Chính phủ mở và nguồn mở tại Bộ Quốc phòng – Phần 2 và hết

Chủ nhật - 05/07/2009 07:54

OpenGovernment and Open Source at the Department of Defense - Part 2

By TanyaGupta

June 26, 1:05 PM

Theo:http://www.examiner.com/x-10080-DC-EGovernment-Examiner~y2009m6d26-OPEN-GOVERNMENT-AND-OPEN-SOURCE-AT-DOD--part-2

Bài được đưa lênInternet ngày: 26/06/2009

Xem ảnh:http://image.examiner.com/images/blog/wysiwyg/image/fb.jpeg

Lờingười dịch: “Trong nguồn mở, thường có sự kiểmsoát phiên bản rất tráng kiện, và bạn có thể thấymỗi dòng mã lệnh nơi mà nó tới, người đặt nó ở đóvà ai đã tiến hành những thay đổi cho nó. Khả năngthanh tra việc đó và tiến hành kiểm soát an ninh là tuyệtvời hơn nhiều trong nguồn mở so với trong các phần mềmsở hữu độc quyền”. Đây là ý kiến của Dan Risacher,người là lãnh đạo về các vấn đề nguồn mở trong BộQuốc phòng (DoD) Mỹ; Dan không chỉ cầm đầu về chínhsách nguồn mở tại DoD, mà còn là một nhà truyền giáovề nguồn mở trong cuộc sống cá nhân của ông, bảnthân từng là một lập trình viên và đã viết một sốmã nguồn mở cho bản thân mình.”

Bạn có thấy bất kỳsự đồng vận nào giữa Web 2.0 và nguồn mở cho Chínhphủ không?

Web 2.0 là về sự hợptác của rất đông người và nguồn mở cũng là sự hợptác như vậy. Chắc chắn có một vài sự đồng vận theocả 2 hướng này. Những kỹ thuật hợp tác của web 2.0và sự hợp tác của rất đông người cũng đúng lànhững gì mà đã hướng nguồn mở tới sự thành công.Các dự án nguồn mở thành công nhất là những dự ánmà chúng đưa ra giá trị cho mọi người và sau đó khuyếnkhích những người này trở thành các lập trình viên, vàrồi thì họ bổ sung thêm những cải tiến và rồi thìcác vòng thực tế y hệt này trang bị cho những thứ nhưwikipedia cũng là phần mềm nguồn mở mạnh. Ở chiềungược lại bạn có thể nói rằng nhiều ứng dụng web2.0 đang được thực hiện trên đỉnh của phần mềmnguồn mở. Sự hợp tác y hệt này làm cho wikipedia hữudụng như một nguồn thông tin làm cho phần mềm nguồn mởtốt. Nếu tôi cũng nói rằng hãy nhìn các phần mềmnguồn mở như Mewiki và Apache và PHP và MySQL và Squid lànhững công nghệ tiềm ẩn đằng sau web 2.0. Chúng chia sẻý tưởng về sự hợp tác như trong việc có nhiều conmắt nhìn vào cùng các sản phẩm vậy.

Đâulà cán cân giữa phần mềm nguồn mở và sở hữu độcquyền, liệu có chỗ cho cả hai thứ không? Trong kịch bảntuyệt vời nhất của ông thì ông thấy chỉ có nguồn mởhay sao?

Không, ít nhất trongthế giới của Bộ Quốc phòng (DoD) thì chúng tôi tìmkiếm giải pháp tốt nhất để đạt được những mụcđích của nhiệm vụ, và hầu hết các tổ chức là theocác đó. Nếu điều này là một phong trào xã hội nơi màtôi tìm kiếm cho các mục tiêu xã hội, và bảo vệ chosự tự do cá nhân trong thiết kế phần mềm, thì tôi cóthể nắm lấy quan điểm lý tưởng rằng điều này phảilà 100% nguồn mở. Nhưng nếu bạn nắm lấy một viễncảnh thực dụng hơn, thì bạn sẽ tìm kiếm những lợiích cho nhiệm vụ các liên quan tới các phần mềm nguồnmở, rồi những thứ đó sẽ được cân bằng với từngtrường hợp nghiệp vụ.

Khi Karen Evans (cựuquản trị viên cho công nghệ thông tin và chính phủ điệntử của Văn phòng Quản lý và Ngân sách) nói bạn cầnxem xét tổng chi phí sở hữu – TCO – bà đã hoàn toànđúng. Tôi hoài nghi rằng lý lẽ này được làm bởi cáccông ty ở cả 2 phe. Microsoft tranh luận 100% TCO là thấphơn cho các sản phẩm của họ, trong khi nguồn mở là tựdo trước nhưng sau đó lấy chi phí của bạn để làmphần tích hợp và hỗ trợ. Tôi nghĩ bạn phải tiếnhành phân tích và bạn cần yếu tố trong giá trị củachủ quyền, và khả năng kiểm soát số phận của bạnvà đặt phần mềm của bạn vào một hướng khác nếubạn cần. Trong thế giới nguồn mở điều đó đượcgọi là sự phân nhánh và nó là dạng của sự không bằnglòng, vì bạn biết đấy, đây là một việc lớn đểphân nhánh thứ gì đó và vì chúng ta biết rằng thườngthì những sự phân nhánh không sống sót và phân mảnhcộng đồng và bây giờ sự hợp tác của số đông nhiềungười giúp cải tiến được nó, bị phân chia và bạnkhông có được cùng số lượng của sự đồng vận. Tuynhiên đôi khi bạn phải làm như vậy. Vì những lý doquản lý, mọi người làm việc trên nó sẽ không chấpnhận những thay đổi, hoặc bạn cần những tính năngmới, bất kể là những lý do gì, bạn muốn có đượclựa chọn đó nếu bạn rất cần nó.

Với phần mềm sởhữu độc quyền có một chủ sở hữu rõ ràng là ngườisở hữu phần mềm này, ông chủ của nó và họ sẽ làmnhững gì họ muốn làm với nó. Bạn có thể gây ảnhhưởng tới chúng bằng tiền, nhưng cuối cùng phần mềmcủa họ và quyền của họ sẽ điều khiển nó. Chúng taphải cân bằng một cách linh hoạt về khả năng áp dụngcác phần mềm, an ninh, chất lượng và những lợi ích vềgiá thành tiềm tàng nơi mà chúng có thể sử dụng đượcvới giá trị này – và phần mềm sở hữu độc quyềncó thể có những tính năng tốt hơn, và cso thể chỉ cónhững gì mà bạn muốn và TCO có thể nó cho bạn mua phầnmềm sở hữu độc quyền hơn là phần mềm nguồn mở.

Khó để chọn cáinày hơn so với cái kia. Bạn có thể nói rằng nguồn mởcó giá thành bản quyền thấp hơn, nhưng sau đó ngay cảvới phần mềm sở hữu độc quyền, sẽ có những sảnphẩm là tự do, khi mà những chủ sở hữu, vì những lýdo kinh doanh đã làm cho nó thành tự do. 100% nguồn mở làkhông mong đợi, vì mọi sự mua sắm được đưa ra, sẽcó sự cân bằng các yếu tố khác nhau để đạt đượcsự kết hợp tốt nhất. Dù điều quan trọng để lưu ýlà việc chúng ta đã thất bại trong việc đánh giá nhữnglợi ích của nguồn mở, nếu chúng ta có được các nhântố trong tất cả những thứ này thì chúng ta có thể đãcó những quyết định khác.

Doyou see any synergies between Web 2.0 and open source for theGovernment?

Web2.0 is about mass collaboration and open source is aboutcollaboration also.  There absolutely are some synergies therein both directions.  The collaborative techniques of web 2.0 andmass collaboration are the same things that have driven open sourceto be successful.  The most successful open source projects arethe ones that provide value to people which then encourages thosepeople to become developers, and then they add enhancements and sothat same virtual cycle that powers things like wikipedia alsopowering open source software.  In the opposite direction youcan say that a lot of the web 2.0 applications are being done on topof open source software .  The same collaboration that makeswikipedia useful as an information resource makes open sourcesoftware good.  I can also say that look open source softwarelike Mewiki and Apache and php and mysql and squid are the underlyingtechnologies behind web 2.0.  They share the idea ofcollaboration as in having many eyes on the same products. 

Whatis the balance between Open Source and proprietary software, is therea place for both? In your perfect scenario do you see only OS ?

No,at least within Defense world we look for the best solution toachieve mission objectives, and most organizations are that way. If this is a social movement whe-re I am looking for social goals, andadvocating individual liberty in software engineering, then you cantake the idealistic position that this should be 100% open source. But if you take a more pragmatic perspective, you are looking formission benefits associated with open source software, then those arebalanced with the business case. 

WhenKaren Evans (Office of Management and Budget’s former administratorfor e-government and information technology) said you need toconsider the Total Cost of Ownership – TCO – she was absolutelyright.  I suspect that this argument is made by companies onboth sides.  Microsoft argues 100% TCO is lower for theirproducts, while open source is free upfront but then it costs you todo the integration and support.  I think you have to do thatanalysis and you need to factor in the value of sovereignty, and theability to control your destiny and take your software in a differentdirection if you need to.  In the OS world that is calledforking and it is sort of frowned upon, because you know, it’s abig deal to fork something and because we know that often the forksdon’t survive and fragments the community and now that masscollaboration that helps improve it, is divided and you don’t getthe same amount of synergy.  However sometimes you have to go dothat.  For management reasons, the people working on it are notaccepting changes, or you need new features, whatever the reasonsare, you want to have that option if you so needed it.

Withproprietary software there is a clear owner of who owns the software,the proprietor of it and they’ll do what they want to do with it. You can influence them with dollars, but ultimately its theirsoftware and their right to handle it,  We have to balanceagility of being able to adapt software, security, potential qualityand cost benefits whe-re those are applicable with the value – andproprietary software may have better features, and may have just whatyou want and the TCO may tell you to buy proprietary rather than OS.

Itshard to pick one over the other.  You could say that open sourcehas lower licensing costs, but then even with proprietary software,there are products that are free, as the owners, for business reasonshave made it free.  100% OS is not desired, for any givenpurchase, there are trade-offs.  What is important to notethough is that we have fallen down in evaluating the benefits of opensource, if we had factored in allthose things we might have made different decisions.

3thứ gì mà *phải* xảy ra để nguồn mở trở thành phổbiến hơn?

Nhiều sự đào tạocho nhân lực liên bang – chế ngự sự sợ hãi, khôngchắc chắn và nghi ngờ (FUD). Có một số quá trình, chúngta cần nhìn vào cách chúng ta áp dụng chúng, và những gìlà luật lệ cho những mua sắm. Thường thì bạn chỉ cầntrả lời câu hỏi rằng cuối ngày tôi phải có một hợpđồng cho một sản phẩm và những gì tôi làm khi tôikhông phải có một hợp đồng, khi mà giấy phép là sẵncó một cách tự do cho tôi để sử dụng? Thường thìtrong những trường hợp đó tất cả những gì tôi phảilàm là trung thành với những điều khoản của giấyphép, mà nó là những gì tôi có được với hầu hếtnguồn mở – phần mềm là có, để sử dụng và sửađổi, với những điều kiện cụ thể nào đó. Ví dụngvới GNU – nếu tôi phân phối phần mềm, thì tôi phảilàm cho mã nguồn cũng sẵn sàng và truyền qua đúng nhữngquyền đó. Nếu tôi là chính phủ và nếu tôi muốn sắmthứ gì đó, thì giải pháp là sẵn sàng ngoài đó và tôichỉ phải tải nó về, nhưng sau đó tôi phải đi ra ngoàivà chắc chắn rằng mỗi người đều hiểu những điềukiện của những giấy phép đó. Thứ lớn nhất, từ quanđiểm của tôi là giáo dục rằng nguồn mở là phần mềmthương mại và chúng ta phải tuân thủ hầu hết nhữngqui trình y hệt như vậy. Trong địa hạtvề an ninh và chứng thực, mọi người hiểu nhầm rằngsẽ ít an ninh hơn vì nó là mở (khi giới hàn lâm đã nóicho chúng tôi rằng điều ngược lại mới là đúng), thìvấn đề khác là sự tham gia của bên ngoài và nơi màphần mềm được viết ra – ít nhất trong Quốc phòng –về phương diện đối với sự ảnh hưởng và kiểmsoát. Trong hầu hết các trường hợp chúng ta cũng khôngbiết được các phần mềm sở hữu độc quyền đượcviết ra ở đâu, việc mua từ một công ty Mỹ không cónghĩa là nó được viết ở đó, và liệu điều này cólà một vấn đề nếu tôi có mã nguồn và có thể xemxét lại nó – sẽ có một số vấn đề về chính sáchở đó và dứt khoát có một số vấn đề về giáo dụcvà xử lý.

Whatare the three things that *have* to happen for open source to becomemore widespread?

Alot of education for the federal workforce – conquer fearuncertainty and doubt (FUD).  There are some set of processes,we need to look at how do we adapt those, and what are the rules foracquisitions.  Often you just need to answer the question thatat the end of the day I have to get a contract for a product and whatdo I do when I don’t have to have a contract, when the license isfreely available for me to use ?  Typically in these cases all Ihave to do is internally abide with the terms of the license, whichis what I get with most open source – software is there, to use andmodify, with certain conditions.  For example with GNU – if Idistribute the software, I have to make source code available alsoand pass on the same right.  If I am the government if I have toacquire something, the solution is already out there and I just haveto download that, but then I have to go out and make sure thateverybody understands what the conditions of those licenses are. The biggest thing, f-rom my perspective is education that open sourceis commercial software and we should be following mostly the sameprocesses.  In the certification and security realm, people havethe misconceptions that  how it is less secure because it isopen (when academia has told us that the reverse is true), the otherissue is foreign involvement and whe-re the software is written – atleast in Defense – with respect to influence and control.  Inmost cases we have no idea whe-re proprietary software was writteneither, buying f-rom a US company does not mean that it was writtenhere, and should this even be an issue if I have the source code andcan review it – there’s some policy issues there and definitelysome education and process issues. 

Tôi nghĩ rằng cácqui định và qui trình mua sắm sẽ không bị phá vỡ, theonghĩa là chúng sẽ thoả đáng nhưng chúng có thể sẽ tốthơn. Một vấn đề không lớn là các qui định này cóvấn đề vè những điều khoản mua sắm các thứ, mà cácqui trình này đã được tạo ra xung quanh các qui định,và mọi người mà thực thi những qui định đó. Ví dụcác quan chức làm hợp đồng, nếu bạn nói cho họ “liệuanh đã xem xét tới phần mềm nguồn mở” thì họ thườngkhông biết nguồn mở là gì, ý tưởng rằng tôi có thểchỉ cần đi ra ngoài và có được khả năng mà tôi lạiđang thanh toán nhiều tiền cho nó, rằng tôi cáo thể chỉđi ra ngoài và tải nó về và có được nó một cách tựdo – điều đó gây bối rối cho mọi người đôi khi, họcó thể nói “điều đso không thể được cho phép”.Tôi không là một luật sư nhưng tôicũng đã có sự thảo luận này với các luật sư củachính phủ. Một vấn đề là chỉ một quan chức làm hợpđồng có thể ép buộc Chính phủ và đồng ý với mộthợp đồng nên bạn rơi vào những vấn đề kiện cáonhư việc đonogf ý cho một giấy phép nguồn mở. Không cóđược sự rõ ràng về việc liệu tôi có cần một quanchức làm hợp đồng để chấp thuận một giấy phépnguồn mở hay không, đây không phải là một hợp đồng,đây là một giấy phép và có một sự khác biệt tế nhịvề luật pháp giữa 2 thứ đó. Khi tôi đã nói chonhững luật sư của DoD lần đầu tiên họ đã không hiểulần đầu đó, và rồi thì họ đã nhận thức đượcrằng tôi đã đúng. Nhưng tôi nghĩ rằng sự giải thíchlàm sáng tỏ đó phụ thuộc vào nhiều thứ, chúng tôikhông thể nói điều này là đúng cho tất cả các giấyphép của nguồn mở được (rằng chúng tất cả là giấyphép chứ không phải là hợp đồng).

Trong thế giới củaphần mềm sở hữu độc quyền – mọi ngưòi nói vềnhững thoả thuận giấy phép của người sử dụng đầucuối – đó là một hợp đồng đôi bên, nếu tôi làmột người sử dụng thì tôi phải đồng ý với nó,trong khi trong thế giới nguồn mở, họ sẽ nói về cácgiấy phép phần mềm, một giấy phép là một quyền đểđi làm thứ gì đó, nó thực sự là một con đường mộtchiều, rằng nói tôi trao cho bạn quyền có thể tuân thủtheo một số điều kiện. Bạn không phải chấp nhận cácđiều kiện này nhưng nếu bạn không làm như vậy, thìquyền đó cũng sẽ không còn. Vì thế bạn không *buộcphải* chấp nhận điều đó và nó không giống như bạnđã ký lên cái dòng với những dấu chấm. Vì thế có sựkhác biệt khá tế nhị mà nó là quan trọng cho mọi ngườiđể hiểu.

Vì thế những trởngại là – giáo dục cho mọi người về những sự khácbiệt này là gì, làm rõ về những qui định mua sắm chonhững quan chức làm hợp đồng và các quan chức mua sắmvề vấn đề này. Tôi đã nhấn mạnh rằng vì đượcxác định bởi luật và các qui định, nguồn mở là phầnmềm thương mại, OK nhưng sự khác biệt là gì, nếu tôimua với giá bằng 0 thì liệu điều đó có nghĩa là nhữngqui định đó có thay đổi không, và tôi nghĩ câu trảlời là việc trong một số trường hợp họ làm thế vàtrong một số trường hợp khác họ không làm thế. Đểthực hiện được công việc của bạn thì bạn cần thựchiện một phân tích hoàn chỉnh về TCO và tiến hànhnghiên cứu của bạn về những lựa chọn mà bạn có,khi có một mối quan tâm về pháp lý trong một phần củachính phủ để chắc chắn là bạn thực hiện việc cânbằng các yếu tố khác nhau để đạt được sự kếthợp tốt nhất, điều đó là nơi mà các qui trình đangtồn tại cần một ít lời ghi chú cuối trang ở đâu đóvà có thể vài năm nữa chúng ta sẽ thấy thứ gì đóxuất hiện từ đó. Một số lĩnh vực sẽ nằm ngoài sựkiểm soát của CIO như những mua sắm, CIO không thể làmđược nhiều – tôi nghi ngờ việc cải cách lại nhữngmua sắm quốc phòng có thể sẽ còn khó khăn hơn nhiều.

Ithink that the acquisition rules and processes are not broken, in thesense that they are adequate but they could be better.  It’snot so much an issue that the rules are problematic in terms ofacquiring things, but the processes that have been cre-ated around therules, and the people who are executing those rules.  Forinstance the contracting officials, if you tell them “have youconsidered open source software” they often don’t know what OSis, the idea that I can just go out and get this capability that I ampaying so many dollars for, that I can just go out and download thatand get that for free – that is bewildering to people sometimes,they would say “that can’t be allowed”.  I am not a lawyerbut I have had this discussion with government lawyers too.  Oneissue was that only a contracting officer can obligate the Governmentand agree to a contract so you get into case law issues such asagreeing to an open source license.  There is a lack of clarityabout do I need a contracting officer to accept an open sourcelicense, it’s not a contract, it’s a license and there is asubtle legal difference between the two.  When I talked to theDOD lawyers the first time they didn’t get it the first time, andthen they acknowledged that I was right.  But I think that thatinterpretation depends on a lot of things, we can’t say this istrue for all OS licenses (that they are all licenses not contracts). 

Inthe proprietary software world – people talk about an end userlicense agreements - that is a bilateral agreement, if I am a user Ihave to agree to it, whe-reas in the open source world, they will talkabout software licenses, a license is a permission to go dosomething, it is actually a one-way street, that says I give youpermission maybe subject to some conditions.  You don’t haveto accept the conditions but if you fail to do so, that permissiongoes away.  So you don’t *have* to accept that and its notlike you signed on the dotted line.  So there is that fairlysubtle distinction that is important for people to understand. 

Sothe barriers are - education for people on what those differencesare, clarification of acquisition regulations for contractingofficers and acquisition officials on this issue.  I made thepoint that as defined by law and regulation, OS is commercialsoftware, ok but what’s the difference, if I acquire at zero costdoes it mean that the rules change, and I think the answer is that insome ways they do and some ways they don’t.  To do your jobyou need to do a complete TCO analysis and do your research on theoptions you have, as there is a legitimate interest on part of thegovernment to make sure you do those trade-offs, that is whe-re theexisting processes need a few footnote here and there and maybe thenext couple of years we will see something come out of it.  Someareas are out of the CIO control such as acquisitions, CIO can’t dothat much – I suspect reforming defense acquisitions would be muchharder.

Đâulà vai trò của việc tiêu chuẩn hoá?

Việc tiêu chuẩn hoátiếp tục sẽ là một vấn đề thực tế cho chính phủnhư là những người tiêu dùng của phần mềm bất kểdạng nào. Những áp lực thị trường thông thường vàsự khác biệt của thị trường làm cho bạn muốn đượclà khác biệt khỏi những phần còn lại của thị trườngnên mọi người sẽ mua sản phẩm của bạn. Điều nàylà đúng bất kể bạn là một nhà cung cấp phần mềmhay một tờ báo. Mặt khác, bạn muốn sự tiêu chuẩnhoá, bạn không muốn, ví dụ, báo tới theo nhiều hìnhdáng và kích thước khác nhau – trên sạp báo chúng phảivừa khoang và vì thế chúng phải là nhiều inch vì nhữnglý do thực dụng.

Tiêu chuẩn hoá giúpbạn hướng tới tính tương hợp và sự phổ biến, nơimà bạn đã đạt được một số lượng nhất định nàođó sự hàng hoá hoá. Điều này là thực sự đúng vềnguồn mở ở khắp mọi nơi. Sự tồn tại của nguồn mởcó 2 ảnh hưởng về các dạng qui trình tiêu chuẩn hoá –một là sự tồn tại của đối thủ cạnh tranh nguồn mởtrong bất kỳ thị trường nào có thể giúp dẫn dắt tớisự tiêu chuẩn hoá, và khi mọi người bây giờ phảicạnh tranh với mẫu số chung nhỏ nhất – thì nhà thầugiá thấp nhất sẽ là sản phẩm nguồn mở. Bây giờ bạncó những người mà họ không muốn phân rẽ quá nhiềukhi luôn sẽ có những người mà họ đi theo sản phẩm tựdo – thị trường trình duyệt hoặc máy chủ web – vídụ, những nỗ lực tiêu chuẩn hoá cho web ít nhất mộtphần được dẫn dắt bởi Apache, mà nó áp đảo thịtrường này.

Whatis the role of standardization?

Standardizationcontinues to be a real issue for the government as consumers ofsoftware of any kind.  Typical market pressures and marketdifferentiation make you want to be different f-rom the rest of marketso people will buy your product. This is true whether you are asoftware vendor or a newspaper.  On the other hand, you wantstandardization, you don’t want for instance, newspaper to come inmany different shapes and sizes - in the newsstand they have to fitin the rack and so they have to be so many inches for pragmaticreasons. 

Standardizationhelps you drive interoperability and commonality, whe-re you haveachieved a certain amount of commoditization.  This is as trueof OS as it is anywhe-re else.  The existence of OS has twoimpacts on those sorts of standardization processes – one is thatthe existence of OS competitor in any given market niche can helpdrive standardization, and as people now have to compete with thelowest common denominator – the lowest bidder becomes the OSproduct.  You now have people who don’t want to diverge toomuch as there are always going to be people who go for the freeproduct – browser or actually web server market – for instance,standardization efforts for the web are at least partly driven by Apache, which dominates the market. 

Thứ hai, không chỉviệc dẫn dắt tiêu chuẩn hoá mà khi bạn có các tổchức tiêu chuẩn hoá IEEE, OASIS, IETF, thì qui trình đóđược tạo điều kiện thuận lợi rất lớn bằng việccó một tiêu chuẩn với một triển khai cài đặt thamchiếu, nếu tôi có một tiêu chuẩn về thứ mà là cáchmọi thứ phải làm việc, thì mọi người sẽ tiến hànhtriển khai cài đặt của riêng họ, họ bỏ thời gian củahọ ra để tranh luận về việc ai đã tiến hành triểnkhai cài đặt đúng. Nếu bạn có một triển khai cài đặttham chiếu thực sự mà là một tiêu chuẩn, và là mộttriển khai cài đặt tham chiếu của tiêu chuẩn đó. Vàbạn có thê chỉ ra những ví dụ với triển khai cài đặttham chiếu, x-windows, môi trường đồ hoạ tiêu chuẩn củacác hệ thống UNIX, thị trường trình duyệt, Apache, máychủ web, thì bạn có thể bây giờ so sánh, nói hãy nhìnnếu bạn đang định xây dựng một đối thủ, rằngApache được chấp nhận là một triển khai cài đặt thamchiếu. X-windows đã có triển khai cài đặt tham chiếuchính thức MIT X11 R6, sau này là triển khai cài đặt thamchiếu R7. Nếu phần mềm của bạn không làm việc đượcnhư thế thì nó là không đúng. Tổ chức W3C đã có mộttrình duyệt tham chiếu, Maya, họ đã duy trì nó, khôngnhiều người sử dụng nó, toàn bộ mục tiêu của nó làtrả lại các trang web theo kho HTML. Nếu trang web của bạnlà vớ vẩn trên Maya thì nó đã không tuân thủ với khođó, và điều đó đã được duy trì trong mối liên hệvới cùng những người mà họ đã viết ra tiêu chuẩnnày. Nguồn mở tạo điều kiện thuận lợi cho nhữngtrao đổi theo qui trình tiêu chuẩn này – đây là nhữnggì mã nguồn làm cho bạn có thể chọc mã nguồn này, épqui trình của các tiêu chuẩn có thể triển khai được,nhiều cơ quan tiêu chuẩn sẽ đi ra và phát triển cáctiêu chuẩn cho cách mà mọi thứ phải làm việc, nhưng sẽthiếu vắng thực tế, thì những tiêu chuẩn này sẽ khómà triển khai được nếu không nói là không thể. Chúngta nói gì nếu bạn phát triển một tiêu chuẩn với mộttriển khai cài đặt tham chiếu mà chúng ta tất cả đềucó thể nhìn vào mã nguồn, và đó là một phần củanguồn mở, cho phép các nhóm tiêu chuẩn tập trung vào mộtcách thực sự (vào những gì cần có được). IETF thựcsự có một cơ quan tiêu chuẩn – họ không yêu cầutriển khai cài đặt nguồn mở, tôi tin tưởng, nhưng họyêu cầu, trước khi họ phù hộ cho thứ gì đó như mộttiêu chuẩn được khuyến cáo, ít nhất có 2 triển khaicài đặt độc lập khác nhau của nó. Nên bạn có đượcý tưởng này rằng các tiêu chuẩn mà tôi đang ban hànhthực sự cần phải tương hợp được và các tiêu chuẩnnày phải có thể triển khai được. Vì thế tôi nghĩnguồn mở tạo điều kiện thuận lợi cho điều đó.

Second,not just driving standardization but when you have standardsorganizations IEEE, OASIS, IETF, that process is facilitated greatlyby having a standard with a reference implementation, if I have astandard of this is how things should work, everyone does their ownimplementation, they spend their time arguing about who did theimplementation correctly.  If you have a real referenceimplementation that here is a standard, and here is a referenceimplementation of that standard. And you can point out examples withreference implementation, x-windows, standard graphics environment ofUNIX systems, browser market, Apache, web server, you can nowcompare, say look if you are going to build a competitor, that Apacheis accepted a reference implementation.  X windows had theofficial reference implementation MIT X11 R6, later R7 referenceimplementations.  If your software did not work like that it waswrong.  The W3C had a reference browser, Maya, they maintainedit, not many people used it, its whole purpose was render web pagesaccording to the html stack.  If your web page was funky on Mayait was not compliant with the stack, and that was maintained inconjunction with the same people who were writing the standard. OS facilitates dialogue in the standards process – here is what thecode does you can poke the code, forces the standards process to beimplementable, a lot of standards bodies will go out and developstandards for how things should work, but in the absence of reality,these standards will be difficult to implement if not impossible. What we are saying if you develop a standard with a referenceimplementation that we can all look at the code for, and that is theOS part, allows the standards group to really focus (on what isneeded).   IETF actually has a standards body – they donot require OS implementation, I believe, but they do require, beforethey bless something as a recommended standard, at least twodifferent independent implementations of it.  So you get to thisidea that the standards that I am promulgating really need to beinteroperable and the standards have to implementable.  So Ithink OS facilitates that.

Dịch tài liệu: LêTrung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Về Blog này

Blog này được chuyển đổi từ http://blog.yahoo.com/letrungnghia trên Yahoo Blog sang sử dụng NukeViet sau khi Yahoo Blog đóng cửa tại Việt Nam ngày 17/01/2013.Kể từ ngày 07/02/2013, thông tin trên Blog được cập nhật tiếp tục trở lại với sự hỗ trợ kỹ thuật và đặt chỗ hosting của nhóm phát triển...

Bài đọc nhiều nhất trong năm
Thăm dò ý kiến

Bạn quan tâm gì nhất ở mã nguồn mở?

Thống kê truy cập
  • Đang truy cập247
  • Máy chủ tìm kiếm7
  • Khách viếng thăm240
  • Hôm nay35,425
  • Tháng hiện tại129,355
  • Tổng lượt truy cập36,187,948
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây