Việc bảo vệ Linux trước Microsoft

Thứ tư - 16/09/2009 06:46

ProtectingLinux f-rom Microsoft (Yes, Microsoft Got Caught)

September 9, 2009, By JimZemlin

Theo:http://www.linux-foundation.org/weblogs/jzemlin/2009/09/09/protecting-linux-f-rom-microsoft-yes-microsoft-got-caught/

Bài được đưa lênInternet ngày: 09/09/2009

Lờingười dịch: “Đã tới lúc Microsoft hãy dừng việc ngấmngầm tấn công Linux trong khi nói công khai là muốn tínhtương hợp. Hãy hy vọng rằng Microsoft quyết định tiếnlên phía trước thực sự cố gắng thắng trong thịtrường, hơn là tiếp tục gây rối và nhiễu chúng ta vớicác hệ thống bằng sáng chế đầy mẹo mực của họ.Và hãy đưa ra một tràng vỗ tay thật to cho Keith Bergeltvà OIN, vì sự bảo vệ tuyệt vời của họ đối vớicộng đồng Linux”. Đó là những gì Chủ tịch củaLinux Foundation nói về việc OIN đầu tháng đã mua một sốcác bằng sáng chế vốn là sở hữu của Microsoft đểbảo vệ cộng đồng Linux.

Đầu tuần này, NickWingfield của tạp chí Phố Uôn đã nói một câu chuyệnvề Microsoft bán một nhóm các bằng sáng chế cho bên thứba. Kết quả cuối cùng của câu chuyện này là tốt lànhcho Linux, ngay cả dù nó không làm nguôi đi những nỗi sợhãi về các cuộc tấn công hiện hành của Microsoft. MạngSáng tạo Mở (OIN), làm việc với các thành viên và QuỹLinux, đã tiến hành việc này, muốn kiếm lấy một sốcác bằng sáng chế thực sự mà chúng dường như nằmtrong tâm điểm các chiến dịch FUD gần đây củaMicrosoft chống lại Linux. Mở tung ra những chiếc mũ trắngcủa bạn: những người tốt đã thắng.

Các chi tiết là việcMicrosoft đã tập hợp một gói các bằng sáng chế “cóliên quan tới nguồn mở” và đặt nó lên để bán chocác mối về bằng sáng chế. Microsoft đã nghĩ họ đãbán chúng cho AST, một nhóm mà nó mua các bằng sáng chế,chào các giấy phép cho các thành viên của nó, và sau đóbán lại các bằng sáng chế này. AST gọi việc này làchính sách “chộp lấy và tung ra” của họ. Microsoftchắc chắn có thể đã biết rằng có lẽ người mua khiAST bán lại các bằng sáng chế của họ trong ít tháng cóthể là một mối về bằng sáng chế mà có thể sử dụngcác bằng sáng chế này để tấn công các công ty khôngphải là thành viên của Linux. Vì vậy, bằng việc báncác bằng sáng chế mà chúng hướng vào Linux, Microsoft cóthể giúp tạo ra sự sợ hãi, không chắc chắn, và nghingờ (FUD) về Linux, mà không cần tấn công cộng đồngLinux một cách trực tiếp với cái tên của riêng hãng.

Chúng ta có thể cảmơn ràng các bằng sáng chế này đã không rơi vào tay mộtmối về bằng sáng chế mà không có các khách hàng và vìthế quan tâm không về khách hàng hoặc phản công chúng.May thay sự phòng vệ được đặt đúng chỗ của giớicông nghiệp Linux chỉ rằng sự hợp tác các thể tạo ratrong những thứ tuyệt vời, bao gồm cả sự bảo vệ vềpháp lý cho Linux.

Thực tế là việcWindows và Linux sẽ cùng là những phần sống còn của hạtầng máy tính của thế giới cho nhiều năm nữa. Gần100% các công ty trong Fortune 500 hỗ trợ những phát triểncủa cả Windows và Linux. Các khách hàng này, những ngườinghe được giám đốc điều hành Steve Ballmer củaMicrosoft, cần phải nói cho Microsoft rằng họ không muốnnhững trò mẹo mực về bằng sáng chế của Microsoft canthiệp vào với hạ tầng sản xuất của họ. Đãtới lúc Microsoft hãy dừng việc ngấm ngầm tấn côngLinux trong khi nói công khai là muốn tính tương hợp. Hãyhy vọng rằng Microsoft quyết định tiến lên phía trướcthực sự cố gắng thắng trong thị trường, hơn là tiếptục gây rối và nhiễu chúng ta với các hệ thống bằngsáng chế đầy mẹo mực của họ. Và hãy đưa ra mộttràng vỗ tay thật to cho Keith Bergelt và OIN, vì sự bảovệ tuyệt vời của họ đối với cộng đồng Linux.

Earlierthis week, the Wall Street Journal’s Nick Wingfield broke a storyon Microsoft selling a group of patents to a third party. The endresult of this story is good for Linux, even though it doesn’tplacate fears of ongoing attacks by Microsoft. Open InventionNetwork, working with its members and the Linux Foundation, pulledoff a coup, managing to acquire some of the very patents that seem tohave been at the heart of recent Microsoft FUD campaigns againstLinux. Break out your white hats: the good guys won.

Thedetails are that Microsoft assembled a package of patents “relatingto open source” and put them up for sale to patent trolls.Microsoft thought they were selling them to AST, a group that buyspatents, offers licenses to its members, and then resells thepatents. AST calls this their “catch and release” policy.Microsoft would certainly have known that the likely buyer when ASTresold their patents in a few months would be a patent troll thatwould use the patents to attack non-member Linux companies. Thus, byselling patents that target Linux, Microsoft could help generatefear, uncertainty, and doubt about Linux, without needing to attackthe Linux community directly in their own name.

Thisdeal shows the mechanisms the Linux industry has constructed todefend Linux are working, even though the outcome also showsMicrosoft to continue to act antagonistically to its customers.

Wecan be thankful that these patents didn’t fall into the hands of apatent troll who has no customers and thus cares not about customeror public backlash. Luckily the defenses put in place by the Linuxindustry show that collaboration can result in great things,including the legal protection of Linux.

Thereality is that Windows and Linux will both remain critical parts ofthe world’s computing infrastructure for years to come. Nearly 100%of Fortune 500 companies support deployments of both Windows andLinux. Those customers, who have the ear of Microsoft CEO SteveBallmer, need to tell Microsoft that they do not want Microsoft’spatent tricks to interfere with their production infrastructure. It’stime for Microsoft to stop secretly attacking Linux while publiclyclaiming to want interoperability. Let’s hope that Microsoftdecides going forward to actually try to win in the marketplace,rather than continuing to distract and annoy us with their trickypatent schemes. And, let’s offer a big round of applause to KeithBergelt and OIN, for their perfectly executed defense of the Linuxcommunity.

Dịch tài liệu: LêTrung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Về Blog này

Blog này được chuyển đổi từ http://blog.yahoo.com/letrungnghia trên Yahoo Blog sang sử dụng NukeViet sau khi Yahoo Blog đóng cửa tại Việt Nam ngày 17/01/2013.Kể từ ngày 07/02/2013, thông tin trên Blog được cập nhật tiếp tục trở lại với sự hỗ trợ kỹ thuật và đặt chỗ hosting của nhóm phát triển...

Bài đọc nhiều nhất trong năm
Thăm dò ý kiến

Bạn quan tâm gì nhất ở mã nguồn mở?

Thống kê truy cập
  • Đang truy cập174
  • Máy chủ tìm kiếm4
  • Khách viếng thăm170
  • Hôm nay20,581
  • Tháng hiện tại593,443
  • Tổng lượt truy cập37,395,017
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây