Những người khổng lồ công nghệ thông tin trong nguồn mở vì sự cạnh tranh, tiền

Thứ sáu - 25/04/2008 07:01
IT giants in open source for competition, cash

Jay Lyman, April 18, 2008 @ 2:57 pm ET

Theo: http://blogs.the451group.com/opensource/2008/04/18/it-giants-in-open-source-f...

Bài được đưa lên Internet ngày: 18/04/2008

Tôi đã dành một phần của ngày hôm qua để dự Hội nghị thượng đỉnh tại Hội nghị về sáng tạo kỹ thuật công nghệ và kinh doanh tại Portland, và dẫn dắt chương trình về 'Những người khổng lồ công nghệ thông tin và nguồn mở'. Chúng tôi đã có một cuộc tranh luận lớn về các nguyên nhân, vai trò, trách nhiệm và những phần thưởng cho những nhà cung cấp lớn sẽ tham gia một cách sâu sắc và thích đáng trong sự phát triển và thương mại hoá các phần mềm nguồn mở. Diễn giả huyền thoại của chúng toio là Danese Cooper, một diva nguồn mở, một cỗ máy dệt kim và trình bày để đưa ra viễn cảnh từ Intel, Stuart Cohen tên tuổi lừng danh của OSDL và nhà lãnh đạo hiện hành của công ty mới thành lập CSI và Gerrit Huizenga, một Kiến trúc sư về giải pháp của IBM làm việc với Linux trong máy tính đám mây, người khi mà được hỏi làm thế nào để phát âm tên cuối của anh ta cho đúng, đã nói với tôi một cách rất lịch sự, 'Rất thận trọng' (Hi-zen-ga).

Đã có thoả thuận chung rằng các nhà cung cấp công nghệ thông tin lớn, bao gồm những người khổng lồ về phần mềm như Google, Oracle và ngay cả Microsoft, tất cả thấy sự cần thiết tham gia vào nguồn mở. Những gì cũng đã nổi lên như một đề tài chung trong khu vực của chúng tôi là việc không có một nhà cung cấp lớn nào có thể chịu được sẽ không có trong nguồn mở theo một cách nào đó. Về cơ bản, đây là sự tất yếu cạnh tranh và hiệu quả về giá thành mà nó sẽ dẫn các nhà cung cấp tới nguồn mở, và điều này giúp giải thíchc vì sao chúng ta thấy nguồn mở ở khắp mọi nơi. Cũng còn có một nhận thức rằng chúng ta đã không nói về những gì mà các nhà cung cấp có thể làm hoặc khi nào họ có thể sẽ thực hiện sử chuyển dịch xung quanh nguồn mở. Chúng ta đã nói về những thứ mà các nhà cung cấp này đang làm ngày hôm nay và ở những nơi mà họ đang xem xét tiếp sau để đẩy những ý tưởng và những ưu thế của nguồn mở đi xa hơn.

I spent part of yesterday attending the Open Source Summit at Portland’s Innotech Business and Technology Conference, and moderating a panel on ‘IT Giants and Open Source.’ We had a great discussion about the reasons, roles, responsibilities and rewards for big vendors to be acutely and adequately participating in open source software development and commercialization. Our fabulous panelists were Danese Cooper, open source diva, knitting machine and present to give perspective f-rom Intel, Stuart Cohen of OSDL fame and current leader of startup CSI and Gerrit Huizenga, an IBM Solutions Architect working with Linux in the cloud, who when asked how to pronounce his last name correctly, politely told me, ‘Very carefully’ (Hi-zen-ga).

There was general agreement that large IT vendors, including software giants such as Google, Oracle and even Microsoft, all see a need for involvement in open source. What also emerged as a common theme during our panel was that no big vendor could afford not to be in open source in some way or another. Basically, it’s been competitive necessity and cost effectiveness that has led vendors to open source, and this helps explain why we see open source all over the place. There was also a recognition that we were not talking about what vendors might be doing or when they might be making moves around open source. We were talking about the things these vendors are doing today and whe-re they are looking next to push the ideas and advantages of open source further.

Chúng ta cũng đã nói về trách nhiệm của các nhà cung cấp, và chủ đề cơ bản ở đây là việc các công ty biết tốt hơn những gì hị đang làm với nguồn mở. Nguyên tắc số 1 dường như là sự tham gia không phải là sự lựa chọn. Điều này là đặc biệt nên khi một nhà cung cấp lớn muốn thử và thúc đẩy rằng mã nguồn mở và sự phát triển đối với thương mại có được điều đó, thì trong hầu hết các trường hợp. bây giờ việc kéo giãn ra trong nhiều tỷ cho các tay chơi lớn. Những người tham gia chờ đợi những người khổng lồ và nguồn mở cũng chỉ ra cho sự tin cậy rằng các hãng lớn có thể đưa ra các phần mềm nguồn mở bằng việc cung cấp hỗ trợ thương mại. Đúng là một trong số những ức chế lớn nhất đối với việc sử dụng nguồn mở của các doanh nghiệp và sự lo lắng của họ về việc sử dụng phần mềm mà không có một hãng và hỗ trợ thương mại đứng đằng sau. Những lựa chọn hỗ trợ thương mại cho nguồn mở tiếp tục gia tăng với SIs, các công ty về hệ điều hành, các nhà cung cấp ứng dụng và những người khác tất cả là việc cung cấp hỗ trợ nhiều hơn cho các phần mềm nguồn mở. Tuy nhiên, Cohen của CSI tranh luận rằng có quá nhiều các phần mềm nguồn mở mới được tạo ra, không đủ các nhà cung cấp hỗ trợ thương mại để theo chúng. Điều này có thể có nghĩa là sự hỗ trợ thương mại cho nguồn mở sẽ tiếp tục là một thách thức, mà nó cũng nhấn mạnh cơ hội trong việc hỗ trợ nguồn mở.

We also talked about the responsibility of vendors, and the basic theme here was that companies better know what they’re doing with open source. Rule number one seemed to be that participation is not optional. This is particularly so when a large vendor wants to try and leverage that open source code and development for commercial gain that, in most cases, is now stretching into the billions for the big players. Panalists contemplating the IT giants and open source also pointed to the enterprise credibility that large companies can give open source software by providing commercial support. It’s true that one of the biggest inhibitors to open source use by businesses is their wariness of using software without a company and commercial support behind it. The commercial support options for open source continue to grow with SIs, OS companies, application vendors and others all providing support for more open source software. However, CSI’s Cohen contends that there is so much new open source software being cre-ated, there are not enough commercial support providers to keep up. This could mean that commercial support for open source will continue to be a challenge, but it also highlights the opportunity in supporting open source.

Một chủ đề lớn khác là tính tương hợp, mà theo tôi thì nó đã bị phá vỡ khá nhiều đối với các tiêu chuẩn trong quan điểm của những người tham gia. Đáng tiếc, đã có thoả thuận mạnh mẽ rằng các thủ tục và thực tế các tiêu chuẩn ngày nay (sự chấp thuận của ISO cho OOXML có lẽ vẫn còn tươi rói trong tâm trí của họ) là không khuyến khích một cách thích đáng sự minh bạch và hợp tác cần thiết. Tuy nhiên, có cái gì đó như một điểm sáng trong thảo luận này, và rằng đề tài trở đi trở lại về yêu cầu của khách hàng về tính tương hợp và các tiêu chuẩn thực sự mở. Thị trường làm nên các nhà cung cấp, từ Red Hat tới Microsoft, làm việc cật lực để hỗ trợ và tương hợp với các công nghệ của nhau, cả nguồn mở và sở hữu độc quyền, thông qua các tiêu chuẩn thực sự mở.

Chúng tôi đã thảo luận với các nhà sát nhập nguồn mở từ quan điểm của các nhà cung cấp lớn, và trong khi Cooper đã gọi là những đánh giá từ các vụ làm ăn như Citrix-XenSource (500 triệu USD) và Sun – MySQL (1 tỷ USD) như những tín hiệu của một bọt bong bóng, thì Cohen lý luận rằng giá trị của một hoạt động của phần mềm nguồn mở thực sự là y như một phần mềm truyền thống (sở hữu độc quyền): các khách hàng và các mối quan hệ. Tôi có thể tranh luận rằng biểu giá nguồn mở cao trong M&A gần đây sẽ nhấn mạnh tầm quan trọng thế nào của một yếu tố cạnh tranh mà các dự án nguồn mở này và các nhà cung cấp có thể, ép các tay chơi lớn hơn đặt giá nào đó và tạo ra sự chuyển động tích cực.

Another big topic was interoperability, which was my term and was pretty much broken down to mean standards in the view of our panelists. Unfortunately, there was strong agreement that today’s standards procedures and practices (ISO approval of OOXML perhaps still fresh in their minds) are not adequately promoting the kind of transparancy and collaboration needed. There was, however, somewhat of a bright spot in this discussion, and that was the recurring theme of customer demand for interoperability and truly open standards. The market is making vendors, f-rom Red Hat to Microsoft, work harder to support and interoperate with each others’ technologies, both open source and proprietary, through truly open standards.

We discussed open source mergers and acquisitions f-rom the view of the large vendors, and while Cooper called valuations f-rom deals such as Citrix-XenSource ($500m) and Sun-MySQL ($1bn) signs of a bubble, Cohen contended that the value of an open source software operation is actually the same as a traditional one: the customers and relationships. I would argue that the high open source pricetags in recent M&A highlight how significant of a competitive factor these open source projects and vendors can be, forcing larger players to do some bidding and make aggressive moves.

Về câu hỏi của các thính giả làm thế nào để các hãng phần mềm lớn như Microsoft và Oracle xem xét sự cạnh tranh từ nguồn mở, Huizenga của IBM đã nhấn mạnh cách mà tất cả các công ty phần mềm sở hữu độc quyền đang nhìn thấy nhiều hơn và nhiều hơn nền tảng thu nhập truyền thống của họ bị thách thức bởi nguồn mở như thế nào. Sự cạnh tranh này, được nhấn mạnh trong một nghiên cứu gần đây, đi cùng với sự gia tăng các thính giả của những người sử dụng, những nhà lập trình phát triển và cả các công ty nguồn mở rằng không trả tiền nào nữa cho bất kỳ phần mềm nào nữa, ngoài sự hỗ trợ và các dịch vụ, đó là sự mở rộng đạt được của nguồn mở. Huizenga sau đó đã nhấn mạnh cơ hội đang có trong các phần mềm nguồn mở, tham chiếu cách mà IBM đầu tư vào Linux, ít hơn nhiều những gì có thể được đầu tư vào sự phát triển các phần mềm sở hữu độc quyền, tiếp tục mang lại kết quả khả quan.

Taking an audience question on how big software companies such as Microsoft and Oracle are viewing competition f-rom open source, IBM’s Huizenga highlighted how all proprietary software companies are seeing more and more of their traditional revenue bases challenged by open source. This competition, highlighted in a recent study, comes with a growing audience of open source users, developers and yes, enterprises that do not pay anyone for any software, support or services, yet extend the reach of open source. Huizenga later highlighted the ongoing opportunity in open source software, referencing how IBM’s investements in Linux, far less than what would be invested in proprietary development, continue to pay off hansomely.

Dịch tài liệu: Lê Trung Nghĩa

ltnghia@yahoo.com

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Về Blog này

Blog này được chuyển đổi từ http://blog.yahoo.com/letrungnghia trên Yahoo Blog sang sử dụng NukeViet sau khi Yahoo Blog đóng cửa tại Việt Nam ngày 17/01/2013.Kể từ ngày 07/02/2013, thông tin trên Blog được cập nhật tiếp tục trở lại với sự hỗ trợ kỹ thuật và đặt chỗ hosting của nhóm phát triển...

Bài đọc nhiều nhất trong năm
Thăm dò ý kiến

Bạn quan tâm gì nhất ở mã nguồn mở?

Thống kê truy cập
  • Đang truy cập163
  • Máy chủ tìm kiếm4
  • Khách viếng thăm159
  • Hôm nay6,795
  • Tháng hiện tại100,725
  • Tổng lượt truy cập36,159,318
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây