Gốc rễ của các chính sách bản quyền tự sát của châu Âu

Thứ năm - 15/09/2011 05:51

TheOrigins of Europe's Suicidal Copyright Policies

05 September 2011

Theo:http://opendotdotdot.blogspot.com/2011/09/origins-of-europes-suicidal-copyright.html

Bài được đưa lênInternet ngày: 05/09/2011

Lờingười dịch: Bài viết nói về những lợi ích quốc giakhi cân nhắc về bản quyền. Những gì tốt với ngườita chưa chắc đã là tốt với mình. Ngay cả tổngthống Pháp Sarkozy cũng trở thành trò hề cho những tuyênbố nghịch nhĩ của người châu Âu về bản quyền.

Một trong những mẩunghiên cứu quan trọng gần đây xuất hiện trong lĩnh vựcbản quyền và sự tuân thủ của nó là “Ăncắp nghe nhìn trong các nền kinh tế đang nổi lên”.Nếu bạn còn chưa đọc nó, thì xin đọc bây giờ - tôisẽ đợi...

Tác giả của nghiêncứu này, Joe Karaganis, bây giờ đã sáng tác có lẽ sựgiảithích ngắn gọn nhất về vì sao chính sách của châuÂu về tuân thủ mạnh bản quyền không có ý nghĩa vềkinh tế:

vậy đâu là nơi cónhững lợi ích kinh tế của Liên minh châu Âu? Hãy nhìnvào các con số:

*** Theo Ngân hàng Thếgiới, các nhà nhập khẩu nghe nhìn cua châu Âu đã vượtqua xuất khẩu của mình với một tỷ lệ khoảng 4-1.Trong năm 2008, Châu Âu (EU 27 nước) đã nhập khoảng 14.7tỷ USD trong nghe nhìn và các dịch vụ có liên quan (vềcơ bản, các giấy phép cho các phim, TV, radio, và ghi âm).Một cách tưởng phản, nó đã xuất khẩu được khoảng3.9 tỷ USD, với thâm hụt thương mại thuần cỡ 10.8 tỷUSD (Cáccon số thống kê thương mại Quốc tế năm 2010: 156).

*** Khoảng 56% nhậpkhẩu này (8.35 tỷ USD) tới từ Mỹ. Đổi lại, châu Âuxuất khẩu khoảng 1.7 tỷ USD sang Mỹ, tạo ra một cáncân thương mại thuần âm khoảng 6.65 tỷ USD. Đây là cònchưa bao gồm các giấy phép phần mềm, nơi mà các côngty Mỹ độc quyền hóa phần lớn các thị trường tiêudùng và doanh nghiệp châu Âu.

*** Mỹ, ngược lại,là một nhà xuất khẩu thuần lớn của các hàng hóa nghenhìn, với khoảng 13.6 tỷ USD xuất khẩu và 1.9 tỷ USDnhập khẩu.

Oneof the most important recent pieces of research to appear in thefield of copyright and its enforcement was "MediaPiracy in Emerging Economies".  If you haven't read it,please do so now - I'll wait...

Theauthor of that study, Joe Karaganis, has now penned perhaps the bestshort explanationof why Europe's policy on strong enforcement of copyright does notmake economic sense:

whe-redo the EU’s economic interests lie?  Let’s look at thenumbers:

***According to the World Bank, Europe’s audiovisual imports exceedits exports by a ratio of around 4-1.  In 2008, Europe (EU 27)imported roughly $14.7 billion in audiovisual and related services(basically, licenses for movies, TV, radio, and sound recording). In contrast, it exported about $3.9 billion, for a net trade deficitof $10.8 billion  (InternationalTrade Statistics 2010: 156).

***About 56% of those imports ($8.35 billion) come f-rom the US. The EU, in turn, exports about $1.7 billion to the US, resulting in anet negative trade balance of around $6.65 billion.  This doesnot include software licenses, whe-re US companies monopolize largerparts of the European consumer and business markets.

***The US, in contrast, is a large net exporter of audiovisual goods,with roughly $13.6 billion in exports and $1.9 billion in imports.

Vì thế:

Đối với các quốcgia hoặc vùng lãnh thổ mà các nhà nhập khẩu thuần cáchàng hóa có bản quyền, thì các tiêu chuẩn IP cao hơn vàsự tuân thủ mạnh hơn sẽ gây ra trong các thanh toán giatăng cho những người nắm giữ các quyền của nướcngoài. Vì Mỹ hoàn toàn áp đảo các thị trường nghenhìn của châu Âu, nên sự tuân thủ mạnh hơn trong cáclĩnh vực này là, trong thực tế, sự tuân thủ nhân danhcủa Hollywood.

Vì thế việc ăn cắpcác sản phẩm nghe nhìn của Mỹ thường làm giảm dòngtiền ra từ nền kinh tế châu Âu. Và, vâng, các học giảcủa nền công nghiệp này sẽ bẻ queo, nhưng những gì vềsự mất doanh số vì ăn cắp các tác phẩm có bản quyềnlưu thông thuần bên trong EU?

Ăn cắp nội địacó thể đặt ra những thiệt hại mất mát trong các khuvực công nghiệp đặc thù, nhưng không có những mất mátcho nền kinh tế của quốc gia lớn hơn. Bên trong mộtquốc gia [hoặc trong trường hợp này, khu vực], ăn cắpcác hàng hóa quốc nội là một sự chuyển dịch vềdoanh thu, không phải sự mất mát. Tiền mà những ngườitiêu dùng hoặc các doanh nghiệp tiết kiệm trong các CD,DVD hoặc phần mềm sẽ không biến mất, mà được chitiêu vào những thứ khác - nhà đất, đồ ăn thức uống,giải trí khác, các chi tiêu nghiệp vụ khác, ... Nhữngchi tiêu này, tới lượt nó, sẽ tạo ra doanh số thuế,các công việc mới, các đầu tư vào hạ tầng, và mộtdãy các hàng hóa khác thường được trích dẫn trong cộtmất của các phân tích công nghiệp. Để tạo ra một vụvề những thiệt hại kinh tế quốc gia hơn là nhữngthiệt hại cho một khu vực hẹp hơn nào đó, sử dụngtiềm tàng doanh số thiệt hại sẽ được so sánh: đầutư được biết trước trong các nền công nghiệp bị ảnhhưởng cần thể hiện một đầu ra kinh tế tiềm tàngtốt hơn thặng dư tiêu dùng được tạo ra bởi sự ăncắp (SAnchez 2008). Ảnh hưởng thuần lên nền kinh tế,được hiểu một cách phù hợp, là sự khác biệt giữagiá trị của 2 đầu tư. Những so sánh đó dẫn tới lãnhđịa rất phức tạp như các đầu tư sát giới hạntrong các nền kinh tế khác nhau tạo ra những đóng gópkhác nhau cho tăng trưởng và năng suất. Tuy nhiên, chưatừng có phân tích nghiêm túc nào về vấn đề này, vìcác nghiên cứu công nghiệp đã bỏ qua thặng dư tiêudùng, duy trì sự tưởng tượng rằng ăn cắp nội địathể hiện một sự mất mát cho nền kinh tế quốc giakhông bị pha loãng.

Về phần chúng ta,chúng ta nắm lấy nghiêm túc khả năng rằng thặng dưtiêu dùng từ ăn cắp cáo lẽ sẽ sinh sản nhiều hơn, cógiá trị hơn về mặt xã hội, và/hoặc tạo ra nhiềucông việc hơn so với đầu tư bổ sung trong các khu vựcphần mềm và nghe nhìn. Chúng ta nghĩ khả năng này giatăng trong các thị trường về các hàng hóa giải trí,chúng đóng góp cho sự tăng trưởng những bổ sung ít chonăng suất, và còn xa hơn tại các quốc gia mà nhập khẩuhầu hết các hàng hóa nghe nhìn và phần mềm - ngắngọn, gần như khắp nơi ngoài nước Mỹ.

 Therefore:

Forcountries or regions that are net importers of copyrighted goods,higher IP standards and stronger enforcement will result in increasedpayments to foreign rights holders.  Because the US thoroughlydominates European audiovisual markets, stronger enforcement in theseareas is, in practice, enforcement on behalf of Hollywood.

Sopirating of US audiovisual products actually reduces the outflow ofmoney f-rom the European economy.  Ah, yes, the industry punditswill retort, but what about the loss of revenue due to pirating ofcopyright works that circulate purely within the EU?

Domesticpiracy may well impose losses on specific industrial sectors, butthese are not losses to the larger national economy. Within a givencountry [or in this case, region], the piracy of domestic goods is atransfer of income, not a loss. Money saved by consumers orbusinesses on CDs, DVDs, or software will not disappear but rather bespent on other things—housing, food, other entertainment, otherbusiness expenses, and so on. These expenditures, in turn, willgenerate tax revenue, new jobs, infrastructural investments, and therange of other goods that are typically cited in the loss column ofindustry analyses. To make a case for national economic harms ratherthan narrower sectoral ones, the potential uses of lost revenue needto be compared: the foregone investment in the affected industriesneeds to represent a better potential economic outcome than theconsumer surplus generated by piracy (Sanchez 2008). The net impacton the economy, properly understood, is the difference between thevalue of the two investments. Such comparisons lead into verycomplicated territory as marginal investments in different industriesgenerate different contributions to growth and productivity. Therehas been no serious analysis of this issue, however, because theindustry studies have ignored the consumer surplus, maintaining thefiction that domestic piracy represents an undiluted nationaleconomic loss.

Forour part, we take seriously the possibility that the consumer surplusf-rom piracy might be more productive, socially valuable, and/or jobcreating than additional investment in the software and mediasectors. We think this likelihood increases in markets forentertainment goods, which contribute to growth but add little toproductivity, and still further in countries that import most oftheir audiovisual goods and software—in short, virtually everywhe-reoutside the United States.

Đây là một điểmmà tôi đã thực hiện ở đâu đó nữa rồi, và điểmđó là hầu như bị bỏ qua một cách phổ biến trong cácphân tích về ảnh hưởng kinh tế của ăn cắp.

Tài liệu sau đó đủara một phân tích thú vị về một nền công nghiệp cụthể, phim ảnh. Nó nhìn vào những phim nào được làm tạicác quốc gia nào, và ai thực sự có lợi. Không ngạcnhiên, nó phát hiện rằng nền công nghiệp phim châu Âuhoàn toàn là nô lệ cho Hollywood, và đây chính là việcdẫn tới chính sách bản quyền tại châu Âu:

Đây là quan hệđối tác non trẻ mà nên được cân nhắc đối lạinhững hy sinh rộng lớn hơn của ăn cắp và tự do ngônluận được xây dưng trong quá nhiều chính sách tuân thủIP mức Ủy ban châu Âu EC và nhiều quốc gia, như kếhoạch '3 sọc' của Pháp, mà sẽ cắt các công dân Phápra khỏi Internet vì ăn cắp các sản phẩm của Hollywood.Sự tuân thủ mạnh tăng cường cho những vị thế hiệntrạng trong thị trường, nhưng ở một chi phí chung leothang khi hành vi của người tiêu dùng trở nên tập trungthực sự đối với các hoạt động tuân thủ. Không cógì trong những chính sách này sẽ điều chỉnh cán cânsức mạnh văn hóa hoặc thay đổi hướng của sự trảtiền cả. Đó là vì sao tôi đã đặc tính hóa cho kếhoạch tuân thủ của EU như là: “gửi tiền tới Mỹ”.

Việc răn dạy đạođức thuật hùng biện về IP cũng là một điều bất lợitrong ngữ cảnh này. Việc tiếp tục bảo vệ cho IP nhưmột quyền cơ bản dài sau khi nó đã được làm thànhmột đối tượng của chính sách thương mại sẽ đểđầu hàng bất kỳ tác dụng đòn bẩy nào trong việctiến hành các vụ làm ăn. Một người đi thương thảocó thể sẽ rất may mắn có được một đối tác nhưvậy ở phía bên kia của cái bàn.

Và đó chính xác lànhững gì mà Mỹ có tại châu Âu, không ít hơn nhờSarkozy, người đã và đang là người đề xuất chính củachương trình nghị sự về vi phạm bản quyền chống sảnxuất của châu Âu. Tuyên bố chính của chính sách bátnháo đó được ông ta thực hiện trong câu chuyện cườitoàn cầu trong cuộc họp G8:

Tôi biết và hiểurằng quan niệm của người Pháp chúng tôi về các quyềntác giả không y hệt như tại Mỹ hoặc các nước khác.Tôi đơn giản muốn nói rằng chúng tôi giữ các nguyêntắc chung được tuyên bố trong hiến pháp Mỹ nhiều nhưtrong Tuyên bố về các Quyền con người vào năm 1789:không ai sẽ có được sản phẩm của các ý tưởng, tácphẩm, sự tưởng tượng của họ – bị chiếm đoạttri thức mà không bị trừng phạt cả.

Thisis a point I've made elsewhe-re, and which is almost universallyoverlooked in analyses of the economic impact of piracy.

Thepaper then provides a fascinating analysis of one particularindustry, that of films.  It looks at what films are made inwhich countries, and who really benefits.  Not surprisingly, itreveals that the European film industry is completely in thrall toHollywood, and it is this that is guiding copyright policy in Europe:

It’sthis junior partnership that should be weighed against thewider sacrifices of privacy and freedom of speech built into somany recent national and EC-level IP enforcement policies, such asthe French ’3-strikes’ plan, which will cut French citizens offof the Internet for the piracy of Hollywood productions.  Strongenforcement reinforces status quo positions in the market, but at anescalating public cost as consumer behavior becomes the real focus ofenforcement activities.  There is nothing in these policies willal-ter the balance of cultural power or change the direction ofpayments.  That’s why I’ve c-haracterized the EC enforcementplan as: “send money to the US.”

MoralizingIP rhetoric is also a handicap in this context.  Continuing todefend IP as a fundamental right long after it has been made anobject of trade policy is to surrender any real leverage in makingdeals.  A trade negotiator would be very lucky have such apartner on the other side of the table.  

Andthat's precisely what the US has in Europe, not least thanks toSarkozy, who has been the main proponent of Europe'scounterproductive copyright infringement agenda.  The keystatement of that topsy-turvy policy was made by him during theglobal joke known as the e-G8 meeting:

Iknow and understand that our french conception of author’s rightsisn’t the same as in the United States or other countries. I simplywant to say that we hold to the universal principles proclaimed inthe American constitution as much as in the Declaration of the Rightsof Man in 1789: that no one should have the product of their ideas,work, imagination–their intellectual property–expropriated withimpunity.

Mỗi người trong sốbạn hiểu những gì tôi nói ở đây vì mỗi người trongsố các bạn cũng là một người sáng tạo, và với tưcách của những quyền của người sáng tạo đó bạn đãtìm thấy các doanh nghiệp mà hôm nay đã trở thành cácđế chế. Các thuật toán trao cho bạn sức mạnh củabạn; sự đổi mới sáng tạo nhất quán đó là sức mạnhcủa bạn; công nghệ làm thay đổi thế giới là tài sảncủa bạn, và không ai tranh cãi về điều đó. Mỗi ngườitrong các bạn, mỗi người trong chúng ta, có thể vì thếhiểu rằng nhà báo, giám đốc, hoặc người trình diễncó thể có các quyền y như vậy – Tổng thống PhápSarkozy, mở hội nghỉ e-G8? Mà ông đã triệu tập vàotháng tư vừa qua.

Như Karraganis chỉ ra:

Với lời khen ngợithái quá này các CEO về kỹ thuật và nghe nhìn tại e-G8,Sarkozy đã thể hiện sự nghịch tai về nhận thức cơbản của châu Âu về IP: sự ôm lấy các quyền vạn năngchung như một cách giả đò sự bình đẳng với nhữngsức mạnh thực sự trong căn phòng.

Phần còn lại cáimẩu của ông ta nhìn vào cách mà châu Âu đã kết thúc ởvị trí này nơi mà nó có thể viện lý một cách hănghái cho một tiếp cận mà đã chống lại chính những lợiích tốt nhất của chính mình. Vì thế, nó đưa ra ngữcảnh không có giá trị cho những động thái hôm nay, vànên được bất kỳ ai đọc mà muốn hiểu chúng – vàtính tới chúng.

Eachof you understands what I say here because each of you is also acreator, and it is in virtue of these creator’s rights that youhave founded businesses that today have become empires. Thealgorithms that give you your strength; this constant innovation thatis your force; this technology that changes the world is yourproperty, and nobody contests it. Each of you, each of us, can thusunderstand that the writer, the director, or the performer can havethe same rights. – French President Sarkozy, opening the ‘e-G8?conference that he convened this past April.

AsKaraganis points out:

Withthis fulsome praise of tech and media CEOs at the e-G8, Sarkozyexpressed the basic European cognitive dissonance on IP:  theembrace of universal rights as a way of pretending equality with thereal powers in the room.

Therest of his piece looks at how Europe ended up in this position whe-reit would be arguing strenuously for an approach that was against itsown best interests.  As such, it provides invaluable context fortoday's moves, and should be read by anyone wanting to understandthem - and to counter them.

Dịch tài liệu: LêTrung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Về Blog này

Blog này được chuyển đổi từ http://blog.yahoo.com/letrungnghia trên Yahoo Blog sang sử dụng NukeViet sau khi Yahoo Blog đóng cửa tại Việt Nam ngày 17/01/2013.Kể từ ngày 07/02/2013, thông tin trên Blog được cập nhật tiếp tục trở lại với sự hỗ trợ kỹ thuật và đặt chỗ hosting của nhóm phát triển...

Bài đọc nhiều nhất trong năm
Thăm dò ý kiến

Bạn quan tâm gì nhất ở mã nguồn mở?

Thống kê truy cập
  • Đang truy cập196
  • Máy chủ tìm kiếm8
  • Khách viếng thăm188
  • Hôm nay14,138
  • Tháng hiện tại462,917
  • Tổng lượt truy cập36,521,510
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây