75%of Linux code now written by paid developers
Angus Kidman20 January2010, 1:07 PM
Theo:http://apcmag.com/linux-now-75-corporate.htm
Bài được đưa lênInternet ngày: 20/01/2010
Hãyquên những ý tưởng kiêu kỳ về cộng đồng nguồn mở:hầu hết mã nguồn của nhân Linux được viết bởi cáclập trình viên được trả tiền tại các tập đoàn chủchốt.
Forgetlofty ideals about the open-source community: most Linux kernel codeis written by paid developers at major corporations.
Lờingười dịch: Cho tới thời điểm này thì 75% dòng mãlệnh của nhân Linux là do các lập trình viên của cáccông ty lớn như Red Hat (12%), Intel (8%), IBM (6%), Novell (6%),Oracle (3%)... Chỉ có 18% từ các tình nguyện viên và 7%không rõ nguồn gốc. Mỗi ngày có 7,000 dòng mã lệnh mớiđược đưa vào nhân Linux. Hơn nữa, các trình điềukhiển phần cứng có trong nhân Linux là nhiều hơn so vớibất kỳ hệ điều hành nào.
Thế giới Linux tạora nhiều cái gốc cộng đồng, nhưng khi nói tới việcphát triển nhân của hệ điều hành này, thì ít trườnghợp “ới các tình nguyện viên!” và nhiều trường hợphơn các “tiền của tôi đâu?”
Trong một trình bàytại Linux.conf.au 2010 tại Wellington, nhà sáng lập raLWN.net và người đóng góp cho nhân Jonathan Corbet đã đưara một phân tích về mã nguồn được đóng góp cho nhânLinux giữa khoảng thời gian 24/12/2008 và 10/01/2010. (Nhânphục vụ như một nền tảng từ đó các phát tán riênglẻ như Ubuntu, Debian hay Red Hat sẽ được phát triển, dùnhững thứ này sẽ thường bổ sung hoặc loại bỏ nhữngtính năng nào đó).
Mộtsố lượng lớn các mã nguồn được làm trong giai đoạnnày: 2.8 triệu dòng lệnh và 55,000 thay đổi chính đãđược đóng gips cho nhân, mà nó đã tiến hóa từ phiênbản 2.6.28 lên 2.6.32 qua thời gian này. “Quá trình pháttriển này rõ ràng là khá sống động và tích cực”,Corbet nói, lưu ý rằng số lượng này cho hơn 7,000 dòngmã lệnh được bổ sung vào mỗi ngày.
Tuy nhiên, khía cạnhnổi bật nhất của phân tích, là các dòng mã lệnh nàyđược xuất phát từ đâu. 18% các đóng góp cho nhân đãđược thực hiện màm không có một nguồn gốc tập đoànnào, là những nỗ lực tình nguyện thực sự. Bổ sungthêm 7% là không xác định được. Phần còn lại là từnhững người làm việc cho các công ty nào đó trong vaitrò nơi mà việc phát triển mã nguồn đó là một yêucầu chủ chốt. “75% mã nguồn tới từ những ngườiđược trả tiền để làm nó”, Corbet nói.
Tronglĩnh vực này, Red Hat đứng đầu danh sách với 12%, sau đólà Intel với 8%, IBM và Novell với 6% mỗi hãng, và Oracle3%. Bất chấp sự cạnh tranh thương mại rõ ràng giữanhững hãng này, thì sự phát triển nhân tập trung vẫnđược làm tốt, Corbet nói.
TheLinux world makes much of its community roots, but when it comes todeveloping the kernel of the operating system, it's less a case of"volunteers ahoy!" and more a case of "whe-re's mypay?"
Duringa presentation at Linux.conf.au 2010 in Wellington, LWN.net founderand kernel contributor Jonathan Corbet offered an analysis of thecode contributed to the Linux kernel between December 24 2008 andJanuary 10 2010. (The kernel serves as a basis f-rom which individualdistributions such as Ubuntu, Debian or Red Hat are developed, thoughthese will often add or remove specific features.)
Amassive amount of coding went on in that period: 2.8 million lines ofcode and 55,000 major changes were contributed to the kernel, whichevolved f-rom version 2.6.28 to 2.6.32 over that time. "Thedevelopment process is clearly quite alive and quite active,"Corbet said, noting that this amount to more than 7,000 lines of codeadded every day.
Themost striking aspect of the analysis, however, was whe-re those linesof code originated f-rom. 18% of contributions to the kernel were madewithout a specific corporate affiliation, suggesting true volunteerefforts. An additional 7% weren't classified. The remainder were f-rompeople working for specific companies in roles whe-re developing thatcode was a major requirement. "75% of the code comes f-rom peoplepaid to do it," Corbet said.
Withinthat field, Red Hat topped that c-hart with 12%, followed by Inte with8%, IBM and Novell with 6% each, and Oracle 3%. Despite the clearcommercial rivalry between those players, central kernel developmentworked well, Corbet noted.
Những con số nàycũng không bao gồm các công ty như Google mà nó dựa vàocác hệ thống dựa trên Linux cho công nghệ của riêng họ,nhưng có xu hướng không đóng góp trở lại mã nguồn chonhân. Google đã nói rằng hãng muốn trở thành có liênquan hơn trong việc làm với đội nhân lõi, chuyển khỏitiếp cận bí mật truyền thống của nó về các hệthống của riêng hãng. “Đây là một quá trình nhiềucông ty dường như cần phải đi qua”, Corbet nói.
Trongnhững tạo hình ban đầu có sự hỗ trợ cho các thiếtbị nào đó được xây dựng trong nhân từng đã có mộtthách thức chủ chốt cho Linux, nhưng Corbet nói rằng quátrình này bây giờ đã được sắp xếp hợp lý hơnnhiều. “Hỗ trợ phần cứng gần như là vạn năng,chúng tôi hỗ trợ nhiều phần cứng hơn so với bất kỳhệ thống nào khác mà các đồ họa vào cuối năm naythực sự sẽ là một vấn đề lớn”.
Trong khi một sốthiết bị như các bộ thích nghi mạng (adator) vẫn còncần thiết việc thiết kế đảo ngược để làm việcđược trong Linux vì các nhà cung cấp có thể không chiasẻ thông tin về kiến trúc của họ, thì Corbet đã chorằng những ví dụ này đã là rất hiếm và thiết bịthay thế thường là sẵn sàng. “Thứ tốt nhất để làmlà tránh các nhà cung cấp này. Chúng tôi thực sự khôngcần tới chúng bao giờ nữa”.
Thosefigures also don't include companies like Google which rely onLinux-based systems for their own technology, but tend not tocontribute code back to the kernel. Google has said that it wants tobecome more involved in working with the core kernel team, movingaway f-rom its traditionally secretive approach about its own systems."This is a process a lot of companies seem to need to gothrough," Corbet said.
Inearlier incarnations getting support for specific devices built intothe kernel has been a major challenge for Linux, but Corbet said thatthe process was now much more streamlined. "Hardware support isnearly universal, we support more hardware than just about any othersystem Graphics by the end of this year is really not going to be abig problem."
Whilesome devices such as network adaptors still needed reverseengineering to work under Linux because vendors would not shareinformation about their architecture, Corbet suggested those exampleswere rare and that al-ternative equipment was usually available. "Thebest thing to do is avoid those vendors. We really don't need themanymore."
Dịch tài liệu: LêTrung Nghĩa
Ý kiến bạn đọc
Những tin mới hơn
Những tin cũ hơn
Blog này được chuyển đổi từ http://blog.yahoo.com/letrungnghia trên Yahoo Blog sang sử dụng NukeViet sau khi Yahoo Blog đóng cửa tại Việt Nam ngày 17/01/2013.Kể từ ngày 07/02/2013, thông tin trên Blog được cập nhật tiếp tục trở lại với sự hỗ trợ kỹ thuật và đặt chỗ hosting của nhóm phát triển...