Phần mềm tự do, Linux và Microsoft đã dạy chúng ta những gì

Thứ năm - 03/09/2009 06:59

WhatFree Software, Linux and Microsoft Have Taught Us

By Carla Schroder onAugust 20, 2009 1:54 PM

Theo:http://blog.linuxtoday.com/blog/2009/08/what-free-softw.html

Bài được đưa lênInternet ngày: 20/08/2009

Cảm ơn Rufus Polson vềbài viết có gu này!

Trêntất cả, tôi nghĩ những người sử dụng phần mềm tựdo biết từ kinh nghiệm thực tiễn cách hỏi và vì saohỏi; chúng ta cũng phải học về sự tự do theo một cáchmà hầu hết mọi người không có được – như mộtthực tế thiết thực, một kinh nghiệm, chứ không chỉlà một khẩu hiệu.

Allin all, I think Free Software users know f-rom practical experiencehow to question and why to question; we also have learned aboutfreedom in a way that most people don't get to--as a practicalreality, an experience, not just a slogan.

Lờingười dịch: Trong thế giới thực của chúng ta, có nhiềuthứ là không tưởng, trong đó bài học có thể học đượclà những hãng khổng lồ có thể không có lãi khi sảnxuất ra những sản phẩm tốt, trong khi với Phần mềm Tựdo nguồn mở, “Chúng ta cũng đã học được rằng nhữngthứ đáng ngạc nhiên có thể được xây dựng bởi cáccộng đồng hợp tác mà thực sự không ai kiểm soát.”

Thế giới là mộtnơi phức tạp, và có nhiều việc phải làm ở đó. Tạora ý nghĩa về nó, có một ý tưởng về sự thực hoặcvề những gì những thứ đúng đắn để làm là khókhăn, thì đôi khi dường như còn khó khăn hơn. Mọi ngườimà ở trong phần mềm tự do, nguồn mở, Linux nhìn qua vàqua sao mà hầu hết mọi người kết thúc với những ýtưởng lệch lạc về máy tính và phần mềm đến thế –và trong khi trong một số trường hợp điều này là vìmọi người là không có liên quan, rất nhiều trong số họlà thông minh hoặc rất sáng chói. Họ chỉ không có mộtkiến thức mạnh về những vấn đề trong cuộc chơi –và quả thực “tri thức” mà họ có thường là lệchlạc. Thế nên cách chúng ta có thể hy vọng để hiểunhững gì đang diễn ra trong quá nhiều lĩnh vực quan trọngkhác, nơi mà chính kiến thức của chúng ta bị hạn chếvà có lẽ là lệch lạc chăng?

Tôi nghĩ rằng Phầnmềm Tự do đã trao cho chúng ta 2 dạng bài học mà, nếuchúng ta chú ý tới chúng, có thể là một chỉ dẫn hữuhiệu cho việc chỉ ra những gì đang diễn ra ở mọi nơi.Dạng đầu tiên của bài học là dạng mà chúng ta đã cóđược từ bản thân Phần mềm Tự do – từ cách mà nóđược làm ra, những ý tưởng mà nó làm điểm tựa chonó, các cộng đồng mà đã lớn lên với nó. Bài họcthứ 2 là dạng chúng ta đã học được từ phản ứngđối với Phần mềm Tự do của những ai thấy nó như làmột mối đe dọa.

Bắt đầu với dạngthứ 2 của bài học, Microsoft đặc biệt đã dạy chúngta nhiều về cách mà thế giới này làm việc. Chúng ta đãthấy rằng khi lợi nhuận bị đe dọa, thì các tập đoànsẽ không hạn chế bản thân mình để “cạnh tranh trongthị trường”, nhưng sẽ cố bất kể chiến thuật nàomà họ có thể đưa ra để nghiền nát mối đe dọa đó.Chúng ta đã thấy giữa những chiến thuật này, sự tuyêntruyền và đưa thông tin sai có thể được huy động rấthiệu quả theo nhiều cách mà chúng là khó có thể tínhtới được ngay cả với một nỗ lực giao tiếp củacộng đồng những người dân thường rất cường trángkhỏe mạnh. Điều đó trao cho những người đề xướngra Phần mềm Tự do một quan điểm về các phương tiệnmà nhiều người không nhận thức được: sự sâu sắccủa đồng tiền gây ảnh hưởng có được trong nhữnggì thường được nói, các cách thức mà những ngườiviết báo và những diễn giả tương tự có thể đượctrả tiền hoặc bản thân họ tự lừa dối, ảnh hưởngcủa những người quảng cáo trên bìa của nhiều đầura của các phương tiện: Bất kỳ khi nào bạn thấy cácphương tiện nói về một vấn đề và vài ý kiến dườngnhư sẽ nhanh chóng trở thành sự khôn ngoan theo qui ước,thì bạn có thể tự hỏi mình – ai có thể kiếm tiềnđược từ quan điểm đó? Ai có cái đích và nhu cầu củacác phương tiện để đánh bẹp mối đe dọa đó? Ai làMicrosoft ở đây?

Theworld is a complicated place, and there are a lot of agendas outthere. Making sense of it, getting an idea of the truth or of what'sthe right thing to do is hard, it sometimes seems ever harder. Peoplewho are into Free Software, Open Source, Linux and so on see over andover how most people end up with skewed ideas about computers andsoftware--and while in some cases this is because the people areclueless, lots of them are smart or even brilliant. They just don'thave a strong knowledge of the issues at play--and indeed the"knowledge" they do have is often misleading. So how can wehope to understand what's going on in so many other important areas,whe-re it is our knowledge that is limited and probably misleading?

Ithink that Free Software has given us two kinds of lessons that, ifwe pay heed to them, can be a useful guide to figuring out what'sgoing on elsewhe-re. The first kind of lesson is the kind we've gainedf-rom Free Software itself--f-rom the way it is made, the ideals thatunderpin it, the communities that have grown up with it. The secondis the kind we've learned f-rom the response to Free Software by thosewho see it as a threat.

Startingwith the second kind of lesson, Microsoft in particular has taught usa lot about how the world works. We've seen that when profits arethreatened, corporations will not limit themselves to "competitionin the marketplace", but will try whatever tactics they can getaway with to crush the threat. We've seen that among these tactics,propaganda and misinformation can be mobilized very effectively inways that are hard to counter even with a very vigorous grassrootscommunity communication effort. That has given Free Softwareproponents a view of the media that many people are unaware of: thedepth of the influence money has on what is typically said, the wayscolumnists and similar speakers can be paid off or themselvesdeceived, the impact of advertisers on the coverage of many mediaoutlets. But this isn't a lesson about Microsoft or the computerindustry, this is a lesson about society as a whole: Any time you seemedia coverage of an issue and some opinion seems to be rapidlybecoming the conventional wisdom, you can ask yourself--who couldmake money f-rom that position? Who has media clout and needs to staveoff a threat? Who's the Microsoft here?

Chúngta đã thấy rằng các tập đoàn với những vị thế thịtrường rất mạnh mất lãi trong việc sản xuất ra cácsản phẩm tốt. Và chúng ta cũng đã thấy rằng trong ngắnvà trung hạn, sự thất bại để sản xuất ra các sảnphẩm tốt không nhất thiết có nghĩa là các sản phẩmđó sẽ không được mua. Chúng ta đã học được rằngmọi người thường không có được thông tin tốt vềnhững lựa chọn của họ khi mua sắm, hoặc mua những thứvì lợi ích của sự tiện lợi theo cảm tính, hoặc cáivỏ ngoài, hoặc sức ép của những người ngang hàng,hoặc thậm chí cả sự tham nhũng. Chúng ta cũng đã cónhiều kinh nghiệm về những cách thức mà những ngườivới những vị thế thị trường lớn gây ảnh hưởngvới các nhà bán lẻ đối với luật về bằng sáng chế.Ý kiến cá nhân của tôi là tất cả những kiến thứcnày sẽ cho chúng ta một mối nghi ngờ sâu sắc về ýtưởng rằng các thị trường vốn dĩ là hiệu quả –ít nhất ở những nơi mà các hãng là lớn và ít, hoặcluật lệ là không có hiệu quả.

Mặt khác, xem Phầnmềm Tự do trong hành động tôi có nghĩ rằng nó trao chochúng ta một sự đánh giá mà ít có thể khớp đượccho sự tiềm tàng về sự hợp tác khá là theo chủ nghĩaquân bình. Mọi người tranh luận về việc liệu NguồnMở có là người Cộng sản hoặc Tư sản hoặc bất kểthứ gì. Tôi nghĩ về cơ bản đó là một lỗi phạm trù.Chắc chắn đối với hầu hết các doanh nghiệp tư bảntheo các khái niệm thực tế, thì Phần mềm Tự do chophép họ tiết kiệm tiền và làm cho mọi thứ đượcthực hiện tốt hơn. Điều đó tốt cho doanh nghiệp.Nhưng tôi có thể phải nói rằng Phần mềm Tự do bác bỏý tưởng rằng cạnh tranh chỉ là cách để làm cho mọiviệc được thực hiện, rằng quyền lợi bản thân chỉlà yếu tố thúc đẩy. Và chúng ta không thấy rằng chỉtrong bản thân phần mềm. Hãy nhìn vào Helios và nói chotôi biết anh ta không làm xong bất kỳ thứ gì, hoặc rằnganh ta có được động lực chỉ vì quyền lợi của bảnthân (mọi người có thể chơi các trò chơi với nhữngđịnh nghĩa về “quyền lợi bản thân” nhưng họ kếtthúc vòng quanh, về cơ bản việc xác định các hành độngnhư là quyền lợi bản thân chỉ vì mọi người đã thểhiện chúng). Tất nhiên có rất nhiều cộng đồng, vànhiều trong số đó là từ thiện. NhưngPhần mềm Tự do có thể là độc nhất vô nhị trong thờibuổi của chúng ta trong đó nó là một mô hình lớn,thành công mà đang làm tốt hơn các mô hình truyền thốngvề năng suất và sự năng động.

We'veseen that corporations with very strong market positions loseinterest in producing good products. And we've seen that in the shortto medium term, failure to produce good products does not necessarilymean the products will not be bought. We've learned that people oftendon't have good information about their options when buying, or buythings for the sake of emotional comfort, or butt-covering, or peerpressure, or even corruption. We've also had a lot of experience ofways those with large market positions can cre-ate structural controlsover markets, putting up barriers to entry using everything f-rominfluence with retailers to patent laws. My personal opinion is thatall this knowledge should give us a deep suspicion of the idea thatmarkets are inherently efficient--at least whe-re firms are large andfew, or regulation is ineffective.

Onthe other end, seeing Free Software in action has I think given us anappreciation few can match for the potential of fairly egalitarianco-operation. People argue about whether Open Source is Communist orCapitalist or whatever. I think that's basically a category error ina way. Certainly for most capitalist businesses in practical terms,Free Software lets them save money and get more done better. That'sgood for business. But I'd have to say that Free Software does refutethe idea that competition is the only way to get anything done, orthat self-interest is the only motivator. And we don't see that onlyin the software itself. Look at Helios and tell me he doesn't getanything done, or that he's motivated solely by self-interest (peoplecan play games with definitions of "self-interest" but theyend up circular, basically defining actions as self-interest justbecause people performed them). Of course there are lots ofcommunities out there, and lots of c-harities. But Free Software isperhaps unique in our time in that it's a big, successful model thatis doing better than traditional ones at being productive anddynamic.

Nó thường xem dườngnhư nếu các mô hình đã được trình bày với hoặc sựtin cậy liên quan trong sự cạnh tranh cục súc (mà vìnhững mục tiêu thực tế dường như có nghĩa là sự tincậy trong các tập đoàn lớn tới mức khó hiểu và cácông chủ của chúng) hoặc sự tin cậy trong sự ủy nhiệmcủa chính phủ – thường xa cách và đáng được tin cậyxa hơn nhiều đối với những nhà vận động hành lang đểkiếm tiền hơn là bất kỳ quá trình dân chủ nào trêndanh nghĩa. Sự tự do được thể hiện hoặc như thứ gìđó trừu tượng và chỉ thực hiện được rất ngẫunhiên bằng việc bỏ phiếu, hoặc thứ gì đó mà nó chỉcó thể được sử dụng để bước qua từng thứ một –hoặc có thể mua những thứ đã được định trước vìđể nhồi cho đầy. Những thứ đó dường như sẽ lànhững sự lựa chọn của bạn – bạn có thể có sự tựdo vô ý nghĩa hoặc sự tự do cô lập. Trong Phần mềm Tựdo, mọi người tới cùng nhau trong sự tự do và làm nhữnggì là cần thiết cho bản thân họ, giúp bản thân họ vàgiúp lẫn nhau. Những người tham gia hợp tác của chúngta có thể xa cách nhau nhiều dặm, nhưng họ không phảilà không thể truy cập được theo cách của cả các côngty lớn và các chính phủ lớn. Chắc chắn điều này đãchỉ ra cho chúng ta theo các cách thức mà hầu hết mọingười không có được kinh nghiệp trực tiếp mà sẽ cónhững khả năng khác.

Trêntất cả, tôi nghĩ những người sử dụng phần mềm tựdo biết từ kinh nghiệm thực tiễn cách hỏi và vì saohỏi; chúng ta cũng phải học về sự tự do theo một cáchmà hầu hết mọi người không có được – như mộtthực tế thiết thực, một kinh nghiệm, chứ không chỉlà một khẩu hiệu. Chúng ta cũng đãhọc được rằng những thứ đáng ngạc nhiên có thểđược xây dựng bởi các cộng đồng hợp tác với thựcsự không ai kiểm soát. Điều đó đặt chúng ta vàomột vị thế tốt hơn so với hầu hết để thấy nhữnggì thực sự đang diễn ra và hành động theo những cáchthức tích cực, để giúp tạo ra thế giới tốt hơn,không bị tê liệt bởi cảm giác của sự phù phiếmkhông hiệu quả cũng không bị lừa phỉnh trong việc làmra những gì phi năng suất. Có thể điều đó nghe như mộtnhà không tưởng, nhưng tôi nghĩ trong thời buổi nàychúng ta cần một số những nhà không tưởng.

Itoften seems as if the models we're presented with either involvefaith in brute competition (which for practical purposes seems tomean faith in huge unaccountable corporations and their bosses) orfaith in the authority of government--typically distant and far moreaccountable to moneyed lobbyists than to any nominally democraticprocesses. Freedom is presented either as something abstract and onlyexercised very occasionally by voting, or something that can only beused to step over one another--or perhaps buy things destined forlandfills. Those seem to be your choices--you can have pointlessfreedom or isolating freedom. In Free Software, people come togetherin freedom and do what's needed for themselves, helping themselvesand helping each other. Our collaborators may be far apart in miles,but they're not inaccessible the way both the big companies and thebig governments are. Surely this has shown us in ways most peopledon't get to directly experience that there are other possibilities.

Allin all, I think Free Software users know f-rom practical experiencehow to question and why to question; we also have learned aboutfreedom in a way that most people don't get to--as a practicalreality, an experience, not just a slogan. We also have learned thatamazing things can be built by co-operative communities with nobodytruly in control. That puts us in a better position than most to seewhat's actually going on and act in positive ways, to help make theworld better, neither paralyzed by the feeling of futility nor fooledinto doing what's counterproductive. Maybe that sounds utopian, but Ithink in these times we need some utopians.

Dịch tài liệu: LêTrung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Về Blog này

Blog này được chuyển đổi từ http://blog.yahoo.com/letrungnghia trên Yahoo Blog sang sử dụng NukeViet sau khi Yahoo Blog đóng cửa tại Việt Nam ngày 17/01/2013.Kể từ ngày 07/02/2013, thông tin trên Blog được cập nhật tiếp tục trở lại với sự hỗ trợ kỹ thuật và đặt chỗ hosting của nhóm phát triển...

Bài đọc nhiều nhất trong năm
Thăm dò ý kiến

Bạn quan tâm gì nhất ở mã nguồn mở?

Thống kê truy cập
  • Đang truy cập205
  • Máy chủ tìm kiếm6
  • Khách viếng thăm199
  • Hôm nay11,957
  • Tháng hiện tại674,148
  • Tổng lượt truy cập32,152,474
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây