Sứ mệnh của OLPC đã thay đổi

Thứ bảy - 10/05/2008 07:01
OLPC Mission Has Changed

Theo: http://linux-blog.org/index.php?/archives/262-OLPC-Mission-Has-Changed.html

Bài được đưa lên Internet ngày: 02/05/2008

Liệu sứ mệnh của OLPC đã thay đổi quá nhiều hay không? Tôi nói là có. Không còn nữa 5 nguyên lý cơ bản ban đầu được sử dụng khi dự án này bắt đầu có giá trị nữa. 5 nguyên lý cơ bản ban đầu đó là:

  1. Sở hữu của trẻ em

  2. Tuổi thấp

  3. Trạng thái bão hoà

  4. Kết nối

  5. Tự do và nguồn mở

Quan trọng để trích những gì theo điều #5 bên trên:

Trẻ em với một XO là không chỉ một người tiêu dùng thụ động của tri thức, mà là một người tham gia tích cực trong một cộng đồng học tập. Khi trẻ em lớn lên và theo đuổi các ý tưởng mới, các phần mềm, nội dung, tài nguyên, và các công cụ phải có khả năng phát triển với chúng. Và điều cơ bản rất toàn cầu của OLPC đòi hỏi rằng sự tăng trưởng đó được dẫn dắt một cách bản địa địa phương, trong phần lớn của chính bản thân trẻ em. Mỗi đứa trẻ với một chiếc XO có thể thúc đẩy việc học tập của mỗi đứa trẻ khác. Chúng dạy lẫn nhau, chia sẻ các ý tưởng, và thông qua sự tự nhiên của xã hội của giao diện, hỗ trợ phát triển tri thức cho nhau. Bọn trẻ là những học sinh và giáo viên.

Has the mission of OLPC changed so much? I say it has. No longer are the five core principals initially employed when the project started valid. The original Five Core Principles were:

    1. Child Ownership

    2. Low Ages

    3. Saturation

    4. Connection

    5. Free and Open Source

It's important to quote what is under #5 above:

The child with an XO is not just a passive consumer of knowledge,
but an active participant in a learning community. As the children grow and pursue new ideas, the software, content, resources, and tools should be able to grow with them. The very global nature of OLPC demands that growth be driven locally, in large part by the children themselves. Each child with an XO can leverage the learning of every other child. They teach each other, share ideas, and through the social nature of the interface, support each other's intellectual growth. Children are learners and teachers.

Không có sự phụ thuộc cố hữu bên ngoài nào trong khả năng có thể bản địa hoá các phần mềm trong các ngôn ngữ của chúng, chốt các phần mềm để loại bỏ các lỗi, và định hướng lại mục tiêu các phần mềm để phù hợp những nhu cầu của chúng. Cũng không có hạn chế nào về sự phân phối lại; OLPC không thể biết và phải không kiểm soát việc làm thế nào mà các công cụ chúng ta tạo ra sẽ bị định hướng lại trong tương lai.

Một thế giới với rất nhiều phần mềm và nội dung là cần thiết để làm cho dự án này thành công, cả mở lẫn sở hữu độc quyền. Bọn trẻ cần có khả năng để lựa chọn từ tất cả những thứ đó. Trong ngữ cảnh của chúng tôi về việc học nơi mà tri thức phải phù hợp được để được sử dụng, hầu hết phù hợp cho tri thức sẽ là tự do. Hơn nữa, mỗi đứa trẻ có gì đó để đóng góp; chúng ta cần một khung công việc tự do và mở mà nó hỗ trợ và khuyến khích nhu cầu rất cơ bản của loài người để thể hiện.

Hãy cho tôi một môi trường tự do và mở và tôi sẽ học và dạy với niềm sung sướng.

There is no inherent external dependency in being able to localize software into their language, fix the software to remove bugs, and repurpose the software to fit their needs. Nor is there any restriction in regard to redistribution; OLPC cannot know and should not control how the tools we cre-ate will be re-purposed in the future.

A world of great software and content is necessary to make this project succeed, both open and proprietary. Children need to be able to choose f-rom all of it. In our context of learning whe-re knowledge must be appropriated in order to be used, it is most appropriate for knowledge to be free. Further, every child has something to contribute; we need a free and open framework that supports and encourages the very basic human need to express.

Give me a free and open environment and I will learn and teach with joy.

Không còn nữa về việc trao quyền cho một thế hệ trẻ em từ những quốc gia nghèo hơn và việc để cho chúng học với khả năng để giúp cải thiện nền tảng mà chúng vận hành trên... những gì bây giờ được nói tới:

Sứ mệnh của OLPC là một nỗ lực, nhưng sứ mệnh này là để có được công nghệ trong tay của càng nhiều trẻ em càng tốt. Liệu công nghệ đó là từ một hệ điều hành này hay khác, một mẩu phần cứng này hay khác, hoặc được cung cấp hoặc được hỗ trợ bởi một công ty tư vấn này hay khác là không thành vấn đề. Đây là về việc có nó trong tay của bọn trẻ. Mọi thứ mà đối nghịch lại với mục tiêu đó, và hạn chế mục tiêu đó, là đối nghịch lại quan điểm của chương trình này”.

... giống như một trò chơi vui vẻ, đúng không? Hãy bỏ các hệ thống trò chơi Nintendo DS vào tay chúng... các máy tính xách tay, máy tính xách tay, máy tính xách tay... đó là những gì về ... vì chúng ta là về... vì chúng ta là toàn về việc có công nghệ cho bọn trẻ. Chúng ta không phải vì việc trao cho chúng để học về các máy tính, mạng và phần mềm. Chúng ta không vì việc chúng học trên một hệ thống nơi mà không có các hạn chế. Như Ric-hard Stallman nói, “Việc dạy bọn trẻ sử dụng một hệ thống sở hữu độc quyền (không tự do) như Windows không làm cho thế giới này tốt lành hơn, vì nó đặt chúng dưới sức mạnh của nhà lập trình phát triển hệ thống”. Nhà lập trình phát triển đó là Microsoft.

Chúc mừng đến với Microsoft để mang sự khoá trói của sở hữu độc quyền tới hàng triệu trẻ em trên toàn thế giới, những người sẽ không bao giờ còn có thể tự hào trong những đóng góp của riêng chúng cho hệ điều hành cơ bản này, những người sẽ không còn bao giờ cảm nhận được tính sở hữu của cộng đồng, và những người sẽ không còn bao giờ trở thành vận hành viên của các phần mềm nguồn mở của riêng họ dựa trên XO.

Bọn trẻ của chúng ta là tương lai của chúng ta và những gì chúng ta sẽ không dạy chúng với các phần mềm nguồn đóng chỉ quan trọng như những gì chúng ta ĐANG dạy chúng.

No longer is it about empowering a generation of children f-rom poorer nations and letting them learn with the ability to help improve the platform they operate on...what it's now about:

"'The OLPC mission is a great endeavor, but the mission is to get the technology in the hands of as many children as possible. Whether that technology is f-rom one operating system or another, one piece of hardware or another, or supplied or supported by one consulting company or another doesn't matter. It's about getting it into kids' hands. Anything that is contrary to that objective, and limits that objective, is against what the program stands for.'"

...just like a fun toy right? Let's d-rop Nintendo DS gaming systems into their hands...laptops, laptops, laptops...that's what it is about...because we're all about getting the technology to the kids. We're not about empowering them to learn about computers, networks, and software. We're not about them learning on a system whe-re there are no limits. As RMS states, "Teaching children to use a proprietary (non-free) system such as Windows does not make the world a better place, because it
puts them under the power of the system's developer." That developer is Microsoft.

Congratulations go to Microsoft for bringing proprietary lockin to millions of kids worldwide who will no longer be able to take pride in their own contributions the the core OS, who will no longer feel community ownership, and who will no longer be the sole operator of their own open source software based XO.

Our children our the future and what we aren't teaching them with closed source software is just as important as what we ARE teaching them.

Dịch tài liệu: Lê Trung Nghĩa

ltnghia@yahoo.com

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Về Blog này

Blog này được chuyển đổi từ http://blog.yahoo.com/letrungnghia trên Yahoo Blog sang sử dụng NukeViet sau khi Yahoo Blog đóng cửa tại Việt Nam ngày 17/01/2013.Kể từ ngày 07/02/2013, thông tin trên Blog được cập nhật tiếp tục trở lại với sự hỗ trợ kỹ thuật và đặt chỗ hosting của nhóm phát triển...

Bài đọc nhiều nhất trong năm
Thăm dò ý kiến

Bạn quan tâm gì nhất ở mã nguồn mở?

Thống kê truy cập
  • Đang truy cập194
  • Máy chủ tìm kiếm5
  • Khách viếng thăm189
  • Hôm nay24,069
  • Tháng hiện tại550,602
  • Tổng lượt truy cập32,028,928
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây