Trung Quốc đang chuyển đổi sang Internet thế hệ tiếp sau như thế nào

Thứ tư - 30/07/2008 06:29
How China is migrating to next-gen Internet

By Carolyn Duffy Marsan , Network World , 07/21/2008

Theo: http://www.networkworld.com/news/2008/072108-china-nat.html?page=1

Bài được đưa lên Internet ngày: 21/07/08

Hai năm trước, chính phủ Trung Quốc đã áp dụng một tiếp cận gây tranh cãi được biết tới như sự chuyển dịch để làm cầu nối khoảng cách chênh lệch giữa Ipv4, giao thức giao tiếp chính của Internet, và một tiêu chuẩn Internet mới nổi lên được biết tới là Ipv6.

Bây giờ, người Trung Quốc đang đề xuất tiếp cận NAT của họ – IVI được nhân đôi – như một giải pháp có thể cho các chính phủ khác và mang theo sự néo móc với sự loại bỏ các địa chỉ Ipv4 và nâng cấp biết từ lâu trước đó sang Ipv6.

Ipv4 sử dụng 32 bit địa chỉ và có thể hỗ trợ 4,3 triệu thiết bị được kết nối trực tiếp với Internet. Ipv6 sử dụng 128 bit địa chỉ và có thể hỗ trợ một số lượng không hạn chế các thiết bị theo Internet, như máy tính cá nhân, các hệ thống trò chơi, máy in, điện thoại di động và các thiết bị khác.

Ipv6 đã được thiết kế một thập kỷ trước nhưng đã không được triển khai rộng rãi bên ngoài châu Á, nơi mà các địa chỉ IPv4 là khan hiếm. Chính phủ Trung Quốc dẫn đầu thế giới trong phát triển Ipv6, với sự làm việc cật lực của chính phủ Mỹ để đuổi kịp.

Two years ago, the Chinese government adopted a controversial approach known as network address translation to bridge the gap between IPv4, the Internet's main communications protocol, and an emerging Internet standard known as IPv6.

Now, the Chinese are proposing their NAT approach — dubbed IVI — as a possible solution to other governments and carriers grappling with the looming depletion of IPv4 addresses and the long-anticipated upgrade to IPv6.

IPv4 uses 32-bit addresses and can support 4.3 billion devices connected directly to the Internet. IPv6 uses 128-bit addresses and can support a virtually limitless number of Internet-enabled devices, such as PCs, printers, gaming systems, cell phones and appliances.

IPv6 was designed a decade ago but hasn't been widely deployed outside of Asia, whe-re IPv4 addresses are scarce. The Chinese government leads the world in IPv6 deployment, with the U.S. government working hard to catch up.

Thông thường, người Trung Quốc âm thầm về các hoạt động Internet của họ vì họ giám sát và nhạy cảm một cách chặt chẽ việc lướt web của người dân. Tuy nhiên, các chi tiết về mạng Ipv6 của Trung Quốc đã chảy nhỏ giọt qua các năm. (Xem một trình chiếu về việc làm thế nào mà Internet của Trung Quốc là khác biệt).

Đầu tháng này, các nhà nghiên cứu Trung Quốc đã phác thảo tiếp cận IVI của họ cho cơ quan tiêu chuẩn hàng đầu của Internet, đội tiên phong về thiết kế Internet (Internet Engineering Task Force). Trong tài liệu được xuất bản ngày 06/07, các kỹ sư của mạng nghiên cứu và giáo dục Trung Quốc và Đại học Tsinghua đã mô tả tiếp cận của họ về sự tồn tại và chuyển dịch giữa Ipv4 và Ipv6.

Để làm cầu nối giữa CERNET chỉ Ipv4 và CERNET2 chỉ Ipv6, người Trung Quốc đã phát triển IVI, một cơ chế mà nó nhúng các tập phụ của các địa chỉ Ipv4 trong các địa chỉ Ipv6 đặt ở trước một cách đặc biệt. IVI cho phép các địa chỉ Ipv6 này giao tiếp một cách trực tiếp với các mạng Ipv6 toàn cầu và thông qua các cổng trung lập không của quốc gia nào tới các mạng Ipv4.

Mô hình IVI hỗ trợ tính minh bạch về địa chỉ giữa các đầu cuối, sự phát triển theo số gia của Ipv6 và sự tối ưu hoá tốc độ thực thi trong các mạng mà chúng sử dụng nhiều vật mang, theo tài liệu này.

Usually, the Chinese are quiet about their Internet operations because they closely monitor and censor Web surfing by their citizens. However, details about the Chinese IPv6 network have trickled out over the years. (View a slideshow on how the Chinese Internet is different.)

Earlier this month, Chinese researchers outlined their IVI approach to the Internet's leading standards body, the Internet Engineering Task Force. In a document published July 6, engineers f-rom the China Education and Research Network (CERNET) and Tsinghua University described their approach for co-existence and transition between IPv4 and IPv6.

To bridge between its IPv4-only CERNET and IPv6-only CERNET2, the Chinese developed IVI, a mechanism that embeds subsets of IPv4 addresses in prefix-specific IPv6 addresses. IVI allows these IPv6 addresses to communicate directly with global IPv6 networks and through stateless gateways to IPv4 networks.

The IVI scheme supports end-to-end address transparency, incremental deployment of IPv6 and performance optimization in networks that use multiple carriers, according to the document.

Người Trung Quốc đang tung lên IVI như một cách tốt hơn cho các máy chủ Ipv6 để giao tiếp với các mạng Ipv4 hơn các tiếp cận hiện hành của IETF. Các tiêu chuẩn hiện hành đề xuất chạy cùng lúc 2 máy chủ mà chúng hỗ trợ cả Ipv4 và Ipv6, mà nó có liên quan tới việc gói gọn các gói Ipv6 để gửi qua các mạng IPv4.

Người Trung Quốc nói một cơ chế như là IVI là cần thiết để dịch chuyển giữa các cấu trúc địa chỉ khác nhau sử dụng trong IPv4 và IPv6. IVI có thể điều khiển hoặc IPv6 sang việc ánh xạ IPv4 hoặc IPv4 sang việc ánh xạ của IPv6, tài liệu này nói. Nó cũng có thể được sử dụng cho các ứng dụng máy trạm – máy chủ hoặc điểm – điểm.

IVI “có thể làm thoả mãn hầu hết các yêu cầu cơ bản và nâng cao cho việc chuyển dịch từ IPv4 sang IPv6”, tài liệu này nói.

Theo tiếp cận này của Trung Quốc, những tác nhân chuyên chở sẽ triển khai các cổng gateways mà chúng được kết nối tới cả các mạng IPv4 và IPv6. Các cổng này điều khiển cơ chế dịch chuyển và ánh xạ IVI. Cổng gateway này sẽ chạy một thuật toán được biết đến như SIIT (cho sự dịch chuyển trung lập IP/ICMP), mà nó điều khiển sự chuyển dịch giữa các đầu đề gói IPv4 và Ipv6.

Người Trung Quốc nói họ đã triển khai thành công IVI.

The Chinese are pitching IVI as a better way for IPv6 hosts to communicate with IPv4 networks than the IETF's current approaches. Existing standards propose running dual-stack hosts that support both IPv4 and IPv6 and tunneling, which involves encapsulating IPv6 packets to send over IPv4 networks.

The Chinese say a mechanism such as IVI is needed to translate between the different addressing structures used in IPv4 and IPv6. IVI can handle either IPv6 to IPv4 mapping or IPv4 to IPv6 mapping, the document says. It also can be used for client-server or peer-to-peer applications.

IVI "can satisfy most of the basic and advanced requirements for the IPv4 to IPv6 transition," the document says.

In the Chinese approach, carriers deploy gateways that are connected to both IPv6 and IPv4 networks. These gateways handle the IVI mapping and translation mechanism. The gateway runs an algorithm known as SIIT (for stateless IP/ICMP translation), which handles the translation between IPv4 and IPv6 packet headers.

The Chinese say they have successfully deployed IVI.

“Cổng gateway IVI dựa trên triển khai Linux đã được triển khai giữa CERNET (IPv4 và một phần của bộ đôi) và GNGI-CERNET2 (thuần tuý Ipv6) từ tháng 03/2006”, tài liệu nói. Các máy chủ web thuần tuý Ipv6 sử dụng các địa chỉ Ipv6 đằng sau các cổng gateway IVI có thể truy cập được bằng các máy chủ IPv4 và cũng bằng các máy chủ Ipv6 toàn cầu.

Một vài nhóm làm việc IETF, bao gồm cả Kỹ thuật Hoạt động và Hành xử của Ipv6 vì sự Tránh Trở ngại, kế hoạch để thảo thuận IVI tại một cuộc họp tại Dublin được lên lịch vào cuối tháng này.

IVI là một trong một vài tiếp cận NAT theo sự xem xét về tiêu chuẩn hoá của IETF.

Fred Baker, đồng chủ tịch của nhóm làm việc về các Hoạt động của Ipv6 và là cựu chủ tịch của IETF, nói sự thực là người Trung Quốc đã triển khai IVI trao cho nó một chân qua giải pháp thay thế mà chúng chỉ đang ở trên giấy. “Thị trường đó làm cho nó thành một đối thủ mạnh trong một thế giới của sự đồng thuận khó khăn và chạy mã nguồn”, Baker nói về IVI.

"The IVI gateway based on the Linux implementation has been deployed between CERNET (IPv4 and partially dual-stack) and CNGI-CERNET2 (pure IPv6) since March 2006," the document says. "The pure IPv6 Web servers using IPv6 addresses behind IVI gateways can be accessed by the IPv4 hosts and also by the global IPv6 hosts."

Several IETF working groups, including IPv6 Operations and Behavior Engineering for Hindrance Avoidance, plan to discuss IVI at a meeting in Dublin scheduled for later this month.

IVI is one of several NAT approaches under consideration for standardization by the IETF.

Fred Baker, co-chair of the IPv6 Operations working group and former chair of the IETF, says the fact that the Chinese have deployed IVI gives it a leg up over al-ternatives that are on paper only. "That makes it a strong contender in a world of rough consensus and running code," Baker says of IVI.

Dịch tài liệu: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Về Blog này

Blog này được chuyển đổi từ http://blog.yahoo.com/letrungnghia trên Yahoo Blog sang sử dụng NukeViet sau khi Yahoo Blog đóng cửa tại Việt Nam ngày 17/01/2013.Kể từ ngày 07/02/2013, thông tin trên Blog được cập nhật tiếp tục trở lại với sự hỗ trợ kỹ thuật và đặt chỗ hosting của nhóm phát triển...

Bài đọc nhiều nhất trong năm
Thăm dò ý kiến

Bạn quan tâm gì nhất ở mã nguồn mở?

Thống kê truy cập
  • Đang truy cập143
  • Hôm nay14,171
  • Tháng hiện tại587,033
  • Tổng lượt truy cập37,388,607
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây