một công ty phần mềm tự do, và nhiều phần mềm của họ thực sự là sở hữu độc quyền, họ vẫn đã tung ra vô số các phần mềm tự do và (quan trọng hơn cả) đã đóng góp cho sự tạo ra các tiêu chuẩn tự do mà chúng thân thiện với các phần mềm tự do (hãy nghĩ về OpenSocial với Facebook, hoặc Android với iPhone/Windows Mobile).

Bob Young và Matthew Szulik. Bob Young đã tạo ra Red Hat, một trong những hãng phần mềm tự do thành công nhất. Dưới sự lãnh đạo của Young, Red Hat đã thiết lập được cho nó như một phát tanas GNU/Linux dẫn đầu trong lĩnh vực máy chủ. Những đóng góp của bản thân Red Hat cho nhân Linux và các phần mềm tự do nói chung là khổng lồ. Matthew Szulik là giám đốc điều hành của Red Hat sau Young, và đã làm cho công ty này còn mạnh hơn. Quan trọng hơn, ,Szulik đã có một bữa ăn lịch sử (và không được khẳng định) với Steve Ballmer, giám đốc điều hành của Microsoft, người đã làm tốt nhất có thể để thuyết phục ông tham gia vào việc thoả hiệp cho một thoả thuận về bằng sáng chế với Microsoft. Szulik nói “không”, dù thoả thuận này có thể rất có lợi cho Red Hat. Việc ký nó só thể phá hỏng thế giới các phần mềm tự do.

Larry Page and Sergey Brin. They cre-ated Google. Regardless of the silly spelling mistake, you may have heard of it: you type a sentence in their web page, and you magically get a list of relevant pages as a result… you should check it out if you haven’t yet. Although Google is not a free software company, and a lot of their software is indeed proprietary, they still released vast amount of free software and (more importantly) contributed to the creation of free standards that are free software friendly (think of OpenSocial vs. Facebook, or Android vs iPhone/Windows Mobile).

Bob Young and Matthew Szulik. Bob Young cre-ated Red Hat, one of the most successful free software companies. Under young’s leadership, Red Hat established itself as the leading GNU/Linux distribution in the server space. Red Hat’s contributions to the Linux kernel and free software in general are immense. Matthew Szulik was Red Hat’s CEO after Young, and made the company even stronger. More importantly, Szulik had an historical (and unconfirmed) dinner with Steve Ballmer, Microsoft’s CEO, who tried his best to convince him to enter a compromising patent agreement with Microsoft. Szulik said “no”, although the agreement would have probably been very lucrative for Red Hat. Signing it would have crippled the free software world.

Jimmy Wales. Ông là người tạo ra một website khác mà bạn có thể nghe tới: Wikipedia. Tôi không cần đặt một đường liên kết ở đây: chỉ gõ bất kỳ thứ gì trong Google (xem bên trên: đó là sự thú vị mà trang tìm kiếm mà tôi đã nói tới một phút trước đây), và bạn có thể sẽ tìm thấy một hoặc nhiều hơn các trang Wikipedia được liệt kê ... Phần mềm Wikipedia là sẵn sàng theo một giấy phép tự do GPL. Vâng, đó là giấy phép y như vậy được tạo ra bởi Ric-hard Stallman (xem ở trên). Trong khi Wikipedia bản thân nó không phải là phần mềm tự do, nó là một trong những lần đầu tiên (nếu không nói là lần đầu tiên) mà triết lý của phần mềm tự do đã được áp dụng cho một lĩnh vực không phải là kỹ thuật. Và nó là hết sức thành công.

Lawrence Lesig. Ông đã tạo ra giấy phép Creative Commons, mà nó cho phép các nghệ sĩ tung ra các công việc của họ theo các giấy phép mà chúng có cùng nguyên lý như các giấy phép của phần mềm tự do.

Ngài Tim Berners-Lee. Ông đã sáng chế ra Word Wide Web. Và đã tung ra các đặc tả kỹ thuật (HTTP và HTML) một cách tự do, hơn là việc yêu cầu các công ty và các nhà lập trình phát triển phải tham gia vào những thoả thuận không thể chấp nhận được về các điều khoản được cho là không phân biệt đối xử. Không có ông, Internet ngày nay có thể bị áp đảo bởi các giao thức và sự hỗn loạn của sở hữu độc quyền như của AOL và MSN. Và tôi nhấn mạnh: sự hỗn loạn.

Jimmy Wales. He is the creator of another web site you might have heard of: Wikipedia. I don’t need to put a link here: just type anything in Google (see above: that’s the fancy search page I talked about a minute ago), and you’ll probably find one or more Wikipedia pages listed… Wikipedia’s software is available under a free license (GPL). Yes, that’s the same license cre-ated by Ric-hard Stallman (see above). While Wikipedia itself is not free software, it was one of the first times (if not the first time) that the free software philosophy was applied to a non-technical field. And it was immensely successful.

Lawrence Lessig. He cre-ated the Creative Commons licenses, which allow artists to release their works under licenses that have the same principles as free software licenses.

Sir Tim Berners-Lee. He invented the Wold Wide Web. And released the specifications (HTTP and HTML) for free, rather than asking companies and developers to enter unacceptable agreements on supposedly non-discriminatory terms. Without him, the internet today could be dominated by MSN- and AOL-like proprietary protocols and chaos. And I mean: chaos.

Blake Ross. Ông là con người mà, như một đứa trẻ mới lớn (vào năm 2003), đã nhận thức được rằng phong trào phần mềm tự do đã đánh mất thế giới trình duyệt web vì đã không có một trình duyệt web nào tự do, nhẹ nhàng nào có sẵn cả. Vì thế, ông đã làm việc với Mozilla và đã tạo ra một mảnh khác của phần mềm mà bạn có lẽ đã nghe tới nó: Firefox. Phần còn lại là lịch sử. Trên thực tế, đây là một lịch sử với 25% thị phần, mà nó là ấn tượng nếu bạn xem rằng mỗi bản sao của Firefox cần được tải về và cài đặt, như là đối nghịch lại với việc sử dụng những gì đi cùng với Windows một cách trực tiếp.

Dries Buytaert. Tác giả của Drupal, một trong những hệ thống quản trị nội dung vĩ đại nhất. (Vâng, tôi là người có khuynh hướng đó, khi tôi là một nhà lập trình phát triển của Drupal). Hầu hết mọi người không phải là người sử dụng của Drupal; tuy nhiên, rất nhiều người là người sử dụng của các websites mà chúng sử dụng Drupal như là nền tảng.

Keith Packard. Ông là lực lượng đằng sau Xorg, một nhánh của Xfree86. GNU/Linux ngày nay có một hệ thống phụ bằng đồ hoạ kỳ diệu nhờ có ông. Cuộc phỏng vấn này với Keith Packard (xem đường liên kết bên dưới), mà nó xảy ra vào năm 2003, giải thích một phần của những gì đã xảy ra. Lưu ý là trong cuộc phỏng vấn này không có gì được thiết lập trên đá hết cả, và Xorg chỉ ít nhiều còn là một “ý tưởng”. Ngày nay, đây là một thực tế mạnh mẽ trong thế giới các phần mềm tự do.

Bram Cohen. Nhà sáng tạo vĩ đại về toán học của BitTorrent. Không giống nhiều với những người còn lại, ông đã đưa ra các đặc tả kỹ thuật và triển khai tham chiếu giao thức của ông một cách tự do. BitTorrent đã chứng minh được nó là sống còn đối với các phần mềm tự do, ,vì nó làm cho việc tải về của các phát tán ngày một gia tăng chưa từng có từ trước tới nay là có thể thực hiện được. Những tay chơi khác (xem: RIAA) không phải là giao thức tiềm năng ấn tượng được như vậy.

Michael Tiemann. Ông đã sáng lập ra Cygnus vào năm 1989. Các giải pháp của Cygnus là một trong những mưu toan đầu tiên để “kiếm tiền” từ phần mềm tự do. Tiemann cũng đã viết trình biên dịch C++ cho GNU và làm việc về trình biên dịch và sửa lỗi C của GNU, mà chúng là những thứ sống còn đối với các phần mềm mà thay đổi thế giới công nghệ thông tin.

Blake Ross. He’s the man who, as a teen-ager (in 2003), realised that the free software movement was losing the web browser world because there wasn’t a lean, free web browser available. So, he forked Mozilla and cre-ated another piece of software you might have already heard of: Firefox. The rest is history. In fact, it’s a history with a 25% market share, which is impressive if you consider that each copy of Firefox needs to be downloaded and installed, as opposed to using what comes with Windows directly.

Dries Buytaert. The author of Drupal, one of the greatest Content Management Systems out there. (Yes, I am biased, since I am a Drupal developer.) Most people aren’t Drupal users; however, a lot of people are users of web sites that use Drupal as their backend.

Keith Packard. He was the force behind XOrg, a fork of XFree86. GNU/Linux today has a fantastic graphic subsystem thanks to him. This interview with Keith Packard, which dates back to 2003, explains part of what happened. Note that in the interview nothing was set in stone just yet, and XOrg was still more or less an “idea”. Today, it’s a strong reality in the free software world.

Bram Cohen. The mathematical genius creator of BitTorrent. Unlike pretty much everybody else, he released the specifications and the reference implementation of his protocol for free. BitTorrent proved to be crucial for free software, since it made the download of ever-growing distributions possible. Other players (see: the RIAA) are not as impressed by the protocol’s potential.

Michael Tiemann. He founded Cygnus back in 1989. Cygnus Solutions was one of the first attempts to “make money” out of free software. Tiemann also wrote the GNU C++ compiler and worked on the GNU C compiler and debugger, which are crucial pieces of software that change the IT world.

The world without them

Thế giới không có họ

Thế giới sẽ như thế nào nếu những cá nhân này đã chọn nghề khác? Bạn có thể tranh luận rằng nếu họ không làm thế, vâng, sẽ có ai đó có thể làm. Cái từ “có thể” đó là vấn đề ở đây. (Điều này cũng mang lại vấn đề lý thuyết ngày càng nhiều về “danh sách gần như bị bỏ quên”): danh sách những người mà họ đã không chọn một nghề thay vì việc giúp thế giới, nhưng đó là một câu chuyện khác...).

Không có Pamela Jones, nhiều người (kể cả tôi) tin tưởng rằng trường hợp của SCO chống lại Linux có thể đã có kết cụ tệ hại hơn nhiều. Không có Stallman, phong trào phần mềm tự do có thể gần như không có tổ chức và mạnh được. Không có Shuttleworth, một phát tán GNU/Linux sở hữu độc quyền có thể đã trở thành người dẫn đầu thị trường (nó đã gần như xảy ra, một cách chậm chạp, với Linspire). Không có Larry Page và Sergey Brin có thể sẽ không có Google. Không có Mùa hè của Mã nguồn. Không có Android. Không có OpenSocial – và danh sách sẽ còn dài. Không có bob Young và Matthew Szulik, có thể sẽ không rõ người đứng đầu trong thị trường GNU/Linux cho máy chủ, hoặc – tệ hơn – Red Hat có lẽ đã vào trong sức ép của Microsoft để tham gia vào một vụ làm ăn có tính thảm hoạ về bằng sáng chế. Không có Jimmy Wales có thể sẽ không có Wikipedia. Không có Lawrence Lessig, hàng tấn các tác phẩm nghệ thuật có thể sẽ không sẵn sàng thông qua Word Wide Web. Và, nếu không có Ngài Tim Berners – Lee có thể sẽ không có Word Wide Web. Không có Blake Ross, bạn có thể phải sử dung Internet Explorer để làm mọi thứ trực tuyến. Không có Dries Buytaert, Drupal có thể sẽ không tồn tại. Không có Keith Packard, chúng ta có thể sẽ bị tắc với Xfree86 chắc nguyên khối, dạng của tự do nhưng không hoàn toàn.

Không có những cá nhân này, về cơ bản, thế giới có thể sẽ là nơi rất, rất tàn nhẫn để sống ở trong.

Có quan tâm tham gia vào câu lạc bộ này không?

Bằng việc đọc bài viết này, bạn có thể có ý tưởng: mỗi người trong số các cá nhân này là thông minh, cống hiến hết mình, và tự nguyện hy sinh mảng lớn của cuộc sống cá nhân của mình để cải thiện thế giới này.

Một trong những thứ không tưởng về phần mềm tự do là không có vạch cấm. Mọi người đều có thể đi vào. Tên của bạn có thể sẽ có trong danh sách này. Tất cả những gì bạn cần, là số lượng phi thường các công việc và lòng đam mê đối với lĩnh vực của bạn – bất kể nó là gì.

Tôi không nằm trong danh sách này, mặc dù tôi luôn nghĩ tôi mong muốn được nằm trong đó. Tôi đang cố gắng làm việc tốt nhất có thể với tạp chí phần mềm tự do (Free Software Magazine), và môi lần tôi mệt, hoặc thiếu cảm hứng, tôi lại nhìn vào những người này để làm cho thế giới có thể – và cố gắng phấn đấu để làm chỉ thật là nhiều, chỉ thật là tốt.

Cái chết của chúng ta có lẽ không còn xa như Ngài Tim Berners – Lee hoặc Ric-hard Stallman hoặc Pamela Jones. Nhưng ... chúng ta chỉ có thể cố gắng thử.

What would the world be like if those individuals had taken a plumbing career instead? You can argue that if they hadn’t done it, well, somebody else may have. That word “may” is the problem here. (This also brings the more the more theoretical problem of the “near-miss list”: the list of people who did take a plumbing career instead of helping the world, but that’s a different story…)

Without Pamela Jones, many (including me) believe that the SCO case against Linux could have taken a much nastier turn. Without Stallman, the free software movement wouldn’t be nearly as organised and strong. Without Shuttleworth, a proprietary GNU/Linux distribution could have become the market leader (it was already happening, slowly, with Linspire). Without Larry Page and Sergey Brin there would be no Google. No Summer of Code. No Android. No OpenSocial—and the list goes on and on. Without Bob Young and Matthew Szulik, there might be no clear leader in the GNU/Linux server market, or—worse — Red Hat might have given in to Microsoft’s pressure to enter a disastrous patent deal. Without Jimmy Wales there would be no Wikipedia. Without Lawrence Lessig, tons of artworks wouldn’t be available through the World Wide Web. And by the way, without Sir Tim Berners-Lee there would be no World Wide Web. Without Blake Ross, you might have to use Interenet Explorer to do anything online. Without Dries Buytaert, Drupal wouldn’t exist. Without Keith Packard, we might be stuck with the monolithic, sort-of-free-but-not-quite Xfree86.

Without these individuals, basically, the world would be a much, much grimmer place to live in.

Care joining the club?

By reading this article, you probably get the idea: each one of those individuals is smart, dedicated, and willing to sacrifice big chunks of his personal life in order to improve the world.

One of the fantastic things about free software is that there is no bar. Anybody can enter it. Your name could well be in this list. All you need, is phenomenal amounts of work and passion for your field—whichever that is.

I am not in that list, although I always thought I’d love to be be. I am doing my best with Free Software Magazine, and every time I am tired, or lack inspiration, I look up to those who made this world possible—and strive to do just as much, just as well.

We mortals might not go as far as Sir Tim Berners-Lee or Ric-hard Stallman or Pamela Jones. But… we can only try.

Dịch tài liệu: Lê Trung Nghĩa

ltnghia@yahoo.com

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Về Blog này

Blog này được chuyển đổi từ http://blog.yahoo.com/letrungnghia trên Yahoo Blog sang sử dụng NukeViet sau khi Yahoo Blog đóng cửa tại Việt Nam ngày 17/01/2013.Kể từ ngày 07/02/2013, thông tin trên Blog được cập nhật tiếp tục trở lại với sự hỗ trợ kỹ thuật và đặt chỗ hosting của nhóm phát triển...

Bài đọc nhiều nhất trong năm
Thăm dò ý kiến

Bạn quan tâm gì nhất ở mã nguồn mở?

Thống kê truy cập
  • Đang truy cập264
  • Máy chủ tìm kiếm4
  • Khách viếng thăm260
  • Hôm nay4,692
  • Tháng hiện tại453,471
  • Tổng lượt truy cập36,512,064
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây