Cập nhật ACTA III

Thứ tư - 15/02/2012 06:10

ACTAUp-date III

By GlynMoody, Published 13:48, 07 February 12

Theo:http://blogs.computerworlduk.com/open-enterprise/2012/02/acta-up-date-iii/index.htm

Bài được đưa lênInternet ngày: 07/02/2012

Lờingười dịch: Bạn phải đọc hết, để thấy sự bấtmãn của 300 triệu người dânchâu Âu sẽ có thể như thếnào, nếu như họ không có bất kỳ cơ hội nào đểtrình bày quan điểm của họ về nội dung của ACTA,trong khi hàng loạt các liên minh, hiệp hội và công ty củaMỹ lại là những người được biết trước tới 4 nămvà định hình cho những nội dung của ACTA. Vì thế tácgiả viết: “ý định của Ủyban [châu Âu] để gợi ý rằng đây từng không phải làmột hiệp định bí mật, và rằng công chúng đã đượctư vấn, là tức cười và sỉ nhục”.Châu Âu còn thế, những nơi khác thì thế nào nhỉ. Chắcsẽ giống những “con cừu” chỉ biết gật cho ACTAchăng??? Xem thêm: [01],[02],[03],[04],[05],[06],[07].

Đây là một dấuhiệu của sự tuyệt vọng ngày một gia tăng của Ủy banchâu Âu (EC) về ACTA mà nó đã bị ép phải gửi đi mộttài liệu với đầu đề “10 chuyện hoang đường vềACTA” [.pdf]mà các nội dung để bóc trần sự hiểu lầm đang bịđặt xung quanh. Không ngạc nhiên, tài liệu của EC bảnthân nó là đầy những sự hiểu lầm; qua vài ngày nữatôi sẽ đi qua một số trong số những ý định quá xánhất của nó để làm ngu muội và thường để giảithích những vấn đề sâu thẳm của ACTA.

1.ACTA sẽ hạn chế sự truy cập Internet và sẽ kiểm duyệtcác website.

Đọc văn bản củaHiệp định ACTA - không có đoạn duy nhất nào trong ACTAmà chứng minh cho kêu ca này. ACTA là về việc xử tríphạm vi rộng hoạt động phi pháp, thường được các tổchức tội phạm theo đuổi. Nó không phải về cách màmọi người sử dụng Internet trong cuộc sống hàng ngàycủa họ. Những người sử dụng Internet có thể tiếptục chia sẻ tư liệu và thông tin không ăn cắp trên web.ACTA sẽ không hạn chế các quyền của mọi người trênInternet, cũng sẽ không đánh sập các website, không giốngnhư những đề xuất được thảo luận tại Mỹ (SOPA vàPIPA).

Có một số nhữngđiều thuận lợi nửa đúng ở đây. Những người cổvũ của nó có thể nói rằng ACTA là về việc xử tríhoạt động bất hợp pháp phạm vi rộng nhưng không ởđâu trong tài liệu được nhắc tới bất kỳ mức tốithiểu nào về hoạt động của nó. Đó là, đầy tiềmnăng, nó có thể áp dụng cho các hành động của mộtngười đơn nhất, có lẽ thậm chí việc chia sẻ mộttệp đơn nhất, phụ thuộc vào các hoàn cảnh. Vấn đềlà, việc lên khung của ACTA là quá mập mờ rằng nókhông rõ một cách chính xác ai có thể bị bắt vì nhữngđiều khoản của nó. Dù Ủy ban có nói gì bây giờ đinữa, thì văn bản sẽ được giải thích như thế nàosau này những vấn đề đó.

Sau tất cả, nếu Ủyban thực sự đã muốn chỉ xử trí “hoạt động phipháp phạm vi rộng”, thì nó có thể đã bổ sung mộtmức tối thiểu để loại trừ rủi ro mà những ngườisử dụng Internet thông thường có thể dễ dàng thựchiện - có thể chỉ có nghĩa rằng Ủy ban quả thực muốnsự lựa chọn áp dụng các qui định của ACTA cho cáccông dân bình thường, và rằng những yêu sách ngượclại của nó chỉ đơn giản là nước sơn trắng.

It'sa sign of the European Commission's increasing desperation over ACTAthat it has been forced to send out a document entitled "10Myths About ACTA" [.pdf]that purports to debunk misinformation that is being put around.Unsurprisingly, the EC's document is itself full of misinformation;over the next few days I'll be going through some of its mostegregious attempts to obfuscate and generally explain away the deepproblems of ACTA.

1.ACTA will limit the access to the internet and will censor websites.

Readthe text of the ACTA Agreement - there is no single paragraph in ACTAthat substantiates this claim. ACTA is about tackling large scaleillegal activity, often pursued by criminal organisations. It is notabout how people use the internet in their everyday lives. Internetusers can continue to share non-pirated material and information onthe web. ACTA will not limit people's rights on the internet nor willit shut down websites, unlike the proposals discussed in the US (SOPAand PIPA).

Thereare some convenient half-truths here. Its supporters may claim thatACTA is about tackling large-scale illegal activity but nowhe-re inthe document is there mentioned any minimum level for its operation.That is, potentially, it can apply to the actions of a single person,perhaps even sharing a single file, depending upon the circumstances.The problem is, ACTA's framing is so vague that it's not clearexactly who might be caught by its terms. Whatever the Commission maysay now, it's how the text is interpreted later that matters.

Afterall, if the 4Commission had really wanted only to tackle "large-scaleillegal activity", it would have added a minimum level toexclude the risk that ordinary Internet users would be affected. Therefusal to add that minimum level to the treaty - something thatwould have been easy to do - can only mean that the Commission doesindeed want the option of applying ACTA's rules to ordinary citizens,and that its claims to the contrary are simply whitewashing.

Sự nửa đúng tiếpsau là: “Những người sử dụngInternet có thể tiếp tục chia sẻ tư liệu và thông tinkhông ăn cắp trên web”. Nhưng chính xác cái gì là “tưliệu không ăn cắp?” Ai quyết định? Vì bản quyền đãtrở thành một tập hợp phức tạp của các luật mà nóhiếm khi rõ ràng – thậm chí đối với cả những luậtsư về bản quyền – chính xác cái gì là hoặc không là“ăn cắp”: thường các tòa án phải quyết địnhliệu thứ gì đó được đề cập bởi “làm khôngbằng/sử dụng công bằng”, ví dụ thế. Nên làm thếnào các công dân bình thường có thể có khả năng biếtđược trong từng trường hợp liệu những gì họ đangchia sẻ có là “ăn cắp” hay không?

Đặcbiệt, có tình huống rằng khái niệm bản quyền là khácnhau theo quốc gia, và những gì có thể trong miền côngcộng tại một quốc gia, lại vẫn nằm trong bản quyềncủa quốc gia khác. Vì thế điều gì sẽ xảy ra khi ai đótại một quốc gia nơi mà một số sáng tạo là trong miềncông cộng chia sẻ nó với ai đó tại một quốc gia nơimà nó không phải thế? Sự không không bằng tiếp tụccủa trường hợp O'Dwyer chỉ cho chúng ta rằng Mỹ cốgắng áp dụng các luật của mình khắp nơi trên thếgiới: vì thế liệu điều đó có nghĩa các luật bảnquyền của Mỹ sẽ áp dụng tại châu Âu chăng?

Cuốicùng, trong khi đúng rằng ACTA sẽ không “đánh sập cácwebsite” một cách trực tiếp, thì có mệnh đề khác màthậm chí còn tồi tệ hơn (Điều 10):

“Cácnhà chức trách tòa án có quyền ra lệnh rằng các tưliệu và cài đặt triển khai, sử dụng chiếm ưu thếcủa nó từng nằm trong sự sản xuất hoặc tạo ra cáchàng hóa vi phạm như vậy, sẽ, không có chậm trễ vàkhông có sự đền bù ở bất kỳ dạng nào, bị huỷhoặc bị bỏ đi”.

Bây giờ, theo địnhnghĩa, một website “tạo ra” các bản sao vi phạm khi nógửi đi hoặc hướng chúng tới những người sử dụng;nên các luật sư có thể – và hầu hết chắc chắn sẽ,biết các luật sư – viện lý rằng ACTA đưa ra cho việcphá huỷ và loại bỏ bất kỳ máy tính nào “sử dụngáp đảo” của chúng là vi phạm bản quyền. Vì thế,chắc chắn, không sự kiểm duyệt đơn giản nào, chỉ làsự chiếm đoạt và phá huỷ vật lý các máy tính (giảthiết chúng là ở một trong số các quốc gia ký ACTA), vàcó thể là cả tên miền nữa.

Không chỉ điều đó,mà phần khác (Điều 12) cho phép đối với “các tư liệuvà triển khai cài đặt” sẽ bị tịch thu mà không cóthông báo cho bên bị ảnh hưởng, và thậm chí không cóbất kỳ đảm bảo nào rằng mọi người có thể tự bảovệ họ được sau này – quá nhiều là do qui trình vàcông lý.

Thenext half-truth is: "Internet users can continue to sharenon-pirated material and information on the web". But whatexactly is "non-pirated material"? Who decides? Becausecopyright has become such a complex set of laws that it is rarelyclear - even to copyright lawyers - what exactly is or isn't"pirated": often the courts have to decide whethersomething is covered by "fair dealing/fair use", forexample. So how can ordinary citizens possibly know in every casewhether what they are sharing is "pirated"?

Inparticular, there is the situation that the term of copyright variesby country, and what may be in the public domain in one, is still incopyright in another. So what happens when someone in a country whe-resome creation is in the publicdomain shares it with someone in a country whe-re it isn't? Thecontinuing injustice of the O'Dwyer case shows us that the US triesto applies its laws everywhe-re in the world: so does that mean itscopyright laws apply in Europe?

Finally,while it is true that ACTA will not "shut down websites"directly, there is another clause that is even worse (Article 10):

"judicialauthorities have the authority to order that materials andimplements, the predominant use of which has been in the manufactureor creation of such infringing goods, be, without undue delay andwithout compensation of any sort, destroyed or disposed of"

Now,by definition, a Web site "cre-ates" infringing copies whenit sends or streams them to users; so lawyers could - and almostcertainly will, knowing lawyers - argue that ACTA provides for thedestruction and disposal of any computers whose "predominantuse" is copyright infringement. So, no simple censorship,certainly, just the seizure and physical destruction of computers(assuming they are in one of the ACTA signatories), and probably thedomain name too.

Notonly that, but another section (Article 12) allows for "materialsand implements" to be seized without informing the partyaffected, and even without any guaranteethat people can defend themselves afterwards - so much for dueprocess and justice.

3. ACTA là một hiệpđịnh bí mật. Những thỏa thuận đã không minh bạch vàđược tiến hành “đằng sau những cánh cửa đóng”.Nghị viện châu Âu đã không được thông tin đầy đủ,các bên tham gia đóng góp đã không được tư vấn.

Vănbản của ACTA sẵn sàng công khai cho tất cả. Nhữngthương thảo cho ACTA đã không khác với những thươngthảo về bất kỳ thỏa thuận quốc tế nào khác. Đâylà một thực tế mà những thỏa thuận như vậy khôngđược thương thảo công khai, mà với Hiệp định Lisbonvà Hiệp định Khung được rà soát lại thì có nhữngqui định rõ ràng về cách mà Nghị viện châu Âu (EP) nênđược thông báo về những thương thảo như vậy. Vàchúng được tuân thủ một cách cự kỳ kỹ lưỡng. Ủyviên hội đồng Thương mại Karel De Gucht đã trải nghiệmtrong 3 cuộc tranh luận toàn thể, đã trả lời cho vài tácác câu hỏi miệng và bằng văn bản, cũng như cho 2 Nghịquyết và 1 Tuyên bố của EP, trong khi các dịch vụ củaỦy ban đã cung cấp vài bản tóm tắt chuyên biệt cho cácThành viên của Nghị viện châu Âu (MEPs) trong các cuộcthương thảo.

Cũngvậy, công chúng đã được thông báo từ khi tung ra nhữngthương thảo về các mục tiêu và sự thúc đẩy chung củacác cuộc thương thảo. Ủy ban đã phát hành các báo cáotóm tắt sau mỗi vòng thương thảo và văn bản thươngthảo từ tháng 04/2010. Ủy ban đã tổ chức các cuộcgiao ban với báo chí và 4 hội nghị của những ngườitham gia đóng góp về ACTA, một trong số đó thậm chí chỉít ngày trước vòng thương thảo đầu tiên.

3.ACTA is a secret agreement. Negotiations were not transparent andconducted "behind closed doors". The European Parliamentwas not fully informed, stakeholders were not consulted.

Thetext of ACTA is publicly available to all. The negotiations for ACTAwere not different f-rom negotiations on any other internationalagreement. It is a fact that such agreements are not negotiated inpublic, but with the Lisbon Agreement and the revised FrameworkAgreement there are clear rules on how the European Parliament (EP)should be informed of such trade negotiations. And these have beenscrupulously followed. Trade Commissioner Karel De Gucht hasparticipated in three plenary debates, replied to several dozens ofwritten and oral questions, as well to two Resolutions and oneDeclaration of the EP, whilst Commission services have providedseveral dedicated briefings to Members of the European Parliament(MEPs) during the negotiations.

TradeCommissioner Karel De Gucht has participated in three plenarydebates, replied to several dozens of written and oral questions, aswell to two Resolutions and one Declaration of the EP, whilstCommission services have provided several dedicated briefings toMembers of the European Parliament (MEPs) during the negotiations.

Likewise,the public was informed since the launch of the negotiations aboutthe objectives and general thrust of the negotiations. The Commissionreleased summary reports after every negotiation round and thenegotiating text since April 2010. It organised press briefings andfour stakeholder conferences on ACTA, one of them evenonly a few daysbefore the first negotiating round.

Điềunày là cực kỳ 2 mặt. Văn bản của ACTA có thể là sẵnsàng cho mọi người bây giờ, nhưng cái đó là saucác cuộc thương thảo đã bắt đầu trong năm 2006, phácthảo chính thức đầu tiên đã chính thức được pháthành chỉ trong năm 2010. Lý do duy nhất mọi người đãbiết những gì từng trong ACTA là nhờ vào một tài liệuđược đưa lên trong Wikileaks trong năm 2008: nói một cáchkhác, nếu những nhà thương thuyết ACTA đã đi trên conđường của họ, thì ACTA có lẽ đã được thương thảođằng sau những cánh cửa đóng tới 4 năm trước khi côngchúng đã được phép xem bất kỳ thứ gì (và nếu khôngcó những rò rỉ của Wikileaks, thì có khả năng rằngthậm chí bản phác thảo cũng có thể đã không đượctung ra).

Ủy ban nói “côngchúng đã được thông tin kể từ khi tung ra những thươngthảo về các mục đích và sự thúc đẩy các cuộcthương thảo”: nhưng vấn đề gì, tất nhiên, là cácchi tiết, chứ không phải là “sự thúc đẩy chung”.Một vài cuộc giao ban báo chí và các hội nghị củanhững người tham gia đóng góp là không thay thế cho việccho phép thực sự công chúng đưa ra một số – nếu có– đầu vào cho qui trình của ACTA. Nhưng trong nhiều nămthương thảo, đã không có khả năng nào để làm điềuđó.

Thisis extraordinarily duplicitous. The text of ACTA may be available toeveryone now,but that is after the negotiations have been concluded - in otherwords, as a fait accompli. Even though the ACTA discussions began in2006, the first formal draft that was officially released was only in2010. The only reason people knew what was in ACTA was thanks to adocument posted in Wikileaks in 2008: in other words, if the ACTAnegotiators had got their way, ACTA would have been negotiated behindclosed doors for four years before the public was allowed to seeanything (and had there not been the Wikileaks leak, it's possiblethat even the draft would not have been released.)

TheCommission claims "the public was informed since the launch ofthe negotiations about the objectives and general thrust of thenegotiations": but what matters, of course, are the details, notthe "general thrust". A few press briefings and stakeholderconferences are no substitute for actually allowing the public togive some - any - input to the ACTA process. But in the many years ofnegotiations, there was no possibility whatsoever to do that.

Và thậm chí dù côngchúng bị từ chối bất kỳ cơ hội nào để bình luậnvề một hiệp định có thể có những liên can quan trọngđối với cuộc sống của họ, thì những nhóm đượcquyền ưu tiên nhất định đã không chỉ được trao sựtruy cập mà còn được tư vấn về các quan điểm củahọ, như Wikipedia giải thích:

“Ngoàicác chính phủ tham gia, một ban cố vấn của các tậpđoàn đa quốc gia nằm ở Mỹ đã được tư vấn về nộidung của hiệp định phác thảo, bao gồm Nghiên cứu vàSản xuất Dược phẩm của Mỹ (Pharmaceutical Research andManufacturers of America) và Liên minh Sở hữu Trí tuệ Quốctế (International Intellectual Property Alliance) (mà bao gồm cảLiên minh Phần mềm Doanh nghiệp, Hiệp họi Ảnh Động Mỹvà Hiệp hội Công nghiệp Ghi âm Mỹ). Một yêu cầu củaTự do Thông tin (Freedom of Information) năm 2009 đã chỉ rarằng những công ty sau đây cũng đã nhận được các bảnsao của phác thảo theo một thỏa thuận không tiết lộ:Google, eBay, Intel, Dell, News Corporation, Sony Pictures, TimeWarner và Verizon”.

Đưara thực tế rằng các tập đoàn chủ chốt của Mỹ màđứng lên cho lợi ích trực tiếp từ những khái niệmtuân thủ không tương xứng của ACTA đã được phép địnhhình các chi tiết của mình từ sớm, trong khi 300 triệungười dân châu Âu mà sẽ phải tuân thủ những kháiniệm y hệt đó đã không có được cơ hội chính thứcduy nhất nào thậm chí để bày tỏ những quan điểm củahọ, thì ý định của Ủy ban để gợi ý rằng đây từngkhông phải là một hiệp định bí mật, và rằng côngchúng đã được tư vấn, là tức cười và sỉ nhục.

Andyet even though the public was denied any opportunity to comment on atreaty that would have important implications for their lives,certain privileged groups were not just given access but consulted ontheir views, as Wikipedia explains:

"Apartf-rom the participating governments, an advisory committee of largeUS-based multinational corporations was consulted on the content ofthe draft treaty, including the Pharmaceutical Research andManufacturers of America and the International Intellectual PropertyAlliance (which includes the Business Software Alliance, MotionPicture Association of America, and Recording Industry Association ofAmerica). A 2009 Freedom of Information request showed that thefollowing companies also received copies of the draft under anondisclosure agreement: Google, eBay, Intel, Dell, News Corporation,Sony Pictures, Time Warner, and Verizon."

Giventhe fact that major US corporations that stand to benefit directlyf-rom ACTA's disproportionate enforcement terms were allowed to shapeits details f-rom early on, while the 300 million European citizenswho will be subject to those same terms had not a single formalopportunity even to express their views, the Commission's attempt tosuggest that this was not a secret treaty, and that the public wasconsulted, is risible and insulting.

ACTAUp-date I

ACTAUp-date II

Dịch tài liệu: LêTrung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Về Blog này

Blog này được chuyển đổi từ http://blog.yahoo.com/letrungnghia trên Yahoo Blog sang sử dụng NukeViet sau khi Yahoo Blog đóng cửa tại Việt Nam ngày 17/01/2013.Kể từ ngày 07/02/2013, thông tin trên Blog được cập nhật tiếp tục trở lại với sự hỗ trợ kỹ thuật và đặt chỗ hosting của nhóm phát triển...

Bài đọc nhiều nhất trong năm
Thăm dò ý kiến

Bạn quan tâm gì nhất ở mã nguồn mở?

Thống kê truy cập
  • Đang truy cập188
  • Máy chủ tìm kiếm3
  • Khách viếng thăm185
  • Hôm nay31,716
  • Tháng hiện tại558,249
  • Tổng lượt truy cập32,036,575
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây