Rumani phát triển chính sách IT nguồn mở quốc gia

Thứ ba - 28/09/2010 14:15

Romaniato develop national open source IT policy

— filed under: [GL]Romania, [T] Policies and Announcements

by Gijs Hillenius —published on Sep 16, 2010

Theo:http://www.osor.eu/news/romania-to-develop-national-open-source-it-policy

Bài được đưa lênInternet ngày: 16/09/2010

Chính phủ Rumani đangxem xét phát triển một chiến lược IT để gia tăng sửdụng phần mềm nguồn mở trong các cơ quan hành chính nhànước, Bộ trưởng ICT Valerian Vreme nói hôm thứ ba trongmột hội nghị báo chí.

“Chúng ta sẽ làmviệc về một chiến lược sử dụng phần mềm nguồnmở. Có những quốc gia khác của châu Âu, như Pháp vàĐức, mà sử dụng mạnh dạng phần mềm này”, tờ báotài chính Ziarul Finaciar đã trích dẫn lời của Vreme.

Việc gia tăng sửdụng nguồn mở là một trong những lựa chọn để giảmchi tiêu chính phủ mà đã được công bố bởi Vreme hômthứ ba.

Theo báo này, Vreme nóiông có thể bắt đầu bằng việc phác thảo các qui địnhvề tính tương hợp, để đảm bảo rằng các cơ quanchính phủ sử dụng nguồn mở có thể giao tiếp vớinhững nơi sử dụng các ứng dụng sở hữu độc quyền.

Ziarul Financier cũngtrích lời một thành viên quốc hội Rumani, VarujanPambuccian, nói rằng bất kỳ phần mềm nào “mà làm việctốt và rẻ, phải được xem xét”.

'Hoàn toàn sở hữuđộc quyền'

Bộ ICT tháng trướcđã ký một hợp đồng triển khai một hệ thống IT tíchhợp của chính phủ, trị giá 20 triệu lei (khoảng 4.8triệu euro). Dự án này được cấp vốn một phần chínhbởi Quỹ Phát triển Vùng của châu Âu, cung cấp gần 4triệu euro.

Theo những ngườinhiết thành về phần mềm tự do nguồn mở của Rumani,dự án này, được gọi là eRomania, sẽ hoàn toàn đượcxây dựng sử dụng các phần mềm sở hữu độc quyền.Yêu cầu của chúng để sử dụng phần mềm tự do nguồnmở, được thể hiện trong một cuộc họp với bộtrưởng tiền nhiệm đã không có được câu trả lời.

Thegovernment of Romania is considering to develop an IT strategy toincrease public administration's use of open source, ICT MinisterValerian Vreme said Tuesday in a press conference.

"Wewill work on a strategy on the use of open source software. There areother European countries, such as France and Germany, whichextensively use this type of software", Vreme was quoted byZiarul Financiar, a financial newspaper.

Increasingthe use of open source is one of several options to reduce governmentspending that were announced by Vreme on Tuesday.

Accordingto the newspaper, Vreme said he would start by drafting rules oninteroperability, to ensure that governments institutions using opensource can communicate with those using proprietary applications.

ZiarulFinancier also quotes a Romanian member of Parliament, VarujanPambuccian, saying that any software "that works well and cheap,should be considered."

'Entirelyproprietary'

Theministry for ICT last month signed a contract to implement anintegrated government IT system, worth 20 million lei (about 4.8million Euros). The project is funded for the major part by theEuropean Regional Development Fund, supplying almost 4 million Euros.

Accordingto Romanian free and open source enthusiasts, this project, callede-Romania, will entirely be built using proprietary software. Theirrequest to use free and open source, presented in a meeting with theminister's predecessor, remains unanswered.

Dịch tài liệu: LêTrung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Về Blog này

Blog này được chuyển đổi từ http://blog.yahoo.com/letrungnghia trên Yahoo Blog sang sử dụng NukeViet sau khi Yahoo Blog đóng cửa tại Việt Nam ngày 17/01/2013.Kể từ ngày 07/02/2013, thông tin trên Blog được cập nhật tiếp tục trở lại với sự hỗ trợ kỹ thuật và đặt chỗ hosting của nhóm phát triển...

Bài đọc nhiều nhất trong năm
Thăm dò ý kiến

Bạn quan tâm gì nhất ở mã nguồn mở?

Thống kê truy cập
  • Đang truy cập181
  • Máy chủ tìm kiếm6
  • Khách viếng thăm175
  • Hôm nay32,090
  • Tháng hiện tại694,281
  • Tổng lượt truy cập32,172,607
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây