TT Nga đề xuất các qui định dạng Creative Commons có trực tiếp trong Bản quyền

Thứ hai - 04/07/2011 07:02

RussianPresident Proposes Creative Commons-Style Rules Baked Directly IntoCopyright

byMike Masnick, Mon, Jun 6th 2011 10:25am

Theo:http://www.techdirt.com/articles/20110606/07525814563/russian-president-proposes-creative-commons-style-rules-baked-directly-into-copyright.shtml

Bàiđược đưa lên Internet ngày: 06/06/2011

từ... bộ có động thái thú vị

f-romthe interesting-move... dept

Lờingười dịch: Thật thú vị. Chúng ta từng biết tới việcNewZealand loại bỏ các bằng sáng chế phần mềm ra khỏidanh sách các vấn đề được pháp luật nước này bảovệ. Nhưng câu chuyện này còn thú vị hơn, đó làviệc đương kim Tổng thống Nga, Dmitry Medvedev muốn đưacác dạng giấy phép tự do của CreativeCommons vào trong luật bản quyền vì ông cho rằng luậtbản quyền “không phù hợp với thời gian, và đã chỉra rằng những luật lệ cũ rích hàng thế kỷ này dườngnhư không phù hợp với Internet ngày nay”. Trong một tuyênbố được đưa ra trên website của Kremlin hôm thứ năm,Medvedev đã ra lệnh cho bộ liên lạc của nước này thiếtkế ra những sửa đổi “nhằm cho phép tất cả các tácgiả cho phép một số lượng người không hạn chế sửdụng nội dung của họ trên cơ sở cấp phép tự do”.Xem ra Việt Nam còn có nhiều bài học để học về bảnquyền.

Vâng,điều này là thú vị. Tuần trước, chúng tôi đã lưu ýrằng Tổng thống Nga Dmitry Medvedev, một mình trong số cáclãnh đạo khác của G8, đã hỏi về các luật bản quyềnngày nay, gợi ý rằng chúng đã không phù hợp với thờigian, và đã chỉ ra rằng những luật lệ cũ rích hàngthế kỷ này dường như không phù hợp với Internet ngàynay. Glyn Moody bây giờ chỉ cho chúng tôi thông tin Medvedevdường như còn đi xa hơn là chỉ lên án các luật bảnquyền ngày nay. Ông ta bây giờ đang xem xét chỉnh cácluật bản quyền của Nga theo chiều hướng khác:

Trongmột tuyên bố được đưa ra trên website của Kremlin hômthứ năm, Medvedev đã ra lệnh cho bộ liên lạc của nướcnày thiết kế ra những sửa đổi “nhằm cho phép tấtcả các tác giả cho phép một số lượng người khônghạn chế sử dụng nội dung của họ trên cơ sở cấpphép tự do”.

Hệthống bản quyền được đề xuất này là cùng đôi vớisáng kiến được đưa ra từ Creative Commons, một tổ chứcphi lợi nhuận có trụ sở ở San Francisco mà tổ chứcnày đã tạo ra các giấy phép bản quyền cho phép nhữngngười sở hữu chia sẻ nội dung của họ một cách tựdo với những hạn chế nào đó.

Điềunày có thể là thú vị. Thành thật mà nói, tôi khôngchắc vì sao những thứ như thế này lại cần phải đượcủng hộ trong luật bản quyền (như chúng ta đã thấy,dường như để làm việc được thì nó đang đcợc xâydựng trên đỉnh của luật bản quyền hiện hành – dù,một số câu hỏi về tính hợp pháp của những giấyphép CC nhất định nào đó). Tuy nhiên, điều sẽ là thúvị nhất là để xem cách mà những người vận độnghành lang của giới công nghiệp bản quyền và các chínhtrị gia của Mỹ phản ứng với điều này. Tôi tưởngtượng rằng một động thái như vậy sẽ chỉ ra tronggiới công nghiệp … ề... Tôi muốn nói tới báo cáo đặcbiệt 301 hàng năm của Đại diện Thương mại Mỹ USTRnhư là bằng chứng vì sao Nga không “tôn trọng” đủluật bản quyền.

Nhưngliệu điều đó có thực sự là đúng hay không nhỉ? Liệuviệc xây dựng một luật bản quyền hiện đại hơn, mềmdẻo hơn có thực sự có ý nghĩa là thiếu tôn trọng bảnquyền không nhỉ? Vì sao nó lại không có nghĩa là mộtsự tôn trọng lành mạnh cho việc xây dựng một hệthống phù hợp tốt hơn với thời đại – hơn là phảnứng đánh vào đầu gối của giới công nghiệp chỉ đểgiữ việc lắp bánh cóc cho những hình phạt, những tuânthủ và báo cáo về bản quyền nhỉ?

Well,this is getting interesting. Last week, we noted that RussianPresident Dmitry Medvedev, alone among the other G8 leaders,questionedtoday's copyright laws, suggesting that they did not fit with thetimes, and pointed out that these century-old laws don't seem to fitwith today's internet. GlynMoody now points us to the news that Medvedev appears to be goingeven further than just condemning today's copyright laws. He's nowlooking to adjustRussia's copyright laws in the other direction:

Ina statement released on the Kremlin's website on Thursday, Medvedevinstructed the country's communications ministry to draw upamendments "aimed at allowing authors to let an unlimited numberof people use their content on the basis of free licensing."

Theproposed copyright system is on a par with the initiative launched byCreative Commons, a San Francisco-based non-profit organization thathas cre-ated copyright licenses that allow owners to share theircontent for free with certain restrictions.

Thiscould be interesting. To be honest, I'm not sure why such things needto be baked into copyright law (as we've seen, it appears to workwith it being built on top of existing copyright law -- though, somequestion the legality of certain CC licenses). However, what will bemost interesting is to see how copyright industry lobbyists and USpoliticians react to this. I imagine that such a move will show up inthe industry... er... I mean the USTR's annual Special 301 report asevidence as to why Russia doesn't "respect" copyright lawenough.

Butwould that really be true? Does building a more flexible, more moderncopyright law really mean a lack of respect for copyright? Whywouldn't it mean a healthy respect for building a system that matchesbetter with the times -- rather than the industry's kneejerk reactionto just keep ratcheting up the punishments, enforcements and coverageof copyright?

Dịchtài liệu: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Về Blog này

Blog này được chuyển đổi từ http://blog.yahoo.com/letrungnghia trên Yahoo Blog sang sử dụng NukeViet sau khi Yahoo Blog đóng cửa tại Việt Nam ngày 17/01/2013.Kể từ ngày 07/02/2013, thông tin trên Blog được cập nhật tiếp tục trở lại với sự hỗ trợ kỹ thuật và đặt chỗ hosting của nhóm phát triển...

Bài đọc nhiều nhất trong năm
Thăm dò ý kiến

Bạn quan tâm gì nhất ở mã nguồn mở?

Thống kê truy cập
  • Đang truy cập125
  • Hôm nay19,950
  • Tháng hiện tại592,812
  • Tổng lượt truy cập37,394,386
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây