Phân biệt giữa Phần mềm tự do và phần mềm quảng cáo

Thứ sáu - 12/10/2007 13:30
Distinguishing Between Free Software and Freeware

Theo: http://blue-gnu.biz/content/distinguishing_between_free_software_and_freeware

Bài được đưa lên Internet ngày: 03/10/2007

Tôi ghé thăm một website thương mại mà nó tham chiếu tới Amanda và Bacula như các phần mềm quảng cáo (Freeware). Trong khi tôi nhận thức được rằng người sử dụng bình thường có thể không nhận biết được sự khác nhau, những người trong chúng ta biết tốt hơn phải phân biệt được một cách rõ ràng giữa các khái niệm phần mềm quảng cáo – Freeware và phần mềm tự do – Free Software.

Thường thì không nhiều người trong chúng ta nhận biết được điều này. Mọi người gọi phần mềm tự do – Free software là phần mềm quảng cáo - Freeware (và ngược lại), dường như cả 2 khái niệm là cùng một thứ. Các phóng viên làm việc cho các nhà xuất bản chính thống địa phương thường ưu tiên việc bỏ qua số đông hơn là tuyên bố một cách rõ ràng sự khác biệt giữa hàng loạt chủng loại phần mềm. Thường là hầu hết các bác hàng thịt về ngôn ngữ, phân loại mọi thứ đề là phần mềm quảng cáo – Freeware – hoặc ngay cả là phần mềm tự do – Free software – chỉ vì nó là cho không - không mất tiền.

Sự thật là như vậy, phần mềm quảng cáo cũng là không mất tiền (giá bằng 0 để có nó), nhưng nó không đưa ra cho người sử dụng sự tự do được đảm bảo bởi định nghĩa về phần mềm tự do. Trong nhiều – không phải tất cả – các trường hợp, phần mềm quảng cáo chỉ tự do theo một số hoàn cảnh hạn chế, bị hạn chế về chức năng, và/hoặc chứa các quảng cáo hoặc những phần mềm vô bổ (malware). Mặt khác, phần mềm tự do có thể luôn được sử dụng cho mọi mục đích về mặt pháp lý, và không bao giờ chứa các quảng cáo, phần mềm gián điệp (spyware) hoặc các phần mềm vô bổ khác.

I ran across a business website that refers to Amanda and Bacula as freeware. While I realize the average user may not recognize the difference, those of us who know better should distinguish clearly between the terms freeware and Free Software.

It happens more than some of us may realize. People call Free Software freeware (and vice-versa), as if both terms mean the same thing. Journalists working for the mainstream local newspapers frequently prefer to cater to the ignorance of the masses than to state clearly the difference between various categories of software. These are the most frequent butchers of language, classifying everything as freeware - or even as free software - just because it's gratis.

The truth is, freeware is only gratis (no cost to acquire), but offers users none of the freedoms guaranteed by the Free Software definition. In many - not all - cases, freeware is only free under limited circumstances, is limited in functionality, and/or contains advertising or malware. On the other hand, Free Software can always be used for any legitimate purpose, and never contains advertising, spyware or other malware.

Ví dụ, một vài chương trình phần mềm kế toán quảng cáo chỉ là các trình diễn mà chúng có thể lưu một số hạn chế nhất định nào đó các bản ghi, hoặc một vài chức năng nào đó được khoá cho tới khi người sử dụng chọn chi tiền mua chúng để được mở khoá. Điều này rất thường giống như cách mà các phần mềm quảng cáo làm việc. Các phần mềm quảng cáo thường chào một chương trình với chức năng hạn chế cho một giai đoạn thời gian nào đó được báo trước. Sau quãng thời gian đó, bạn phải mua giấy phép hoặc mất quyền sử dụng chương trình đó. Gator và Weatherbug là 2 ví dụ của các chương trình phần mềm quảng cáo dựa trên các phần mềm quảng cáo/phần mềm gián điệp (adware/spyware), mặc dù chúng có thể đã thay đổi kể từ lần cuối tôi sử dụng chúng (một năm trước).

Mặt khác, phần mềm tự do cho phép mọi người chạy các chương trình mà họ có được vì mọi mục đích, không có hạn chế nào. Tiện đây, đây là một nguyên nhân mà tôi không thích khái niệm được gọi là “các xuất bản cộng đồng” (“community editions”) của một số chương trình thông dụng nào đó. Công việc đằng sau các chương trình này đưa ra một chương trình có chức năng hạn chế, nhưng giữ lại các tính năng cao cấp cho tới khi bạn quyết định trả tiền để mua chúng.

Nhưng hãy quay lại quan điểm của tôi.

For example, some freeware accounting programs are only demonstrations that can hold a limited number of records, or certain functions are kept locked until the user chooses to pay for them to be unlocked. This is often very similar to the way shareware works. Shareware usually offers a program of limited functionality for a stated period of time. After that time, you must purchase the license or lose the rights to use the program. Gator and Weatherbug are two examples of adware/spyware-based freeware programs, though these may have changed since I last used them (years ago).

Free Software, on the other hand, allows people to run the programs they have acquired for any purpose, without limitation. Incidentally, this is one reason I loath the concept of the so-called "community editions" of certain popular programs. The businesses behind these programs release a limited functionality program, but hold back the advanced features until you decide to pay for them. But back to my point.

Phần mềm tự do cũng đảm bảo cho bạn có thể nghiên cứu chương trình và áp dụng nó cho các nhu cầu của bạn. Đây là điều cơ bản cho việc học – những thứ mà tất cả chúng ta phải làm hàng ngày. Về cơ bản nó tóm tắt việc đưa ra cho người sử dụng một cơ hội tự câu cá cho mình. Và đó chính là thứ – bạn có thể ngay cả giúp cho hàng xóm của mình bằng cách chuyển một bản sao của chương trình. Hầu hết các giấy phép không tự do – một lần nữa, không phải tất cả – ngăn cấm và không khuyến khích mọi người chia sẻ các phần mềm mà họ có – ngay cả giúp một người hàng xóm. Phần mềm tự do khuyến khích việc giúp đỡ người khác.

Bây giờ, không chỉ bạn có thể sử dụng chương trình cho bất kỳ mục đích nào mà bạn muốn, nghiên cứu nó, và chia sẻ nó, nhưng bạn cũng có thể cải tiến chương trình đó – và tung ra phiên bản đã được cải tiến đó cho mọi người! Tôi thực sự mong muốn RMS được thêm vào điều tự do số 4 (đúng vậy, một tự do thứ 5) – tự do thu phí cho việc phân phối. Thực tế, vì không có gì về định nghĩa của phần mềm tự do ngăn cấm một người thu tiền, bạn có thể làm việc đó. Hơn nữa, nó có thể là thú vị thấy điều đó được viết ra. Hơn nữa, vấn đề này được chỉ ra thực sự tốt trong phần hỏi đáp của giấy phép GNU GPL.

Free Software also guarantees you can study the program and adapt it to your needs. This is essential for learning - something all of us should be doing daily. It basically boils down to giving the user an opportunity to fish for herself. And that's just the thing - you can even help your neighbor by passing along a copy of the program. Most non-Free - again, not all - software licenses prohibit and discourage people f-rom sharing the software they have - even to help a neighbor. Free Software encourages helping others.

Now, not only can you use the program for any purpose that suits you, study it, and share it, but you can also improve the program - and release that improved version to the public! I really wish RMS had included freedom #4 (that's right, a 5th freedom) - the freedom to c-harge a fee for distribution. Actually, because nothing about the Free Software definition prevents one f-rom c-harging a price, you can. Still, it would have been nice to see that in writing. Still, the issue is addressed quite well in the GNU GPL FAQs.

Ví dụ, theo trang Bán phần mềm tự do (Selling Free Software), “Nhiều người tin rằng tinh thần của dự án GNU là bạn phải không lấy tiền cho các bản sao được phân phát của phần mềm, hoặc bạn phải thu tiền ít nhất có thể được – chỉ đủ để bù đắp giá gốc. Thực tế chúng tôi khuyến khích mọi người, những ai phân phối lại phần mềm tự do thu tiền thật nhiều như họ muốn hoặc có thể. Nếu điều này có vẻ làm bạn ngạc nhiên, hãy đọc về nó”.

Hoan hô. Đó là hoàn toàn bằng tiếng Anh. Trắng đen rõ ràng. Hãy in nó. Bạn có thể đặt giá bao nhiêu tuỳ bạn cho là hợp lý. Hầu hết các chương trình phần mềm quảng cáo cấm bạn thu phí để có nó, hoặc đòi hỏi một quyền đặc biệt nào đó từ tác giả.

Có thể bây giờ bạn bắt đầu hiểu được tầm quan trọng của sự phân biệt giữa phần mềm quảng cáo và phần mềm tự do. Đúng vậy, đoán là cái gì? Đó không phải là nói mà câu chuyện này kết thúc. Có vài chủng loại phần mềm, và dự án GNU có một trong những giải thích tốt nhất về một loạt các chủng loại phần mềm tự do và không tự do mà tôi đã thấy.

For example, according to the Selling Free Software page, "Many people believe that the spirit of the GNU project is that you should not c-harge money for distributing copies of software, or that you should c-harge as little as possible — just enough to cover the cost. Actually we encourage people who redistribute free software to c-harge as much as they wish or can. If this seems surprising to you, please read on."

Wow. There it is in plain English. Black and white. Print even. You can c-harge any price you feel reasonable. Most freeware programs prohibit you f-rom c-harging an acquisition fee, or require special permission f-rom the author.

Perhaps now you're starting to realize the importance of distinguishing between freeware and Free Software. Well, guess what? That's not whe-re the story ends. There are several categories of software, and the GNU Project has one of the best explanations of the numerous categories of free and non-free software I've seen.

Có một điểm còn sót. Việc phân biệt giữa một giấy phép phần mềm tự do copyleft và không phải copyleft. Sự khác biệt là một giấy phép phần mềm tự do không copyleft cho phép người sử dụng lấy một chương trình phần mềm tự do, sửa đổi nó, và tung ra phiên bản sửa đổi đó theo một giấy phép không tự do, giống như Apple đã làm với FreeBSD. Giấy phép copyleft cấm hành động như vậy, yêu cầu rằng người sử dụng biến thành người lập trình phát triển (users-turned-developers) cũng đảm bảo cùng các quyền cho những người sử dụng dòng không chính thống của họ.

Vâng, nếu bạn vẫn còn bối rối, hãy cho tôi biết. Tôi sẽ làm những gì tôi có thể để giúp bạn. Hãy biết rằng nó cũng chiếm chút thời gian của tôi để định hình câu trả lời. Cả 2 sử dụng khái niệm Nguồn Mở (dường như nó đồng nghĩa với Phần mềm Tự do về một phía, và dường như nó khác nhau gì đó so với phần mềm tự do về một phía khác) chỉ có thể bổ sung cho sự nhầm lẫn. Nhưng nhiều người, bất kể những nỗ lực tốt nhất của chúng tôi, vẫn tin rằng phần mềm tự do và phần mềm quảng cáo là những khái niệm như nhau. Hy vọng rằng, bây giờ bạn hiểu tốt hơn – và vì sao sự phân biệt là quan trọng.

Và trong trường hợp bạn bỏ qua sự quan trọng của việc phân biệt giữa phần mềm quảng cáo và phần mềm tự do, tôi nghĩ Max Spevack đã nói nó tốt nhất là... “Sự TỰ DO là một tính năng”.

There is one point that remains. Distinguishing between a copylefted and a non-copylefted Free Software license. The difference is that a non-copylefted Free Software license allows the users to take a Free Software program, modify it, and release the modified version under a non-Free license, much like Apple has done with FreeBSD. The copyleft license prohibits such behavior, requiring that the users-turned-developers also guarantee the same rights to their downstream users.

Well, if you're still confused, just let me know. I'll do what I can to help. Just know that it took me a while to figure it all out as well. The two uses of the term Open Source (as if it were synonymous with Free Software on the one hand, and as if it were somehow distinct f-rom Free Software on the other) probably only adds to the confusion. But many people, despite our best efforts, still believe that Free Software and freeware are synonymous terms. Hopefully, now you know better - and why the distinction is important.

And in case you missed the importance of distinguishing between freeware and Free Software, I think Max Spevack said it best... "Freedom is a feature".

Dịch tài liệu: Lê Trung Nghĩa

Công ty Cổ phần phần mềm – Thương mại điện tử Nhất Vinh

ltnghia@yahoo.com

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Về Blog này

Blog này được chuyển đổi từ http://blog.yahoo.com/letrungnghia trên Yahoo Blog sang sử dụng NukeViet sau khi Yahoo Blog đóng cửa tại Việt Nam ngày 17/01/2013.Kể từ ngày 07/02/2013, thông tin trên Blog được cập nhật tiếp tục trở lại với sự hỗ trợ kỹ thuật và đặt chỗ hosting của nhóm phát triển...

Bài đọc nhiều nhất trong năm
Thăm dò ý kiến

Bạn quan tâm gì nhất ở mã nguồn mở?

Thống kê truy cập
  • Đang truy cập137
  • Máy chủ tìm kiếm4
  • Khách viếng thăm133
  • Hôm nay13,740
  • Tháng hiện tại337,991
  • Tổng lượt truy cập31,816,317
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây